Giáo án Vật lí Khối 9 (Full)

20 10 0
Giáo án Vật lí Khối 9 (Full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm HS: suy nghĩ và trả lời C3 hai điện trở mắc nối tiếp: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung C3: sau đó đưa ra kết luận chung cho Rtd  R[r]

(1)Ngày giảng: Lớp: 9A 9B 9C Tiết: CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Biết dạng đồ thị phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ năng: - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc Học sinh: Mỗi nhóm : dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: Kiểm tra: (0’) - Đầu chương nên không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm GV: cho HS quan sát sơ đồ và giải TG NỘI DUNG (15’) I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện: SGK thích Lop8.net (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG HS: nhóm quan sát sau đó lắp ráp thí NỘI DUNG Tiến hành thí nghiệm: C1: nghiệm theo sơ đồ và tiến hành đo Kết đo Lần đo GV: quan sát giúp đỡ HS HS: tổng hợp kết vào bảng GV: giải thích khác kết các nhóm Hiệu điện (V) 1.5 4.5 Cường độ dòng điện (A) 0.3 0.6 0.9 1.2 => tăng (giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng (giảm) HS: dựa vào kết TN để nhận xét mối quan hệ cường độ dòng điện và hiệu điện Hoạt động 2: Nghiên cứu đồ thị biểu (10’) II Đồ thì biểu diễn phụ diễn phụ thuộc I vào U thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện GV: đưa dạng đồ thị phụ thuộc Dạng đồ thị: Đồ thị là đường thẳng qua gốc cường độ dòng điện vào hiệu tạo độ O điện C2: HS: nắm bắt thông tin và vẽ đồ thị theo kết nhóm mình GV: nhận xét đồ thị HS HS: đưa kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết Kết luận: SGK_tr luận chung cho phần này Hoạt động 3: Vận dụng (10’) III Vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C3 C3: - điểm 1: 2,5V - 0,5A - điểm 2: 3,5V - 0,7A - điểm M: …V - …A 5’ Lop8.net (3) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: chia làm nhóm để thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu C4 C4: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C5 C5: cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn Kết đo Lần đo Hiệu điện (V) 2.0 2.5 4.0 5.0 6.0 Cường độ dòng điện (A) 0.1 0.125 0.2 0.25 0.3 Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm: + Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? + Nêu dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.4 (Tr4_SBT) - Chuẩn bị cho sau Các loại dây điện trở, bảng tính U theo kết bảng và bảng I * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………       Ngày giảng: Lop8.net (4) Lớp: 9A 9B 9C Tiết: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết định nghĩa điện trở và định luật Ôm Kĩ năng: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Các loại điện trở Học sinh: - Máy tính bỏ túi, các loại dây điện trở, bảng tính U theo kết I bảng và bảng III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? Đáp án: hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng (giảm) nhiêu lần Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn HS: thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời TG NỘI DUNG (15’) I Điện trở dây dẫn Xác định thương số U/I dây dẫn: C1: U  I U - bảng 2:  20 I - bảng 1: Lop8.net (5) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết C2: - dây dẫn thì U/I không thay đổi - hai dây dẫn khác thì U/I là khác luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C2 Điện trở: GV: cho HS quan sát các điện trở thực R tế và giải thích định nghĩa điện U gọi là điện trở dây dẫn I - đơn vị điện trở là Ôm, kí hiệu là Ômega (  ) trở với 1  HS: nghe và nắm bắt thông tin sau đó 1V 1A nêu ý nghĩa điện trở GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa kết luận chung cho phần này (5’) Hoạt động 2: Định luật Ôm GV: nêu thông tin hệ thức đinh II Định luật Ôm Hệ thức định luật: luật Ôm và giải thích HS: nắm bắt thông tin và thử phát biểu định luật I U R U : hiệu điện I : cường độ dòng điện R : điện trở dây dẫn Phát biểu định luật: SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này Hoạt động 3: Vận dụng (10’) III Vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời C3 C3: từ I  GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung U  U  I R thay số: R U  0,5.12  6(V ) sau đó đưa kết luận chung cho câu C3 C4: ta có U  U nên HS: thảo luận với câu C4 I U R2 R2    (lần) I R1 U R1 Lop8.net (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG Đại diện các nhóm trình bày NỘI DUNG dòng điện chạy qua bóng đèn thứ lớn qua bóng đèn Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu C4 Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr5,6_SBT) - Chuẩn bị cho sau - Mỗi nhóm : Các dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối - Báo cáo thực hành * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… Ngày giảng: Lớp: 9A 9B 9C Tiết: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách xác định điện trở dây dẫn ampe kế và vôn kế Kĩ năng: - Xác định điện trở dây dẫn ampe kế và vôn kế Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế Lop8.net (7) - Nghiêm túc thực hành II Chuẩn bi: Giáo viên: - Ampe kê, vôn kế, dây dẫn, nguồn điện Học sinh: - Mỗi nhóm : Các dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối - Báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: phát biểu định luật và viết hệ thức định luật Ôm? Đáp án: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đăt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn U I R U : hiệu điện I : cường độ dòng điện R : điện trở dây dẫn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Nội dung và trình tự thực hành GV: hướng dẫn HS các bước thực TG (7’) NỘI DUNG I Nội dung và trình tự thực hành vẽ sơ đồ mạch điện hành mắc mạch điện theo sơ đồ HS: nắm bắt thông tin thay đổi U từ -> V đo I GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS tương ứng cách sử dụng hoàn thành báo cáo HS: nắm bắt thông tin và chuẩn bị lắp ráp thí nghiệm 28’ Hoạt động 2: Thực hành II Thực hành HS: tiến hành thực hành theo hướng Mẫu : Báo cáo thực hành dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm Lop8.net (8) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG thực hành sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết ghi vào báo cáo thực hành GV: thu bài và nhận xét kết thực hành các nhóm Củng cố: (4’ ) - Giáo viên hệ thống lại nội dung chính bài thực hành - Nhận xét học Hướng dẫn học nhà: (1’) - Xem lại trình tự thực hành - Chuẩn bị cho sau Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc điện trở mẫu có giá trị  , 10  , 16  * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………       Ngày giảng: Lớp: 9A 9B 9C Tiết: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Lop8.net (9) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp Kĩ năng: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Ampe kế, nguồn điện, điện trở, dây dẫn Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc điện trở mẫu có giá trị  , 10  , 16  III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Lớp: 9B Lớp: 9C Tổng: Tổng: Tổng: Vắng: Vắng: Vắng: Kiểm tra: (0’) Giờ trước thực hành nên không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu U và I đoạn mạch nối tiếp HS: nhớ lại kiến thức đã học lớp và đưa hệ thức 1+2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này GV: giới thiệu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C1 Lop8.net TG NỘI DUNG (10’) I Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp Nhớ lại kiến thức lớp 7: I  I  I (1) U  U1  U (2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1: R1, R2 và ampe kế mắc nối tiếp với C2: ta có I  I  U1 U  R1 R2 (10) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG U R   (3) U R2 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu C2 Hoạt động 2: Điện trở tương đương (15’) II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp HS: tham khảo SGK sau đó nêu thông Điện trở tương đương: tin điện trở tương đương SGK GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa kết luận chung cho phần này Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm HS: suy nghĩ và trả lời C3 hai điện trở mắc nối tiếp: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung C3: sau đó đưa kết luận chung cho Rtd  R1  R2 câu C3 HS: làm TN kiểm tra Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này 7’ Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: SGK HS: đọc kết luận SGK Hoạt động 3: Vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết (10’) III Vận dụng C4: - công tắc mở thì đèn không sáng vì mạch điện bị hở - công tắc đóng, cầu chì đứt thì đèn không sáng vì mạch điện bị hở - công tắc đóng, dây tóc đèn đứt, đèn không hoạt động vì mạch điện bị hở C5: có hai điện trở: R12  R1  R2  20  20  40() có thêm điện trở R3 nt R12: R123  R12  R3  40  20  60() Lop8.net 10 (11) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG luận chung cho câu C5 Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập 4.1 đến 4.7 (Tr8_SBT) - Chuẩn bị cho sau Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………    Lop8.net    11 (12) Ngày giảng: Lớp: 9A 9B 9C Tiết: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cường độ dòng điền và hiệu điện đoạn mạch song song Kĩ năng: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Ampe kế, vôn kế, điện trở, nguồn điện Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: cho mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp nhau, cho : R1 = 10  ; R12 = 15  Hỏi R2 bao nhiêu? Đáp án: vì R1 nt R2 nên ta có: R12  R1  R2  R2  R12  R1 thay số ta được: R2  15  10  5 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: I và U đoạn mạch song song HS: nhớ lại kiến thức đã học lớp và đưa hệ thức 1+2 TG (10’) NỘI DUNG I Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch song song Nhớ lại kiến thức lớp 7: Lop8.net 12 (13) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này GV: giới thiệu đoạn mạch gồm điện NỘI DUNG I  I  I (1) U  U  U (2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: C1: R1 và R2 mắc song song với - Ampe kế và vôn kế để xác định cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch này trở mắc nối tiếp HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C1 C2: ta có: U  U  I R1  I R2 HS: suy nghĩ và trả lời C2  GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết I R2  I R1 luận chung cho câu C2 (15’) Hoạt động 2: Điện trở tương đương HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung II Điện trở tương đương đoạn mạch song song Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: U U U  1 Rtd R1 R2 1   mà U  U  U  Rtd R1 R2 R R hay Rtd  R1  R2 C3: với I  I  I  sau đó đưa kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN kiểm tra Thí nghiệm kiểm tra: Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung 7’ cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết Kết luận: luận chung cho phần này SGK HS: đọc kết luận SGK Lop8.net 13 (14) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG Hoạt động 3: Vận dụng (10’) HS: thảo luận với câu C4 6’ Đại diện các nhóm trình bày NỘI DUNG III Vận dụng C4: đèn và quạt mắc song song với Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết HS: suy nghĩ và trả lời C5 - đèn không hoạt động thì quạt hoạt động bình thường vì có dòng điện chạy qua C5: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung - R12  luận chung cho câu C4 sau đó đưa kết luận chung cho câu C5 R1 R2 thay số ta R1  R2 30.30 R12   Rtd  15 30  30 R R 15.30  10 - R123  12  R12  R3 15  30 Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập 5.1 đến 5.6 (Tr9_SBT) - Chuẩn bị cho sau Ôn lại kiến thức định luận Ôm Máy tính bỏ túi * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………       Ngày giảng: Lop8.net 14 (15) Lớp: 9A 9B 9C Tiết: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm vững các công thức U, I, R đã học Kĩ năng: - Làm các bài tập Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Bài tập + đáp án Học sinh: - Xem lại các bài có liên quan, máy tính bỏ túi III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: Kiểm tra: (0’) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Làm bài GV: hướng dẫn HS làm bài HS: suy nghĩ và làm bài GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho phần này HS: có thể giải các cách khác miễn là đúng GV: lưu ý và nhận xét các cách giải khác HS Lop8.net TG (10’) NỘI DUNG Bài 1: a, áp dụng định luật Ôm ta có: U AB U  R AB  AB R AB I AB  12() thay số ta được: R AB  0,5 I AB  b, vì R1 nt R2 nên ta có: R AB  R1  R2  R2  R AB  R1 thay số ta được: R2  12   7() 15 (16) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2: Làm bài TG (10’) GV: hướng dẫn HS làm bài HS: suy nghĩ và làm bài GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho phần này HS: có thể giải các cách khác miễn là đúng GV: lưu ý và nhận xét các cách giải khác HS Hoạt động 3: Làm bài GV: hướng dẫn HS làm bài HS: thảo luận với bài Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này HS: có thể giải các cách khác miễn là đúng GV: lưu ý và nhận xét các cách giải khác HS NỘI DUNG Bài 2: a, vì R1 // R2 nên ta có: U AB  U  U mà U  I R1  1,2.10  12(V ) U AB  12(V ) b, ta có: I  U2 U  R2  R2 I2 mà: U  U  12(V ) ; I  I AB  I  1,8  1,2  0,6( A) 12  20() nên ta được: R2  0,6 (20’) Bài 3: a, vì R2 // R3 nên ta có: R23  R2 R3 30.30   15() R2  R3 30  30 vì R1 nt R23 nên ta có: R123  R1  R23  15  15  30() b, ta thấy I1 = IAB nên ta có: I1  U AB 12   0,4( A) R AB 30 ta có: U2 = U3 ; R2 = R3 nên I2 = I3 mà I2 + I3 = I1 I2 = I3 = 02 (A) Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập 6.1 đến 6.5 (Tr11_SBT) - Chuẩn bị cho sau Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Lop8.net 16 (17) Nguồn điện, dây dẫn, công tắc điện trở giống hệt (chỉ khác chiều dài) * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………       Ngày giảng: Lớp: 9A 9B 9C Tiết: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn Kĩ năng: - Làm các thí nghiệm kiểm chứng Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng điện trở giống hệt (chỉ khác chiều dài) III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: Kiểm tra: (0’) - Bài dài nên không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Lop8.net TG NỘI DUNG 17 (18) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở dây dẫn HS: suy nghĩ và nêu các yếu tố ảnh TG (5’) hưởng tới điện trở dây dẫn NỘI DUNG I Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác - chiều dài khác GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung - tiết diện khác sau đó đưa kết luận chung cho - chât liệu khác phần này Hoạt động 2: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C1 (25’) II Sự phụ thuộc điện trở 15’ HS: làm TN kiểm tra Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho kết GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này GV: lưu ý sai số các kết các nhóm thu HS: đưa nhận xét chung phần này GV: đưa kết luận chung HS: đọc kết luận SGk Hoạt động 3: Vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung vào chiều dài dây dẫn Dự kiến cách làm: C1: dây dài l thì có điện trở là R dây dài 2l thì có điện trở là R dây dài 3l thì có điện trở là 3R Thí nghiệm kiểm tra: Bảng 7.1 * Nhận xét: dự đoán C1 là đúng Kết luận: SGK (10’) III Vận dụng C2: vì chiều dài dây dẫn tăng lên thì điện trở dây dẫn tăng theo đó cường độ dòng điện qua đèn yếu và đèn sáng yếu U U R   20 R I 0,3 dây dài 4m thì có điện trở 2 C3: I  Lop8.net 18 (19) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG sau đó đưa kết luận chung cho câu C3 5’ HS: làm TN và thảo luận với câu C4 NỘI DUNG  dây dài 40m thì có điện trở 20 C4: vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: Đại diện các nhóm trình bày I R2 l     (lần) I R1 l1 0,25 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung dây dẫn thứ hai dài dây dẫn thứ là lần cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu C4 Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.4 (Tr12_SBT) - Chuẩn bị cho sau Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng điện trở giống hệt (chỉ khác tiết diện) * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… Ngày giảng: Lớp: 9A 9B 9C Tiết: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I Mục tiêu: Lop8.net 19 (20) Kiến thức: - Biết phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn Kĩ năng: - Làm thí nghiệm kiểm tra Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II Chuẩn bi: Giáo viên: - Nguồn điện, công tắc, điện trở, ampe kế, vôn kế Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng điện trở giống hệt (chỉ khác tiết diện) III Tiến trình tổ chức day - học: Ổn định: (1’) Lớp: 9A Tổng: Vắng: Lớp: 9B Tổng: Vắng: Lớp: 9C Tổng: Vắng: : Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu mối quan hệ điện trở vào chiều dài dây dẫn? Đáp án: điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và cùng làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C2 HS: nêu dự đoán mối quan hệ điện trở và tiết diện dây dẫn GV: tổng hợp ý kiến và hướng dẫn HS TG NỘI DUNG (5’) I Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn C1: 1 R     R2  R2 R R R 1 1 R      R3  R3 R R R R C2: điện trở các dây dẫn cùng chiều dài và làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan