HỆ SỐ TÍN NHIỆM

13 518 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HỆ SỐ TÍN NHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ SỐ TÍN NHIỆM QUỐC GIA Hệ số tín nhiệm là hệ số đánh giá hiện thời khả năng và tính sẵn sàng của người đi vay về việc hoàn trả đúng hạn gốc và lãi của một khoản nợ nhất định, nó là kết quả của sự tổng hợp các rủi ro về kinh doanh và tài chính của người đi vay trong thời hạn thanh toán món nợ.

1. TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ TÍN NHIỆM QUỐC GIA 1.1. Khái niệm hệ số tín nhiệm: Hệ số tín nhiệmhệ số đánh giá hiện thời khả năng và tính sẵn sàng của người đi vay về việc hoàn trả đúng hạn gốc và lãi của một khoản nợ nhất định, nó là kết quả của sự tổng hợp các rủi ro về kinh doanh và tài chính của người đi vay trong thời hạn thanh toán món nợ. 1.2. Các tiêu chí đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia: Có 3 tiêu chí làm căn cứ để đánh giá mức độ tín nhiệm của một quốc gia: 1.2.1. Môi trường kinh tế: - GDP thu nhập bình quân - Mức sống của người dân - Sự tinh thông của doanh nghiệp - Tốc độ phát triển của các ngành kinh tế - Sự năng động của các cụm ngành - Mức độ cạnh tranh trong nước - Đầu tư trong nước và nước ngoài - Tình hình thương mại quốc tế - Cơ cấu và đặc điểm kinh tế - Sự bền vững tài khóa 1.2.2. Môi trường chính trị: - Chiến tranh - Bạo động - Biểu tình - Khủng bố 1.2.3. Môi trường xã hội: - Chất lượng điều hành thực thi các chính sách xã hội - Tình hình cung cấp dịch vụ công - Chất lượng hạ tầng cơ sở - Lối sống của người dân - Vấn đề an sinh xã hội - Tình hình tệ nạn xã hội 1 Một quốc gia có nền kinh tế phát triển tốt về tất cả các ngành, thu nhập trung bình cao, tình hình chính trị ổn định không chiến tranh, bạo động, biểu tình, khủng bố. Về MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI thì lối sống người dân hiện đại văn minh, vấn đề an sinh tốt, không tệ nạn xã hội. Nếu tất cả các tiêu chí đều được đánh giá tương đối tốt thì đồng nghĩa với việc quốc gia đó có 1 hệ số tín nhiệm cao và các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn về số vốn của mình. 2. THỰC TRẠNG HỆ SỐ TÍN NHIỆM HIỆN NAY 2.1. Những tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm : 2.1.1. Trên thế giới: Hiện nay trên thế giới có 03 công ty đánh giá hệ số tín nhiệm lớn nhất (xét về thị phần) đó là: • Moody’s • Standard & Poor’s (S&P) • Fitch Group Tìm hiểu chi tiết về 3 công ty: MOODY’S Tổng công ty Moody, thường được gọi là Moody’s, là công ty nắm giữ đối với Moody Investors Service (MIS), một cơ quan đánh giá tín dụng và Moody Analytics (MA), một nhà cung cấp phần mềm và dịch vụ phân tích tài chính Dấu vết lịch sử của Tổng công ty Moody’s là từ Công ty xuất bản thành lập bởi John Moody, người phát minh ra xếp hạng tín dụng trái phiếu hiện đại. Nó được xuất bản đầu tiên vào năm 1900 bởi John Moody, chín năm trước khi ông thành lập Tổng công ty Moody’s. Ban đầu được gọi là hướng dẫn sử dụng cổ phần Chứng khoán Công nghiệp và đầu tư khác của Moody, sau đó được thay thế bởi Công ty của Đường sắt và Công ty Chứng khoán Moody . Sau đó bằng cách phân tích các khoản đầu tư của Moody trong năm 1900, Moody công bố đánh giá thị trường đầu tiên của mình. Việc công bố cung cấp số liệu chi tiết liên quan đến cổ phiếu và trái phiếu của các tổ chức tài chính , cơ quan chính phủ , sản xuất, 2 khai thác , tiện ích và các công ty thực phẩm . Nó trải qua thành công ban đầu , bán ra rất chạy trong hai tháng đầu tiên. Vào năm 1903, hướng dẫn sử dụng của Moody là một ấn phẩm quốc gia công nhận. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1907 thúc đẩy một số thay đổi trên thị trường, bao gồm cả việc tạo ra các hệ thống dự trữ liên bang. Trong khi đó, Moody đã buộc phải bán kinh doanh của mình, do thiếu vốn . Moody trở lại vào năm 1909 với một ấn phẩm mới chỉ tập trung vào trái phiếu đường sắt , đường sắt Phân tích Đầu tư và một công ty mới, công ty xuất bản phân tích của Moody Năm 1909: Moody’s được thành lập bởi John Moody để sản xuất hướng dẫn sử dụng số liệu thống kê liên quan đến cổ phiếu, trái phiếu và xếp hạng trái phiếu. Trong năm 1962, Moody đã được mua lại bởi Dun & Bradstreet , một công ty tham gia vào các lĩnh vực liên quan báo cáo tín dụng , mặc dù họ vẫn tiếp tục hoạt động chủ yếu là các công ty độc lập. Năm 1999, Dun & Bradstreet tuyên bố sẽ tách ra khỏi Moody thành một công ty thương mại riêng biệt. các spin-off đã được hoàn tất vào ngày 30 tháng 9 năm 2000 và đã được niêm yết trên NYSE dưới MCO. Trong năm 2007, Tổng công ty Moody được chia thành hai bộ phận điều hành, Dịch vụ đầu tư Moody, cơ quan đánh giá, và Moody Analytics, với tất cả các sản phẩm khác.  STANDARD & POOR’S (S&P) Standard & Poor's (S&P) được Daryl Lethbridge thành lập từ năm 1860 tại thành phố New York, Mỹ. Tuy nhiên, mãi tới năm 1941, cái tên S&P mới chính thức được ra đời và cho đến năm 1966, S&P bị tập đoàn The McGraw - Hill thâu tóm. S&P hiện là một trong 3 cơ quan xếp hạng tín dụng lớn và uy tín nhất thế giới, cùng với Fitch Ratings và Moody’s. Tính đến hết năm 2009, doanh thu của S&P vào khoảng 2,61 tỷ USD cùng đội ngũ nhân viên lên tới 10.000 người. CÁC BẬC HỆ SỐ TÍN NHIỆM CỦA S&P Đánh giá đầu tư: 3 • AAA: những người vay tốt nhất, đáng tin cậy và ổn định (gồm nhiều chính phủ). • AA: những người vay tốt, có độ rủi ro cao hơn AAA một chút. • A: những người vay tốt nhưng độ ổn định tài chính có thể bị ảnh hưởng bởi những hoàn cảnh kinh tế nhất định. • BBB: những người vay ở bậc tầm trung, có thể tạm hài lòng ở thời điểm hiện tại. Đánh giá phi đầu tư : • BB: có xu hướng dẫn tới những thay đổi trong nền kinh tế. • B: tình hình tài chính biến đổi đáng chú ý. • CCC: hiện tại dễ tổn thương và phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế thuận lợi để thực hiện được cam kết. • CC: độ tổn thương cao, trái phiếu đầu cơ. • C: độ tổn thương cao, có khả năng bị vỡ nợ hoặc đang bị truy thu nhưng vẫn trả tiền theo giao ước. • CI: quá hạn chưa trả. • R: chịu sự kiểm soát theo quy định do hoàn cảnh tài chính. • SD: đã vỡ nợ có lựa chọn đối với vài giao ước. • D: đã vỡ nợ với các giao ước và sẽ vỡ nợ với phần lớn hoặc tất cả các giao ước. • NR: không đánh giá. Đánh giá ngắn hạn : • A-1: khả năng đáp ứng cam kết tài chính của người vay là tốt nhất. • A-2: nhạy cảm với các hoàn cảnh tài chính bất lợi nhưng khả năng đáp ứng các giao ước tài chính của người vay vẫn ở mức hài lòng. • A-3: những hoàn cảnh tài chính bất lợi có thể làm yếu khả năng đáp ứng cam kết tài chính của người vay. • B: có những đặc điểm đầu cơ rõ nét. Người vay hiện vẫn có khả năng đáp ứng nghĩa vụ tài chính nhưng đối mặt với những vấn đề không chắc chắn có thể ảnh hưởng tới cam kết tài chính theo giao ước. • C: hiện có khả năng không thanh toán và người vay phải phu thuộc vào những yếu tố kinh tế, tài chính, kinh doanh thuận lợi để đáp ứng cam kết tài chính theo giao ước. • D: không có khả năng trả nợ (vỡ nợ với các khoản phải trả). Giao ước không được thực thi đúng thời hạn. 4  FITCH GROUP (Fitch Ratings) Fitch Ratings được thành lập như Công ty xuất bản Fitch vào ngày 24 tháng 12 năm 1913 bởi John Knowles Fitch. Nằm ở trung tâm của quận tài chính ở thành phố NewYork, các công ty xuất bản Fitch bắt đầu như một nhà xuất bản thống kê tài chính. Trong năm 1924, Công ty xuất bản Fitch đầu tiên giới thiệu quen thuộc xếp hạng tín dụng từ mức"AAA" đến "D" để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về phân tích độc lập của chứng khoán tài chính. Fitch Ratings là một trong ba cơ quan xếp hạng đầu tiên được công nhận bởi Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái như một tổ chức xếp hạng thống kê quốc gia công nhận (NRSRO) vào năm 1975. Hiện nay, Fitch Ratings đã có hơn 2.000 chuyên gia tại hơn 50 văn phòng trên toàn thế giới. 5 2.1.2. Tại Việt Nam: Các tổ chức đánh giá xếp hạn tín dụng doanh nghiệp: - Trung tâm đánh giá tín dụng doanh nghiệp (credit ratings TS Center – CRVC) thuộc công ty phần mềm và truyền thông VASC - Trung tâm thông tin tín dụng CIC thuộc NHNN VN - Trung tâm khoa học thẩm định tín dụng doanh nghiệp 2.2. Mức hệ số tín nhiệm của Việt Nam hiện nay : 3 hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đều đánh giá tín nhiệm Việt Nam ở mức đầu cơ với Moody’s (B2), S&P (BB-), Fitch (B+), triển vọng ổn định. Từ 2012 đến nay, chỉ có Moody’s hạ bậc tín nhiệm của Việt Nam trong khi xếp hạng của Standard & Poor's (S&P) và Fitch không thay đổi. Theo xếp hạng của S&P, Việt Nam đồng cấp với Mông Cổ trên Sri LanKa, Campuchia, Fiji và Pakistan (mức BB). Theo xếp hạng của Moody's: Việt Nam đồng cấp với Camphuchia (mức B), trên Pakistan. Theo Fitch, xếp hạng của Việt Nam ngang Mông Cổ Tháng 9/2012 Moody’s hạ xếp hạng tín nhiệm nội và ngoại tệ của Việt Nam từ “B1” xuống “B2” do rủi ro tiềm tàng đối với các khoản nợ Chính phủ tăng cao xuất phát từ những yếu kém trong hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó Moody’s dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế sẽ suy yếu trong trung hạn, ảnh hưởng bởi khả năng nới rộng tín dụng trong trung hạn của hệ thống ngân hàng bị giới hạn. Triển vọng dành cho mức xếp hạng mới là “ổn định”. Hôm 6/6/2012, S&P nâng triển vọng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam từ “tiêu cực” lên “ổn định” khi cho rằng rủi ro đối với sự ổn định kinh tế vĩ mô và tài chính của Việt Nam đã suy giảm. Bên cạnh đó, các chỉ báo quan trọng như tăng trưởng tín dụng, dự trữ ngoại hối và lãi suất đã cải thiện trong vòng 18 tháng qua. Tổ chức này cũng giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm ngắn và dài hạn của Việt Nam lần lượt ở mức “B” và “BB-”. Trước đó, vào ngày 11/5, Fitch giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm nội và ngoại tệ của Việt Nam ở mức “B+” với triển vọng “ổn định”. Trần xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam cũng được duy trì ở mức “B+” và xếp hạng tín nhiệm ngoại tệ ngắn hạn ở mức “B”. Theo Fitch, mức xếp hạng ‘B+’ và triển vọng ‘ổn định’ cho thấy thành công của Chính phủ Việt Nam trong nỗ lực giải quyết tình trạng mất cân bằng vĩ mô trong năm 2010 và 2011. Chi tiết xếp hạng tín nhiệm Việt Nam của Moody’s, S&P và Fitch: Lịch sử 15 năm xếp hạng tín nhiệm của Moody's và S &P bao gồm Việt Nam và các nước thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương: Nhìn vào biểu đồ thể hiện sự thay đổi về xếp hạng tín nhiệm với các nước, vùng lãnh thổ khu vực châu Á của Moody's và S&P có thể thấy các nước, vùng lãnh thổ được đánh giá tín nhiệm cao nhất gồm Singapore, Hong Kong, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ A đến AAA). Nhóm ở giữa là các nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Philippines. Nhóm cuối gồm có Việt Nam, Sri Lanka, Pakistan với xếp hạng dao động từ B đến BBB. Mức hệ số tín nhiệm của Việt Nam 28/6/2013 . 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ SỐ TÍN NHIỆM QUỐC GIA 1.1. Khái niệm hệ số tín nhiệm: Hệ số tín nhiệm là hệ số đánh giá hiện thời khả năng và tính sẵn sàng của người. hệ số tín nhiệm cao và các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn về số vốn của mình. 2. THỰC TRẠNG HỆ SỐ TÍN NHIỆM HIỆN NAY 2.1. Những tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm

Ngày đăng: 12/11/2013, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan