Chương 8 - Quản trị chi phí

18 645 4
Chương 8 - Quản trị chi phí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8 - Quản trị chi phí.

1/11/20111Chương VIII. Quản trị chi phísản xuất và giá thành sản phẩmtrong DNChương VIII. Quản trị chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm trong DN• 8.1. Khái niệm và các phương pháp phânloại chi phí• 8.2. Dự toán chi phí SX của DN• 8.3. Tổng quan về giá thành SP• 8.4. Hạch toán giá thành SP8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.1 Khái niệm:• Quản trị chi phí (Haberstockk): Quản trị chiphí kinh doanh là tính toán hướng nội, nó môtả đường vận động các nhân tố sản xuất trongquá trình kết hợp chúng và giới hạn ở việc tínhtoán mọi hao phí nhằm tạo ra và thực hiện cáckết quả của doanh nghiệp (chi phí kinhdoanh). 1/11/20112• Chi phí sản xuất là toàn bộ cáckhoản hao phí vật chất được tínhbằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ rađể thực hiện quá trình sản xuất sảnphẩm, luôn vận động và gắn liền vớingành nghề sản xuất, qui trình sảnxuất.• Đặc trưng của chi phí kinh doanh:– Chi phí kinh doanh phải là sự hao phí vậtphẩm và dịch vụ phải liên quan đến kết quả những hao phí nào liên quan đến mục tiêutạo ra và thực hiện kết quả hoặc duy trì nănglực sản xuất cần thiết của DN mới nằm trongkhái niệm chi phí kinh doanh.– Những hao phí vật phẩm liên quan đến kếtquả của doanh nghiệp phải được đo bằngđơn vị tiền tệ.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí• Quản trị chi phí là lĩnh vực tínhtoán độc lập nhưng cùng mộtlĩnh vực tính toán trong DN vớikế toán tài chính, trong đó quảntrị chi phí kinh doanh sử dụngtài liệu cơ sở của kế toán tàichính 1/11/20113Phân biệt hạch toán chi phíquản trị chi phíTiến hành thường xuyên(Haberstockk: hàng tháng)Tiến hành theo quy định trongkỳ hạch toánQuan tâm đến các chi phí kinh tế,gồm cả chi phí thực chichi phícơ hộiTập trung chủ yếu vào chi phíthực chiPhải ghi chép các số liệu một cáchchi tiết theo quá trình chuyển hóatừ nguồn lực thành kết quả theocấu trúc hoạt động của DNChỉ tập hợp các số liệu liênquan đến chi phí sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệpQuản trị chi phí theo nguyên tắc tựdo, không bắt buộcQuá trình hạch toán theo quyđịnh bắt buộc của Nhà nướcQuản trị chi phíHạch toán chi phí8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí• Phân biệt chi phí kinh doanh với các chi ra:Chi ra là “mọi khoản tiền đã trả của xí nghiệp” Môtả hành động “phải bỏ tiền ra” dưới mọi hình thức nhằmmột mục đích nào đó. Theo khái niệm này, chi ra là sựgiảm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tăng tổn thất dướicác dạng nợ, vay ngắn hạn, giảm nợ của người khác…8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân biệt chi phí• Theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí )• Theo khoản mục chi phí• Theo nguồn chi phí• Theo hình thức tính chi phí vào kết quả• Theo mối quan hệ với thay đổi số lượng sản phẩmLưu ý: Chi phí phát sinh trong một thời kỳ hoạt độngcủa DN là một giá trị duy nhất. Các cách tiếp cậnkhác nhau sẽ cho các loại chi phí khác nhau, nhưngtổng chi phí theo mỗi cách phân loại thì như nhau vàbằng với chi phí phát sinh trong thời kỳ.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201148.1.2 Phân biệt chi phí• Theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí )– Chi phí nguyên vật liệu– Chi phí nhân công– Chi phí khấu hao TSCĐ– Chi phí dịch vụ mua ngoài– Chi phí bằng tiền khác8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân loại chi phí:• Theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí ) bao gồm:– Chi phí nguyên vật liệu là toàn bộ các chi phí phát sinh để muasắm các đối tượng lao động cần thiết cho sản xuất trong kỳxem xét.– Chi phí nhân công là các chi phí liên quan đến nguồn lực laođộng mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ xem xét bao gồmlương và các khoản kèm theo lương (thưởng, bảo hiểm…)– Chi phí khấu hao TSCĐ là khoản chi phí liên quan đến việc sửdụng các TSCĐ của doanh nghiệp trong kỳ xem xét. Khấu haoTSCĐ được khấu trừ khỏi thu nhập của doanh nghiệp trướckhi tính thuế thu nhập, nhưng không phải là khoản thực chicủa doanh nghiệp và được xem như một thành phần tạo ra tíchlũy cho doanh nghiệp.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân loại chi phí:• Theo yếu tố chi phí (tiếp theo)– Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản thnahtoán cho các yếu tố mua ngoài mà doanh nghiệp thựchiện như : chi phí nhiên liệu, năng lượng, thuê ngoàisửa chữa, kiểm toán…– Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản thuế, lệphí phải nộp, chi phí họat động tài chính, họat độngbất thường…8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201158.1.2 Phân loại chi phí• Theo khoản mục chi phí– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp– Chi phí nhân công trực tiếp– Chi phí sản xuất chung– Chi phí bán hàng– Chi phí quản lý8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân loại chi phí• Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, năng lượng, và vật liệu khác được sửdụng cho quá trình sản xuất hay dịch vụ của DN– Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản tiền lương, tiềncông, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn trả cho người lao động trực tiếp sản xuấtra SP hay dịch vụ.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân loại chi phí• Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí– Chi phí SX chung: chi phí nhân viên phânxưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ SX dùng chocác phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở phânxưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phíkhác bằng tiền dùng ở phân xưởng.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201168.1.2 Phân loại chi phí• Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí– Chi phí quản lý DN:• Chi phí nhân viên quản lý: tiền lương, phụ cấp, tiền ăn giữa cacủa ban giám đốc và nhân viên, BHXH, BHYT, CPCĐ,…• Chi phí vật liệu phục vụ cho công tác quản lý• Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý.• Chi phí khấu hao TSCĐ chung cho toàn DN: văn phòng làmviệc, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng…• Thuế và lệ phí như: thuế môn bài, thuế nhà đất, …• Chi phí dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòngphải thu khó đòi.• Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý: điện,nước, điện thoại, thuê văn phòng,…• Chi phí bằng tiền khác: tiếp khách, hội nghị, công tác phí…8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân loại chi phí• Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí– Chi phí bán hàng:• Chi phí nhân viên bán hàng:• Chi phí vật liệu bao bì phục vụ đóng gói SP, bảo quảnSP, nhiên liệu phục vụ vận chuyển hàng hoá đi tiêuthụ,…• Chi phí dụng cụ, đồ dùng: đo lường, bàn ghế, …• Chi phí khấu hao TSCĐ cho công tác bán hàng• Chi phí dịch vụ mua ngoài cho công tác bán hàng…• Chi phí khác…8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân loại chi phí• Theo nguồn chi phí:– Chi phí ban đầu: Chi phí nguyên liệutrực tiếp kết hợp với chi phí tiền lươngtrực tiếp được gọi là chi phí ban đầu.Chi phí này có tác dụng phản ánh mức chi phíđầu tiên, chủ yếu của sản phẩm, đồng thời phảnánh mức chi phí riêng biệt, cụ thể từng đơn vịsản phẩm mà ta nhận diện ngay trong tiến trìnhsản xuất, và là cơ sở lập kế hoạch về lượng chiphí chủ yếu cần thiết nếu muốn sản xuất sảnphẩm đó.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201178.1.2 Phân loại chi phí• Theo nguồn chi phí (tiếp theo)– Chi phí tiền lương trực tiếp kết hợp với chi phísản xuất chung được gọi là chi phí chuyển đổi.Chi phí này có tác dụng phản ánh mức chi phícần thiết để chuyển đổi nguyên liệu từ dạng thôsang dạng thành phẩm, và là cơ sở để lập kếhoạch về lượng chi phí cần thiết để chế biếnmột lượng nguyên liệu nhất định thành thànhphẩm.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phíNguồn: Trương Thị Tuyết và Võ Hòa Bình8.1.2 Phân loại chi phí• Theo hình thức tính chi phí vào kết quả– Chi phí trực tiếp: chi phí trực tiếp lànhững chi phí phát sinh một cách riêngbiệt cho một hoạt động cụ thể của doanhnghiệp (một sản phẩm, một dịch vụ) : chiphí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp .Khi bộ phận bị mất đi thì chiphí trực tiếp không tồn tại và ngược lại. Các chiphí này có thể tính thẳng vào giá thành một cáchtrực tiếp mà không ảnh hưởng đến việc sản xuấtcác sản phẩm khác8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201188.1.2 Phân loại chi phí• Theo hình thức tính chi phí vào kết quả (tiếp theo)– Chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến việcsản xuất nhiều loại sản phẩm hoặc dịch vụ, phảiqua quá trình phân bổ mới trở thành chi phí củamột bộ phận: phí sản xuất chung. Mối quan hệgiữa một yếu tố chi phí gián tiếp và bộ phận sửdụng nó được hình thành thông qua một mối quanhệ trung gian khác. Các chi phí gián tiếp không phátsinh và mất đi cùng với sự phát sinh và mất đi củamột hoạt động sản xuất – kinh doanh cụ thể (ví dụ:chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quản trịdoanh nghiệp .) 8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phíMối quan hệ của chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếpvới đối tượng chi phíNguồn: Horngren et al., 19998.1.2 Phân loại chi phí• Theo mối liên quan đến sự thay đổi của sản lượng– Chi phí cố định: Các chi phí không thay đổi theosản lượng sản xuất và tiêu thụ doanh của doanhnghiệp gọi là chi phí cố định (định phí)– Chi phí biến đổi: Các chi phí thay đổi theo sảnlượng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp gọi làchi phí biến đổi ( biến phí)8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201198.2 Dự toán chi phí sản xuất của DN• 8.2.1. Nội dung và tác dụng của dự toán CPSX• 8.2.2. Phương pháp lập dự toán CPSX của DN• 8.2.3. Những biện pháp phấn đấu giảm dự toánCPSX của DN8.2 Dự toán chi phí sản xuất của DN8.2.1 Khái niệm và tác dụng của lập dự toán chi phí SXcủa DN• Khái niệm: dự toán chi phí sản xuất kinh doanh lànhững dự kiến (kế hoạch) chi tiết, chỉ rõ cách thứchuy động và sử dụng các nguồn lực cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mộtcách toàn diện và phối hợp, được xác định bằng mộthệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho mộtkhoảng thời gian xác định trong tương lai, theo yêucầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp.• Tác dụng khác như sau:– Xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánhgiá việc thực hiện sau này.– Lường trước những khó khăn tiềm ẩn để có phươngán xử lý kịp thời và đúng đắng.– Liên kết toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệpbằng cách hợp nhất các kế hoạch và mục tiêu của cácbộ phận khác nhau. Chính nhờ vậy, dự toán đảm bảocác kế hoạch và mục tiêu của các bộ phận phù hợpvới mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.– Đánh giá hiệu quả quản lý và thúc đẩy hiệu quả côngviệc8.2.1 Khái niệm và tác dụng của lập dự toánchi phí SX của DN 1/11/2011108.2.1 Khái niệm và tác dụng của lập dự toánchi phí SX của DN• Phân loại dự toán:– Dự toán vốn (capital bugdet) là kế hoạch mua sắm tàisản như máy móc thiết bị, nhà xưởng. Nhà quản lý phảiđảm bảo được rằng nguồn vốn phải luôn có sẵn khiviệc mua sắm những tài sản này trở nên cần thiết.– Dự toán chủ đạo (master budget) hay kế hoạch lợinhuận (profit plan) là một hệ thống dự toán tổng thể,tổng hợp các dự toán về toàn bộ quá trình hoạt độngcủa tổ chức trong một thời kỳ nhất định (Hilton, 1991).Dự toán chủ đạo thường được lập cho thời kỳ một nămvà phải trùng với năm tài chính để có thể so sánh vớicác kết quả thực tế.Sơ đồ Quá trình lập dự toán8.2.2 Nội dung và phương pháp lập dự toánchi phí SX của DN• Khâu kế hoạch: Nhân viên kế toán quản trị sẽ đượcyêu cầu cung cấp thông tin của các kỳ trước. Các sốliệu, thông tin trong quá khứ sẽ được kết hợp vớithông tin hiện hành để lập dự toán.• Khâu kiểm soát: Khi các hoạt động được tiến hành,các số liệu thực tế được ghi nhận và sẽ được so sánhvới số liệu dự toán. Các chênh lệch sẽ được nhân viênkế toán quản trị tính toán và ghi nhận. Các nổ lực hiệuchỉnh sẽ được thực hiện nhằm hướng theo các mụctiêu của dự toán. Đồng thời, các chênh lệch này đượcsử dụng để xem lại và cập nhật hóa dự toán.8.2.2 Nội dung và phương pháp lập dự toánchi phí SX của DN [...]... phẩm 8. 4 Hạch toán giá thành SP • Công thức chung Tổng giá thành Z = C + Dđk – Dck –Giá thành đơn vị Z Giá thành đơn vị = -Q C – Chi phí SX phát sinh trong kỳ Dđk – Chi phí dở dang đầu kỳ Dck – Chi phí dở dang cuối kỳ 15 1/11/2011 8. 4 Hạch toán giá thành SP (tiếp…) • Các phương pháp tính chi phí SX dở dang… – Theo chi phí nguyên vật liệu chính – Theo sản phẩm hoàn thành tương đương – Theo 50% chi phí. .. Tính tổng chi phí của từng loại sản phẩm riêng biệt trên cơ sở giá thành kế hoạch hoặc giá trị sản phẩm của từng loại - Phương pháp hệ số: Tổng chi phí sản xuất thực tế Hệ số chi phí = Tổng chi phí sản xuất kế hoạch Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = Tổng giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm X Hệ số chi phí 52 b Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Phương pháp đánh... 560 90 100 80 100 120 5 Giá bán 1 sản phẩm 1000đ Chi phí quản lý trong kỳ 30 triệu đồng, giá trị tính khấu hao toàn kỳ 25 triệu đồng Hỏi: Tính giá thành sản xuất các loại sản phẩm sản phẩm và lợi nhuận mỗi đơn vị sản phẩm trong 03 trường hợp phân bổ: theo tổng doanh thu và chi phí trực tiếp, Nhận xét? 47 ST T Khoản mục ĐVT A 3 Chi phí vật chất trực 15 1000đ tiếp 1 sản phẩm Giờ công hao phí sản 2 giờ... 1/11/2011 8. 3.3 Các loại giá thành sản phẩm/dịch vụ b) Giá thành phân xưởng, giá thành công xưởng và giá thành toàn bộ • Giá thành phân xưởng là tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Đó cũng chính là giá thành sản xuất • Giá thành công xưởng là giá thành phân xưởng cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp • Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành công xưởng và chi. ..1/11/2011 8. 2.2 Nội dung và phương pháp lập dự toán chi phí SX của DN Trình tự và phương pháp lập dự toán 8. 2.2 Nội dung và phương pháp lập dự toán chi phí SX của DN • Trình tự và phương pháp lập dự toán chủ đạo Sơ đồ hệ thống dự toán tổng thể 11 1/11/2011 8. 2.2 Nội dung và phương pháp lập dự toán chi phí SX của DN • Trình tự và phương pháp lập dự toán vốn:... đương – Theo 50% chi phí chế biến – Theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch • Phương pháp tính giá thành DN – Theo công việc – Theo giai đoạn • Tính giá thành theo chi phí trực tiếp và gián tiếp Bài tập Tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ của 1 DN như sau STT Khoản mục ĐVT A B C D E Chi phí vật chất trực 1 tiếp 1 sản phẩm 1000đ 15 20 25 30 25 Giờ công hao phí sản 2 xuất 1 sản phẩm giờ 1.5 1.5 1.2... thu được trong kỳ từ việc tiêu thụ sản phẩm –Phần chi: Bao gồm tất cả các khoản chi bằng tiền đã được lập dự toán: mua NVL, LĐ trực tiếp, CPSX chung,…và các khoản chi bằng tiền khác như chi nộp thuế, mua sắm tài sản, trả lãi vay ngân hàng, chi để chia lãi cho cổ đông, v.v… –Phần cân đối thu chi: Tính toán số chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi Nếu tổng chi lớn hơn tổng thu vay mượn thêm vốn Ngược lại,... sau Chi phí quản lý trong kỳ 32 triệu đồng, giá trị tính khấu hao 20 triệu đồng Hỏi: Tính giá thành sản xuất các loại sản phẩm sản phẩm và lợi nhuận mỗi đơn vị sản phẩm trong 03 trường hợp phân bổ: theo tổng doanh thu và chi phí trực tiếp, Nhận xét? 50 b Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Phương pháp tính giá thành sản xuất Công thức chung: Giá thành đơn vị sản phẩm (Gt) = Tổng chi. .. từng bộ phận – Phản hồi và kiểm soát – Hiệu chỉnh 8. 3 Tổng quan về giá thành sản phẩm 8. 3.1 Khái niệm • Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí tình bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định • Giá thành khác với chi phí: Chi phí là khoản tiền DN bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định 12 1/11/2011 8. 3.2 Vai trò của giá thành sản phẩm • Là chỉ tiêu... phẩm chính (Q) 53 Biện pháp hạ giá thành – Tiết kiệm nguyên vật liệu – Tăng năng suất lao động – Khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị – Giảm lãng phí trong SX – Tiết kiệm chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý DN và chi phí bán hàng 18 . vịZGiá thành đơn vị = -- -- - -- - -- QC – Chi phí SX phát sinhtrong kỳDđk – Chi phí dở dang đầukỳDck – Chi phí dở dangcuối kỳ 1/11/20111 68. 4. Hạch toán giá thành. chung– Chi phí bán hàng– Chi phí quản l 8. 1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi ph 8. 1.2 Phân loại chi phí Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí Chi

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan