Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 2 trình tự logic của nghiên cứu khoa học)

60 6.4K 28
Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 2 trình tự logic của nghiên cứu khoa học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 2_ trình tự logic của nghiên cứu khoa học)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NCKH CHƯƠNG II TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn: Phát triển kỹ năng Học kỳ: I, năm học 2012-2013 C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 2 NỘI DUNG  Khái niệm chung  Lựa chọn chủ đề đặt tên đề tài  Xây dựng luận điểm khoa học;  Chứng minh luận điểm khoa họcBài tập 3 (trình bày một tưởng nghiên cứu gồm 6-7 đề mục) C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 3 Học gì, nhớ gì: Chương 1?  Các khái niệm: PP; PPL; KH; NCKH; Lý thuyết,  Phân loại khoa học: có nhiều cách phân loại  Đặc điểm của NCKH: 7 đặc điểm  Phân loại NCKH: có một số cách phân loại  Yêu cầu của NCKH: có một số yêu cầu  Bài tập: Bài tập tại lớp bài tập về nhà (về khái niệm) C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 4  Trình tự logic?  Vấn đề nghiên cứu?  Giả thuyết?  Chứng minh? MỘT SỐ KHÁI NIỆM C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 5  Logic NCKH: Lôgíc của nghiên cứu khoa học là quy trình các giai đoạn, các bước, tức là các công đoạn, công nghệ của việc nghiên cứu một đề tài khoa học. “Lôgic NCKH chính là sự phân tích quá trình đạt tới kết quả KH mới của quá trình nhận thức thực hiện được của chủ thể nghiên cứu”. NCKH có một logic phức hợp, đa dạng biến đổi theo đặc trưng khách quan của ĐTNC. NCKH là một dạng lao động trí tuệ đặc thù tuân theo những quy luật chung sáng tạo KH, quy luật chung phổ biến của lôgic nghiên cứu một đề tài khoa học là dạng hoạt động củatổ chức đặc biệt với một lôgic gồm trình tự các bước đi xác định. Mỗi đề tài khoa học có những nét đặc thù chuyên biệt, hiệu quả của công trình nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức điều khiển tối ưu lôgic của công trình nghiên cứu đó. MỘT SỐ KHÁI NIỆM C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 6  Vấn đề nghiên cứu (hoặc câu hỏi nghiên cứu): Là câu hỏi đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học trong lý thuyết hiện có với thực tế mới phát sinh, đặt ra nhu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp. Sau khi chọn chủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là thu thập tài liệu tham khảo (tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thập thông tin khác nhau) MỘT SỐ KHÁI NIỆM C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 7  Giả thuyết: là một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ. Xét trong quan hệ giữa giả thuyết với câu hỏi nghiên cứu, thì giả thuyết chính là “câu trả lời” vào “câu hỏi” nghiên cứu đã nêu ra.  Giả thiết: là điều kiện giả định của nghiên cứu. Nói điều kiện “giả định” là những điều kiện không có thực trong đối tượng khảo sát, mà chỉ là những tình huống giả định do người nghiên cứu đặt ra để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm, với một giả thiết đặt ra, người nghiên cứu đã gạt bỏ bớt các yếu tố ảnh hưởng tới những diễn biến kết quả nghiên cứu. Giả thiết không phải chứng minh. MỘT SỐ KHÁI NIỆM C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 8  Chứng minh: là thao tác logic dùng để lập luận tính chân thực của phán đoán nào đó nhờ các phủ định chân thực khác có mối liên hệ hữu cơ với phán đoán ấy.  Bác bỏ: là thao tác logic nhằm xác lập tính giả dối hay tính không có căn cứ của luận đề đã được nêu ra. Phán đoán cần bác bỏ gọi là luận đề bác bỏ. Các phán đoán dùng đề bác bỏ gọi là các luận cứ. MỘT SỐ KHÁI NIỆM C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 9  Phát hiện vấn đề, lựa chọn đề tài  Xác định mục tiêu nghiên cứu/Đặt tên đề tài  Nhận dạng/Đặt câu hỏi nghiên cứu  Đưa luận điểm/Xây dựng giả thuyết nghiên cứu  Lựa chọn các phương pháp chứng minh giả thuyết  Tìm kiếm các luận cứ để chứng minh luận điểm  Báo cáo/công bố kết quả nghiên cứu TRÌNH TỰ LOGIC NCKH Có thể khái quát trong 7 bước, theo trật tự sau: C2. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 10 Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu  Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học: Khi hai đồng nghiệp bất đồng ý kiến, có thể là họ đã nhận ra những mặt yếu của nhau. Đây là cơ hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận dạng những vấn đề mà các đồng nghiệp đã phát hiện. Kai-Fu Lee (trái) Fang Zhouzi (phải) tranh luận về học hàm của Lee ở Hoa Kỳ (Ảnh: Chinadaily) http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/ cn/Hoc-gia-Trung-Quoc-bi-to-khoe-hoc-ha m-gia/201111/179980.datviet 1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI [...]... Phát triển kỹ năng Trang 28 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU/TÊN ĐỀ TÀI Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài Ví dụ: www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 29 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU/TÊN ĐỀ TÀI Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài Ví dụ: www.ptit.edu.vn... 12 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu  Lắng nghe lời phàn nàn của người không am hiểu: Đôi khi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất hiện nhờ lời phàn nàn của người hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 13 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC... sắc của nhà nghiên cứu đối với vấn đề khoa học mà mình chọn làm đối tượng nghiên cứu www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 25 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU/TÊN ĐỀ TÀI Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài Những điểm cần tránh khi đặt tên đề tài: www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 26 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN... đề” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp Sau khi chọn chủ đề nghiên cứu, một công việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là thu thập tài liệu tham khảo (tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thập thông tin khác nhau) www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 31 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3 NHẬN DẠNG, ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU... www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 24 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU/TÊN ĐỀ TÀI Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài  Tên đề tài NCKH là lời văn diễn đạt mô hình duy của kết quả dự kiến của quá trình nghiên cứu dưới dạng súc tích Nó cũng diễn đạt lòng mong muốn của người nghiên cứu tác động vào đối tượng, cải tiến nó để cuối... TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU/TÊN ĐỀ TÀI Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài Những điểm cần tránh khi đặt tên đề tài: www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 27 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU/TÊN ĐỀ TÀI Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài Những điểm... ĐỀ NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu  Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp: Mặt mạnh trong luận điểm, luận cứ, phương pháp của đồng nghiệp sẽ được sử dụng làm luận cứ hoặc phương pháp để chứng minh luận điểm của mình; còn mặt yếu được sử dụng để phát hiện vấn đề (tức đặt câu hỏi nghiên cứu) , từ đó xây dựng luận điểm cho nghiên cứu. .. năng Trang 30 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3 NHẬN DẠNG, ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Hãy bắt đầu việc NCKH bằng cách đặt câu hỏi nghiên cứu!  Vấn đề nghiên cứu (hoặc câu hỏi nghiên cứu) : Là câu hỏi đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học trong lý thuyết hiện có với thực tế mới phát sinh, đặt ra nhu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn... luật, pháp lý trong xã hội những cơ sở khoa học có trước Cần chú ý sử dụng các qui luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổn định phù hợp với “vấn đề” nghiên cứu www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 34 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3 NHẬN DẠNG, ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Hãy bắt đầu việc NCKH bằng cách đặt câu hỏi nghiên cứu!  Vấn đề nghiên cứu (hoặc câu hỏi nghiên. .. đích nghiên cứu (aim) là kết quả mong đợi, chính là ý nghĩa lý luận thực tiễn của nghiên cứu, là đối tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu Phạm trù mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” hoặc nghiên cứu để làm gì?” Mỗi đề tài nghiên cứu đều có một hoặc một số mục tiêu xác định Nhưng chưa hẳn đã có mục đích xác định www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 19 C2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN

Ngày đăng: 15/11/2013, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan