hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

121 535 1
hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

bộ giáo dục đào tạo trờng đạI học nông nghiệp Hà NộI ---------------------------- nguyễn VĂN ĐạT Hiện trạng giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hng Yên luận văn thạc sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành : trồng trọt Mã số : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. PHạM TIếN DũNG Hà Nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một luận văn nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Đạt Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo khoa Nông học, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học, sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hớng dẫn tốt nghiệp, sự giúp đỡ của các bạn cùng trờng, sự quan tâm giúp đỡ của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Phạm Tiến Dũng, ngời đ hớng dẫn chỉ bảo ân cần cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đang dạy đ nghỉ hu, đ tạo mọi điều kiện học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên đ tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực tập tại huyện nhà. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình ngời thân, các bạn đồng nghiệp đ trao đổi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Văn Đạt Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục đồ thị viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 2 2. Cơ sở lý luận thực tiễn về hệ thống trang trại 3 2.1. Cơ sở lý luận về hệ thống trang trại 3 2.2. Tình hình phát triển trang trại ở một số nớc trên thế giới Việt Nam 23 3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 38 3.1. Đối tợng nghiên cứu 38 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 38 3.3. Nội dung nghiên cứu 38 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 38 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 44 4.1. Đặc điểm chung của huyện Khoái Châu tỉnh Hng Yên 44 4.1.1. Vị trí địa lý 44 4.1.2. Tài nguyên khí hậu 44 4.1.3. Điều kiện kinh tế x hội 48 4.1.4. Thực trạng sử dụng đất đai ở Khoái Châu 54 4.2. Tình hình phát triển trang trại của huyện Khoái Châu 59 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip iv 4.2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển trang trại tại huyện Khoái Châu 59 4.2.2. Thực trạng cơ cấu loại hình trang trại của huyện Khoái Châu 60 4.2.3. Trình độ chuyên môn hoá sản xuất cơ cấu đất đai của các trang trại 62 4.2.4. Tình hình sử dụng lao động của trang trại 64 4.2.5. Vốn sản xuất của các trang trại 65 4.3. Kết quả nghiên cứu trong phát triển kinh tế trang trại 67 4.3.1. Lựa chọn loại hình trang trại cho phù hợp với điều kiện kinh tế x hội của các nông hộ. 67 4.3.2. Nghiên cứu giải pháp giảm chi phí sản xuất ở các trang trại 71 4.4. Đánh giá hiện trạng phát triển trang trại tại huyện Khoái Châu 80 4.4.1. Những kết quả đạt đợc trong phát triển kinh tế trang trại của huyện 80 4.4.2. Những tồn tại trong quá trình phát triển trang trại. 82 4.4.3. Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại của huyện 86 4.5. Phơng hớng, mục tiêu các giải pháp phát triển trang trại của huyện Khoái Châu đến năm 2020 92 4.5.1. Phơng hớng 92 4.5.2. Mục tiêu 93 4.5.3. Các giải pháp chủ yếu 93 5. Kết luận đề nghị 102 5.1. Kết luận 102 5.2. Đề nghị 103 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 108 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt BLĐTBXH BTC BNN&PTNT BQ CHH-HĐH CP ĐVT GTSX HQSDV HQSDVTC HQSDLĐGĐ KTTT NN PTNT SXKD TCTK TĐ TT TTCN TTLT VAC UBND Bộ Lao động thơng binh x hội Bộ Tài chính Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bình quân Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Chính phủ Đơn vị tính Giá trị sản xuất Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vỗn tự có Hiệu quả sử dụng lao động gia đình Kinh tế trang trại Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Tổng cục thống kê Trình độ Trang trại Tiểu thủ công nghiệp Thông t liên tịch Vờn ao chuồng Uỷ ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1: Bảng so sánh giữa hộ nông dân doanh nghiệp 4 2.2: Các miền khí hậu nông nghiệp hớng chọn cây trồng nông nghiệp 17 2.3: Ngành nghề sản xuất chính của trang trại 31 2.4: Bình quân diện tích đất của một số loại hình trang trại 32 2.5: Lao động của trang trại 33 2.6: Vốn tổng thu sản xuất kinh doanh binh quân của trang trại 35 4.1. Một số chỉ tiêu khí tợng huyện Khoái Châu từ năm 1995 - 2008 45 4.2: Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu từ năm 2006 - 2008 49 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của huyện Khoái Châu 55 4.4: Thành phần dinh dỡng đất của Khoái Châu một số huyện lân cận 58 4.5. Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu 61 4.6. Quy mô diện tích đất đai của các trang trại năm 2008 63 4.7. Lao động bình quân của các trang trại 64 4.8. Quy mô vốn sản xuất của các trang trại 65 4.9. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại 68 4.10: Cơ cấu chi phí sản xuất của các trang trang trại năm 2008 72 4.11. Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t trên 1 ha đất trang trại 73 4.12. Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t trên 1 ha đất ao 74 4.13. Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t trên 100 con lợn thịt nuôi ở trang trại tổng hợp. 74 4.14. Quy mô diện tích của trang trại trồng cây lâu năm 75 4.15. Phân tích các yếu tố làm giảm chi phí khi mở rộng diện tích trang trại. 76 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip vii 4.16. Quan hệ giữa diện tích trang trại chi phí sản xuất 76 4.17. Thành phần cây lâu năm ở trang trại tổng hợp 77 4.18. Thành phần cây trồng hàng năm cây ăn quả ngắn ngày trong TT tổng hợp. 78 4.19. Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả trong TT trồng cây lâu năm. 79 4. 20. Những khó khăn trong phát triển cây ăn quả ở TT trồng cây lâu năm 82 4.21. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng ngắn ngày trong TT tổng hợp 83 4.22. Một số hạn chế trong phát triển cây hàng năm ở trang trại tổng hợp. 83 4.23. Những khó khăn vớng mắc cần tháo gỡ của các trang trại tại huyện Khoái Châu 85 4.24. Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu giai đoạn 2010 - 2020 98 4.25. Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khoái Châu giai đoạn 2010 - 2020 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… viii Danh môc ®å thÞ 4.1 Mét sè chØ tiªu khÝ t−îng huyÖn Kho¸i Ch©u tõ n¨m 1995 - 2008 46 4.2 HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt cña huyÖn Kho¸i Ch©u n¨m 2008 56 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Kinh tế trang trại đ có từ lâu đ trải qua nhiều bớc thăng trầm khác nhau. Sau khi thực hiện chủ trơng khoán đến hộ gia đình sau Luật Đất đai (1993) quy định ngời lao động, hộ gia đình có các quyền trong sử dụng đất đ làm xuất hiện phát triển trở lại mô hình trang trại. Từ đó, trang trại đ sớm phát huy những u thế của mình đó là kinh tế trang trại (KTTT) vừa có điều kiện làm tăng năng suất lao động, tăng năng suất trên một đơn vị diện tích, vừa có khả năng khai thác hữu hiệu lợi thế của từng vùng lnh thổ. Nhờ vậy có thể sản xuất ra hàng loạt sản phẩm với chi phí thấp nhất. Trên cơ sở đó thúc đẩy tăng trởng cả thị trờng đầu ra lẫn thị trờng đầu vào trong sản xuất nông nghiệp (SXNN), giúp giải quyết tốt những mục tiêu, nhu cầu mới không ngừng nảy sinh, giúp cho c dân nông thôn dần thoát khỏi ngỡng kém phát triển, góp phần đa nền kinh tế đất nớc cất cánh sang giai đoạn mới một cách chắc chắn bền vững. Nh vậy, tuy mới mẻ nhng KTTT đ tự khẳng định là hình thức kinh tế vô cùng quan trọng, có thể coi KTTT là bớc đột phá cho sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời kỳ này. Khoái Châu là một huyện lớn nằm ở phía Bắc của tỉnh Hng Yên, có tổng dân số đông là 195.309 nhân khẩu. Năm 1999 huyện Khoái Châu đợc tái lập với điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai màu mỡ, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn các mô hình kinh tế trang trại đợc hình thành phát triển có hiệu quả. Đến nay, toàn huyện đ có 420 trang trại đạt tiêu chí cấp bộ liên bộ. Bên cạnh đó Khoái Châu còn có thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, chợ đầu mối thu mua nông sản phẩm của tỉnh Hng Yên, đây là điều kiện tiền đề cơ bản cho việc phát triển trang trại. Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra là tình hình phát triển kinh tế trang trại tại huyện Khoái Châu nh thế nào ? Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ra sao? đó là những vấn đề cần các nhà khoa học nghiên cứu có những giải pháp phù hợp nhằm đánh giá thực trạng, đa ra giải . triển trang trại. - Đánh giá thực trạng phát triển trang trại và tìm ra những khó khăn chủ yếu trong phát triển trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu. . trình phát triển trang trại. 82 4.4.3. Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại của huyện 86 4.5. Phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp phát triển trang

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng biểu vi - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

anh.

mục bảng biểu vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
4.2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại huyện - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

4.2.1.

Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại huyện Xem tại trang 5 của tài liệu.
Danh mục bảng - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

anh.

mục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng so sánh giữa hộ nông dân và doanh nghiệp - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 2.1..

Bảng so sánh giữa hộ nông dân và doanh nghiệp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bình quân diện tích đất của một số loại hình trang trại                                                                                                            ĐVT: ha   - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 2.4..

Bình quân diện tích đất của một số loại hình trang trại ĐVT: ha Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5. Lao động của trang trại - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 2.5..

Lao động của trang trại Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu từ năm 199 5- 2008 - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.1..

Một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu từ năm 199 5- 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.1. Một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu từ năm 1995 - 2008  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Hình 4.1..

Một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu từ năm 1995 - 2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của huyện Khoái Châu                                                                                                  (Đơn vị tính: ha)  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.3..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của huyện Khoái Châu (Đơn vị tính: ha) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Khoái Châu năm 2008   * Diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Khoái Châu là 7793,90 ha,  chiếm 59,56% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó:  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Hình 4.2..

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Khoái Châu năm 2008 * Diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Khoái Châu là 7793,90 ha, chiếm 59,56% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Thành phần dinh d−ỡng đất của Khoái châu thể hiên trong bảng 4.4 Bảng 4.4: Thành phần dinh d−ỡng đất của Khoái Châu   - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

h.

ành phần dinh d−ỡng đất của Khoái châu thể hiên trong bảng 4.4 Bảng 4.4: Thành phần dinh d−ỡng đất của Khoái Châu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5. Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.5..

Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.6. Quy mô diện tích đất đai của các trang trại năm 2008 - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.6..

Quy mô diện tích đất đai của các trang trại năm 2008 Xem tại trang 72 của tài liệu.
4.2.4. Tình hình sử dụng lao động của trang trại - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

4.2.4..

Tình hình sử dụng lao động của trang trại Xem tại trang 73 của tài liệu.
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp với quy mô lớn hơn kinh tế hộ - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

inh.

tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp với quy mô lớn hơn kinh tế hộ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.11. Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t− trên 1ha đất trang trại Giá trị của trang trại Hệ số so sánh   Chỉ tiêu nghiên  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.11..

Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t− trên 1ha đất trang trại Giá trị của trang trại Hệ số so sánh Chỉ tiêu nghiên Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.13. Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t− trên 100 con lợn thịt nuôi ở trang trại tổng hợp - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.13..

Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t− trên 100 con lợn thịt nuôi ở trang trại tổng hợp Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.12. Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t− trên 1ha đất ao Giá trị của trang trại Hệ số so sánh  Chỉ tiêu nghiên  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.12..

Hiệu quả sản xuất theo mức đầu t− trên 1ha đất ao Giá trị của trang trại Hệ số so sánh Chỉ tiêu nghiên Xem tại trang 83 của tài liệu.
Từ kết quả nghiên cứu ở các bảng 4.11, 4.12, 4.13 cho thấy: Nếu phân tích trên toàn trang trại kinh doanh tổng hợp ao, v−ờn - chăn nuôi thì đầu t− ở  mức 200 triệu đồng/ha hiệu quả kinh tế đ1 giảm - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

k.

ết quả nghiên cứu ở các bảng 4.11, 4.12, 4.13 cho thấy: Nếu phân tích trên toàn trang trại kinh doanh tổng hợp ao, v−ờn - chăn nuôi thì đầu t− ở mức 200 triệu đồng/ha hiệu quả kinh tế đ1 giảm Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.16. Quan hệ giữa diện tích trang trại và chi phí sản xuất (Tổng hợp nghiên cứu cho trang trại trồng cây lâu năm)  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.16..

Quan hệ giữa diện tích trang trại và chi phí sản xuất (Tổng hợp nghiên cứu cho trang trại trồng cây lâu năm) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.15. Phân tích các yếu tố làm giảm chi phí khi mở rộng diện tích trang trại.  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.15..

Phân tích các yếu tố làm giảm chi phí khi mở rộng diện tích trang trại. Xem tại trang 85 của tài liệu.
Nh− vậy: ở loại hình trang trại trồng cây lâu năm, tăng quy mô diện tích trang trại là biện pháp giảm chi phí và tăng lợi nhuận sản xuất - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

h.

− vậy: ở loại hình trang trại trồng cây lâu năm, tăng quy mô diện tích trang trại là biện pháp giảm chi phí và tăng lợi nhuận sản xuất Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.18. Thành phần cây trồng hàng năm và cây ăn quả ngắn ngày trong TT tổng hợp.  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.18..

Thành phần cây trồng hàng năm và cây ăn quả ngắn ngày trong TT tổng hợp. Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả trong TT trồng cây lâu năm. - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.19..

Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả trong TT trồng cây lâu năm Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4. 20. Những khó khăn trong phát triển cây ăn quả  ở TT trồng cây lâu năm  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4..

20. Những khó khăn trong phát triển cây ăn quả ở TT trồng cây lâu năm Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.21. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng ngắn ngày trong TT tổng hợp  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.21..

Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng ngắn ngày trong TT tổng hợp Xem tại trang 92 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.20 cho thấy với 4 loại cây ăn quả đ−ợc nhân  dân  −a  thích  thì  khó  khăn  về  thời  tiết  chiếm  20  %  với  cây  cam  quýt,  riêng  nh1n  muộn  chỉ  có  10% - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

t.

quả nghiên cứu ở bảng 4.20 cho thấy với 4 loại cây ăn quả đ−ợc nhân dân −a thích thì khó khăn về thời tiết chiếm 20 % với cây cam quýt, riêng nh1n muộn chỉ có 10% Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.23. Những khó khăn v−ớng mắc cần tháo gỡ của các trang trại tại huyện Khoái Châu  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.23..

Những khó khăn v−ớng mắc cần tháo gỡ của các trang trại tại huyện Khoái Châu Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.24. Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu giai đoạn 2010 - 2020  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.24..

Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu giai đoạn 2010 - 2020 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 4.25. Quy hoạch phát triển cây ăn quả của  huyện Khoái Châu giai đoạn 2010 - 2020  - hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bảng 4.25..

Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khoái Châu giai đoạn 2010 - 2020 Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan