Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 2

9 677 4
 Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) Hanoi Intake 3 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Lớp MBA-EV9-HN Subject code (Mã môn học): MGT510 Subject name (Tên môn học): QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên): Mạc Thị Lan Student ID No. (Mã số học viên): E0900103 TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn HELP MBA √ Họ tên học viên : Mạc Thị Lan Lớp : MBA - EV9 Môn học : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mã môn học : MGT510 Giảng viên : Dr. Ravi Varmman Kanniappan Giảng viên hướng dẫn : Tiến Sỹ Bùi Đức Tuân Hạn nộp : 10/01/2010 Số từ : 8.167 từ CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Tôi xin khẳng định đã biết hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP tôi xin cam đoan đã làm bài tập này một cách trung thực đúng với các quy định đề ra. Ngày nộp bài: 10/01/2011 Chữ ký: …………… . LƯU Ý Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên DÀNH CHO HỌC VIÊN: DÀNH CHO GIẢNG VIÊN: Họ tên: ……………………………………………………………………………… Nhận xét: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chữ ký: Họ tên Mạc Thị Lan Lớp: EV9 Tiểu luận số: 01 Mã môn học: MGT510 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƢƠNG 1: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 6 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI MẢNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 15 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 32 CHƢƠNG 6: MỘT SỐ ĐỀ SUẤT HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC AGRIBANK 37 CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN 42 1.2. Năm nhiệm vụ cơ bản trong quản trị chiến lược Nhiệm vụ 1: Xác định tầm nhìn chiến lược Bao gồm việc phải suy nghĩ một cách chiến lƣợc về: Kế hoạch kinh doanh trong tƣơng lai của Công ty; “Điểm đến” mong muốn của Công ty. Những việc phải làm bao gồm: Vẽ sơ đồ hành trình cho tƣơng lai; Quyết định chọn vị trí kinh doanh trong tƣơng lai để đầu tƣ vào; Định ra định hƣớng lâu dài; Xác định điểm độc đáo của Công ty. Nhiệm vụ 2: Đặt ra mục tiêu Chuyển từ sứ mệnh viễn cảnh chiến lƣợc sang các chỉ tiêu hoạt động cụ thể. Xác lập thƣớc đo kiểm tra hiệu quả hoạt động. Thúc đẩy công ty trở nên sáng tạo tập trung vào kết quả. Giúp ngăn chặn sự tự mãn tự hài lòng quá sớm. Nhiệm vụ 3: Lập chiến lược Chiến lƣợc bao gồm việc trả lời các câu hỏi: Nên tập trung vào một công việc kinh doanh nhất định hay nhiều việc cùng một lúc (đa chức năng). Phục vụ cho nhiều nhóm khách hàng trọng tâm hay một thị trƣờng còn trống. Phát triển dòng sản phẩm rộng hoặc hẹp. Theo đuổi một lợi thế cạnh tranh dựa theo: - Chi phí thấp hay - Tính ƣu việt của sản phẩm hay - Các năng lực đặc biệt của công ty Nhiệm vụ 4: Thực hiện triển khai chiến lược Bắt tay hành động để thực hiện một chiến lƣợc mới đƣợc lựa chọn. Giám sát quá trình theo đuổi thực hiện chiến lƣợc. Cải thiện năng lực hiệu suất trong quá trình thi hành chiến lƣợc. Cho thấy sự tiến bộ cụ thể bằng các thông số đo đếm được. Nhiệm vụ 5: Giám sát, đánh giá chỉnh sửa nếu cần Các nhiệm vụ lập, áp dụng thi hành chiến lƣợc không phải là việc chỉ thực hiện một lần. Nhu cầu khách hàng tình hình cạnh tranh luôn luôn thay đổi. Các cơ hội mới không ngừng xuất hiện; các tiến bộ về công nghệ; các biến đổi bên ngoài. Một hoặc hơn các khía cạnh của chiến lƣợc có thể không tiến triển trôi chảy. Các nhà quản lý mới với các quan điểm mới nhậm chức. Các bài học công ty rút ra trong suốt quá trình. Tất cả các yếu tố này làm nảy sinh nhu cầu cần phải chỉnh sửa đáp ứng liên tục. Năm nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ với nhau từ nhiệm vụ xác định tầm nhìn, sứ mệnh đến đặt ra mục tiêu, lập chiến lƣợc đến triển khai, thực hiện chiến lƣợc cuối cùng là đánh giá chiến lƣợc doanh nghiệp đề ra còn vấn đề gì chƣa hợp lý?, các bƣớc triển khai nào thực hiện chƣa tốt? để có thể chỉnh sửa cho hợp lý hơn phƣơng pháp triển khai chiến lƣợc tốt hơn. 2.4. Các công cụ hỗ trợ khác Mô hình PEST để phân tích môi trường vĩ mô. Hình 5. Mô hình PEST đƣợc sử dụng để phân tích môi trƣờng vĩ mô (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Malaysia) Phân tích môi trường ngành (Mô hình PORTER) Công nghệ Xã hội - Dân số Quốc tế Năng lực của ngƣời cung cấp Sự ganh đua của các công ty hiện có Năng lực của khách hàng mua Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng Chính trị - pháp luật Kinh tế Năng lực của ngƣời cung cấp Sự ganh đua của các công ty hiện có Năng lực của khách hàng mua Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng Hình 6. Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của M.PORTER (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Malaysia) Phân tích môi trường bên trong (Ma trận SWOT). Điểm mạnh (STRENGTH) Điểm yếu (WEAKNESS)Cơ hội (OPPORTUNITY)Phối hợp O-S: Nhằm sử dụng các mặt mạnh đểkhai thác cơ hội(1) Chiến lược tấn công tích cựcNgười lãnh đạoPhối hợp O-W:Nhằm tranh thủ cơ hội để khắc phục điểm yếu(2) Chiến lược gián đoạnNgười thách thứcThách thức (THREAT)Phối hợp T-S:Sử dụng mặt mạnh để đối phó thách thức.(3) Chiến lược tạo sự khác biệtNgười thành công ở thị trư ờng ngáchPhối hợp T-W:Cố gắng giảm thiểu các mặt yếu tránh được thách thức.(4) Chiến lược phòng thủ hoặc rút luiNgười theo sauĐiểm mạnh (STRENGTH) Điểm yếu (WEAKNESS)Cơ hội (OPPORTUNITY)Phối hợp O-S: Nhằm sử dụng các mặt mạnh đểkhai thác cơ hội(1) Chiến lược tấn công tích cựcNgười lãnh đạoPhối hợp O-W:Nhằm tranh thủ cơ hội để khắc phục điểm yếu(2) Chiến lược gián đoạnNgười thách thứcThách thức (THREAT)Phối hợp T-S:Sử dụng mặt mạnh để đối phó thách thức.(3) Chiến lược tạo sự khác biệtNgười thành công ở thị trư ờng ngáchPhối hợp T-W:Cố gắng giảm thiểu các mặt yếu tránh được thách thức.(4) Chiến lược phòng thủ hoặc rút luiNgười theo sau Hình 7. Mô hình phân tích SWOT (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Malaysia) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hƣớng dẫn học tập môn Quản trị chiến lƣợc, Đại học Help – Malaysia (MGT510) 2. (PGS.TS Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Thanh Liêm – ThS. Trần Hữu Hải), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê 2007. 3. Philip Kotler, Quản trị Marketing. Ngƣời dịch sang tiếng việt: TS Trọng Hùng, năm 2003. 4. Fred R. David: Khái luận về Quản trị chiến lược. NXB Thống kê. 2003. 5. Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Boby R. Bizzell, Bùi Văn Đông (Dịch): Chiến lược sách lược kinh doanh. NXB Thống kê. 2003. 6. TS. Phạm Thu Hƣơng: Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu. NXB Khoa học kỹ thuật. 2002. 7. Michael E. Porter: Chiến lược cạnh tranh. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội 1996. 8. Nguyễn Hữu Lam (Chủ biên): Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh. NXB Giáo dục. 1998. 9. Philippe Lasserre Joseph Putti: Chiến lược quản lý kinh doanh. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1996. 10. Lê Bắc Sơn (Chủ biên): Phân tích chiến lược kinh doanh. NXB Chính trị quốc gia. 2001. 11. PGS. TS Lê Văn Tâm (Chủ biên): Giáo trình quản trị chiến lược. NXB Thống kê. 2000. 12. Website: www.agribank.com.vn 13. www.vbs.org.vn 14. www.economy.com.vn 15. Báo cáo tài chính các năm 2006, 2007, 2008, 2009 của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AGRIBANK. . NGHIÊN CỨU 12 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI MẢNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 15 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK. Quản trị chiến lược và phát triển vị thế cạnh tranh. NXB Giáo dục. 1998. 9. Philippe Lasserre và Joseph Putti: Chiến lược quản lý và kinh doanh. NXB Chính

Ngày đăng: 06/11/2012, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan