Tuần 19. Hai Bà Trưng

12 6 0
Tuần 19. Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên đưa câu ững dụng lên bảng để học sinh tìm những chữ cái được viết hoa.. - Giáo viên viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ Nh,R.[r]

(1)

Ngày soạn: Thứ hai, ngày 29 tháng 12 năm 2014. Ngày dạy : Thứ hai, ngày 05 tháng 01 năm 2015 Tuần : 19 Môn: Tập đọc-Kể chuyện

Bài dạy : HAI BÀ TRƯNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

A TẬP ĐỌC:

 Biết ngắt nghỉ sau dấu câu,giữa cụm từ ;bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện

 Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta.( trả lời CH SGK)

B KỂ CHUYỆN:

 Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh họa truyện SGK (phóng to có điều kiện)

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện thi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Mở đầu

Giới thiệu chủ điểm học HKII : Giới thiệu

+ Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

1) GV đọc diễn cảm toàn - Đọc giọng to, rõ, mạnh mẽ

- Cần nhấn giọng từ ngữ : thẳng tay chém giết, cướp hết, lên rừng, xuống biển, bao người thiệt mạng, ngút trời 2) Hướng dẫn Học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

a Đọc câu & luyện đọc từ khó: thuở xưa, ngút trời, võ nghệ

b Đọc đoạn trước lớp & Giải nghĩa từ: ngọc trai, thuồng luồng

c Đọc đoạn nhóm: d Đọc đồng

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

GV nêu câu hỏi theo đoạn -Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối tiếp đọc câu & đọc từ khó

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Gọi Học sinh đọc giải SGK

- Học sinh đọc đoạn - Đọc đồng

(2)

-Hãy tìm chi tiết nói lên khí đoàn quân khởi nghĩa?

_Kết khởi nghĩa nào?

_Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?

+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: HS đọc trơi chảy từ khó toàn

Cách tiến hành:

- G.viên chọn đọc diễn cảm đoạn

- Giáo viên nhận xét

-Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách gây bao tội ác với nhân dân _Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp ,bước lên bành voi oai phong Đoàn quân rùng rùng…… theo suốt đường hành quân

_Thành trì giặc………… bóng qn thù

_Vì hai Bà người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước,là hai vị anh hùng …….lịch sử nước nhà

- Học sinh đọc lại đoạn - Học sinh thi đọc đoạn - Lớp nhận xét

KỂ CHUYỆN : GV giao nhiệm vụ

+ Hoạt động : Hướng dẫn h.sinh kể chuyện theo tranh Mục tiêu: mục tiêu học

Cách tiến hành:

a Nhắc học sinh ý quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện để kể, không cần kể câu, chữ sách giáo khoa

b Cho HS quan sát tranh & Kể chuyện

+ Giáo viên treo tranh lên bảng

+ Giáo viên nói ý tranh để học sinh có điểm tựa kể c Tổ chức học sinh thi kể - Giáo viên nhận xét

+ Hoạt động : Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh nói tiếp kể đoạn câu chuyện - Học sinh thi kể

- Lớp nhận xét

(3)

- Về nhà kể cho bạn bè, người thân nghe câu chuyện

Ngày soạn: Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2014. Ngày dạy :Thứ ba, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Tuần : 19 Mơn:

Chính tả : Nghe viết

Bài dạy : HAI BÀ TRƯNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 Nghe- viết CT ;trình bày hình thức văn xi

 Làm tập (2) a/b BT(3) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 Bảng phụ (hoặc băng giấy) viết lần tập 2a 2b

 Bảng lớp (có chia cột) để HS thi làm tập 3a 3b

 Vở tập (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌc :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

: Giới thiệu

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh nghe&viết:

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc lần đoạn Hai Bà Trưng

- Nhận xét tả: chữ viết hoa, tên riêng

- Luyện viết từ khó: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử

b GV đọc cho HS viết vào c Chấm, chữa

- Giáo viên chấm nhanh 7 bài, nhận xét

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

tập tả

Mục tiêu: mục tiêu học Cách tiến hành:

+ Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu (câu b)

- Cho học sinh làm

- Giáo viên đưa bảng phụ, cho học

- Học sinh lắng nghe

-1 Học sinh đọc lại đoạn Lớp theo dõi SGK

- Học sinh viết bảng từ khó - Học sinh viết tả

- Học sinh tự chữa lỗi viết chì

- Học sinh đọc yêu cầu

- Hsinh lên bảng thi vần vào chỗ trống

(4)

sinh lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống iêt hay iêc

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

+ Bài tập 3: chọn câu b - Nhắc lại yêu cầu tập

- Thi tiếp sức: nhóm lên thi tìm từ nhanh theo lệnh Giáo viên

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

+ Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt

- Về nhà sửa lỗi viết (nếu có) - Cả lớp đọc lại viết ghi nhớ tả

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Các nhóm thi tiếp sức, em điền từ đến em khác đến hết - Lớp nhận xét Chép lời giải vào VBT

Ngày soạn: Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 2014. Ngày dạy :Thứ tư, ngày 07 tháng 01 năm 2015

Tuần : 19 Môn: Tập đọc

Bài dạy : BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 Bước đầu biết đọc giọng đọc bãn báo cáo

 Hiểu ND báo cáo hoạt động tổ ,lớp (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc & hoa

 băng giấy ghi chi tiết nội dung mục (Học tập – Lao động – Các công tác khác – Đề nghị khen thưởng) báo cáo.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌc

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Kiểm tra kiến thức cũ:

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng trả lời câu hỏi theo bài.

(5)

- Giáo viên nhận xét + Giới thiệu + Hoạt động 1: Luyện đọc:

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

1/ GV đọc toàn bài:

- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

2/ Hướng dẫn HS luyên đọc kết hợp giải nghĩa từ

a/ Đọc câu

b/ Đọc đoạn trước lớp

- Giáo viên chia bảng báo cáo thành đoạn

+ Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: Nhận xét mặt (phần A) + Đoạn 3: Còn lại (phần B)

- Cho Học sinh đọc đoạn

- Giải nghĩa từ : ngày 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam c/ Đọc đọan nhóm

- Cho học sinh chia thành nhóm d/ Học sinh thi đọc

- Giáo viên nhận xét

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi.Yêu cầu HS đọc

+Theo em ,báo cáo ai? +Bạn báo cáo với ai? -Yêu cầu HS đọc từ mục A đến hết +Bản báo cáo gồm nội dung nào? +Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

- Cho học sinh đọc lại + Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: Như mục tiêu toàn Cách tiến hành:

- Tổ chức cho học sinh thi đọc

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Học sinh chia nhóm 3, đọc nối tiếp & nhận xét nhóm

- Học sinh thi đọc - Lớp nhận xét

-Bạn lớp trưởng

-…… với tất bạn lớp tháng thi đua “Noi gương đội” -… nêu nhận xét mặt hoạt động đề nghị khen thưởng

-Để biểu dương tập thể ,cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua

-Để người tự hào lớp mình,tổ cá nhân

(6)

nhiều hình thức:

+ Thi hái hoa: Giáo viên làm hoa, ghi tên đoạn 1,2,3 + Thi gắn đúng, nhanh vào nội dung báo cáo

- Giáo viên chuẩn bị băng giấy viết nội dung chi tiết mục để học sinh làm

- Giáo viên nhận xét tiết học, chốt lại lời giải

+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Bảng báo cáo gồm nội dung? - Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc Học sinh nhà đọc lại

-Lớp nhận xét

Ngày soạn: Thứ tư , ngày 31 tháng 12 năm 2014. Ngày dạy :Thứ tư, ngày 07 tháng 01 năm 2015 Tuần : 19 Môn: Tập viết

Bài dạy : ÔN CHỮ HOA – N (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 Viết tương đối nhanh chữ hoa N ( dòng chữ Nh) R ,L(1 dòng)

 Viết tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) chữ cỡ nhỏ

 Viết câu ứng dụng chữ cỡ nho (1 lần):

Nhớ sông Lô , nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng , nhớ sang Nhị Hà. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Mẫu chữ viết hoa N (Nh)

 Tên riêng Nhà Rồng câu thơ Tố Hữu dòng kẻ li

 Vở tập viết, bảng con, phấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌc

HOẠT ĐÔNG CÙA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Hoạt động 1: Giới thiệu

+ Hoạt động 2: Hướng đãn học sinh viết bảng

(7)

Cách tiến hành: a Luyện viết chữ hoa

- Cho học sinh tìm chữ hoa (giáo viên đính chữ Nhà Rồng lên bảng) - Giáo viên đưa câu ững dụng lên bảng để học sinh tìm chữ viết hoa

- Giáo viên viết mẫu nhắc lại cách viết chữ Nh,R

b Luyện viết từ ứng dụng

- Giáo viên giải nghĩa từ Nhà Rồng - Giáo viên nhận xét

c Luyện viết câu ứng dụng (tên riêng) - Giáo viên giải nghĩa từ Sông Lô, Phố Ràng, Cao Lạng.

+ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết

Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:

a Giáo viên nêu yêu cầu: - Viết chữ Nh: dòng cỡ nhỏ - Viết chữ R,L: dòng

- Viết tên riêng Nhà Rồng : dòng - Viết câu thơ :1 lần

b Học sinh viết:

- GV nhắc HS viết nét, độ cao khoảng cách

- Lưu ý tư ngồi cách cầm viết + Hoạt động 4: Chấn, chữa

- Giáo viên chấm nhanh  bài, nhận xét

+ Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học

- Những em chưa viết xong nhà viết tiếp

- Về nhà luyện viết thêm vào tập viết để rèn viết chữ đẹp

- Học sinh đọc từ ứng dụng - Chữ N,R,L,C,H

- Học sinh viết vào bảng chữ Nh,R

- Học sinh đọc từ Nhà Rồng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng

(8)

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 01 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ năm, ngày 08 tháng 01 năm 2015 Tuần : 19 Mơn: Chính tả (Nghe viết)

Bài dạy : TRẦN BÌNH TRỌNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

º Nghe – viết CT ;trình bày hình thứcbài văn xi º Làm BT (2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ (hoặc băng giấy) để viết BT

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌc

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

: Kiểm tra kiến thức cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh - Giáo viên đọc cho học sinh viết từ ngữ sau: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay

Giới thiệu

+ Hoạt động 1: H.dẫn học sinh nghe-viết

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

a/ Hướng dẫn chuẩn bị

- Giáo viên đọc lần tả Trần Bình Trọng

- Tìm hiểu nội dung viết

+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tứơc vương , Trần Bình Trọng trả lời sao?

+ Qua câu trả lời đó, em thấy Trần Bình Trọng người nào?

- Nhận xét cách viết

+ Những chữ tả viết hoa?

+ Câu đặt sau dấu hai chấm, đặt dấu ngoặc kép?

- Luyện viết từ khó: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái

b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết

- Những Học sinh nhà viết lại tả, nộp để kiểm tra

- Học sinh viết giấy nháp

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc lại, lớp theo dõi

- 1học sinh đọc giải từ mới: Trần Bình Trọng,tước vương, khảng khái

-“Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”

- Là người yêu nước, chết nước mình, khơng thèm sống tay sai giặc, phản bội Tổ Quốc

- Chữ đầu câu, đầu đoạn tên riêng - Câu nói Trần Bình Trọng trả lời quân giặc

- Học sinh viết từ khó vào giấy nháp bảng

(9)

câu cụm từ c/ Chấm chữa bài:

- Giáo viên chấm nhanh từ  -Nhận xét cụ thể

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

Bài tập 2:

- Giáo viên nhắc lại Y/cầu

- Cho học sinh thi điền nhanh: Giáo viên đưa bảng phụ chép tập (hoặc đính băng giấy lên bảng)

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải (biết-tiệc – diệt –chiếc –tiếc- diệt) + Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh nhà đọc lại tập & ghi nhớ tả

-1HS đọc BT2 -Đọc giải

-HS làm cá nhân vào giấy nháp tập

-3 Học sinh lên bảng thi điền nhanh vào chỗ rống đọc kết

- Lớp nhận xét

- Học sinh chép lời giải vào tập

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 02 tháng 01 năm 2015.

Ngày dạy :Thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2015 Tuần : 19 Môn: Tập làm văn

Nghe kể : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 Nghe –kể lại câu chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng

 Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Ủng sách giáo khoa

 Bảng lớp ( bảng phụ) viết câu hỏi gợi ý kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌc

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH

+ Mở đầu

+ Giới thiệu

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – kể chuyện

(10)

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

a/ Bài tập :

- Câu chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng - Giáo viên giới thiệu : Theo nghìn xưa vắn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255, năm 1320, quê làng Phù Ung (nay thuộc tỉnh Hải Dương) Ông vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều cơng lao kháng chiến chống quân Nguyên

- Giáo viên kể mẫu:

+ Lần 1: Truyện có nhân vật nào? - Giáo viên: Trần Hưng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương nên cịn gọi Trần Hưng Đạo Ơng thống lĩnh quân đội nhà Trần, lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 năm 1288) + Lần 2:

- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? - Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

- Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô?

+ Giáo viên kể mẫu lần 3; - Hướng dẫn học sinh kể: + Kể theo nhóm

+ Cho HS thi kể + Giáo viên nhận xét b/ Bài tập 2:

- Giáo viên nhắc lại y/ cầu: Dựa vào câu trả lời miệng để viết lại câu trả lời (vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai? Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô?)

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm + Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Hsinh đọc y/cầu tập đọc gợi ý

Học sinh lắng nghe

- Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, người lính

- Ngồi đan sọt

-Vì chàng trai mê đan sọt kiệu Trần Hưng Đạo đến Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi - Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai Chàng trai mải nghĩ đến việc nước bị giáo đâm chảy máu đau

- Học sinh kể theo nhóm

- Đại diện nhóm thi kể tịan câu chuyện

- Các nhóm thi kể phân vai - Lớp nhận xét

Học sinh đọc y/cầu tập - Học sinh làm cá nhân

- Một số Học sinh nối tiếp đọc viết

(11)

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 02 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2015 Tuần : 19 Môn: Luyện từ & câu

Bài dạy : NHÂN HĨA

Ơn cách đặt câu trả lời câu hỏi Khi nào? I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa(BT 1,BT2)

 Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?Tìm phân câu trả lời cho câu hỏi Khi ?; trả lời câu hỏi Khi nào?(BT 3, BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 tờ giấy khổ to để kẽ bảng trả lời BT1, BT2

 Bài Anh Đom Đóm (sách TV 3- T1 trang 143 )

 Bảng phụ viết sẳn câu văn tập

 Vở Bài tập (nếu có) III Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-Giới thiệu

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

a Bài tập 1: Giáo viên nêu Y/c tập tổ chức cho học sinh làm

- Phát tờ giấy khổ to để học sinh làm

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: tác giả dùng từ người (Anh) từ tả tính nết người (chuyên cần),những từ hoạt động người (lên đèn, gác ) để tả đom đóm Như đom đóm nhân hóa

b Bài tập 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Cho học sinh làm trình bày - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

+ Trong thơ “Anh Đom Đóm” cịn có Cị Bơ, Vạc nhân hóạ (Cị Bợ gọi chị, Vạc gọi thím).

+Những từ ngữ tả Cò Bợ tả người là: Cị Bợ ru Thím Vạc lặng lẽ mị tơm

- Học sinh lắng nghe nhắc lại đề

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi SGK

- em làm vào giấy khổ to Cả lớp làm vào giấy nháp

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân làm việc theo cặp

- Một số học sinh trình bày Lớp nhận xét

- Học sinh chép lời giải vào VBT

- Học sinh đọc yêu cầu BT

(12)

c Bài tập 3:

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Cho học sinh làm việc cá nhân trình bày

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

+ Anh Đóm Đóm lên đèn gác trời đã tối.

+ Tối mai, anh Đom Đóm lại gác + Chúng em học thơ anh Đom Đóm trong HK1.

d Bài tập 4:

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: ôn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?

- Cho học sinh làm trình bày

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

+ Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò

- Cho học sinh nhắc lại điều học nhân hóa

- Về nhà tim câu thơ, câu văn có phép nhân hóa

biểu

- Học sinh lên làm bảng phụ

- Học sinh chép lời giải vào

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân Một vài học sinh khác phát biểu

- Lớp nhận xét

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan