Chương 5 - Quản trị tư liệu sản xuất trong doanh nghiệp

15 2.3K 1
Chương 5 - Quản trị tư liệu sản xuất trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5 - Quản trị tư liệu sản xuất trong doanh nghiệp.

1/11/20111CHƯƠNG 5.QUẢN TRỊ LIỆU SẢN XUẤTTRONG DOANH NGHIỆP1Chương 5. Quản trị liệu sản xuất trong DN5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX• Khái niệm và phân loại TLSX• Nguyên tắc tổ chức sử dụng• Nội dung tổ chức sử dụng TLSX5.2. Quản trị máy móc thiết bị trong DN• Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị• Xác định số lượng máy móc thiết bị• Lựa chọn thiết bị• Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị• Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy235.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX5.1.1 Khái niệm và phân loại liệu sản xuất• Khái niệm: liệu sản xuất là những điều kiện vậtchất cần thiết để tổ chức sản xuất.• liệu sản xuất bao gồm liệu lao động và đốitượng lao động– liệu lao động  Tài sản cố định– Đối tượng lao động  Tài sản lưu động 1/11/201124Bảng phân loại TLSXTLSXCụ thểVị trí của TLSXtrong SXQuá trình chuyểngiá trị vào sảnphẩmVốnsản xuấtMáy móc TưliệulaođộngTàisảncốđịnhVốnCốđịnhNhà xưởngÔ tô Dụng cụ nhỏ TàiSảnlưuđộngThuộcVốnlưuđộngVật rể tiền, mau hỏngNguyên vật liệu ĐốitượnglaođộngNhiên liệuVật liệu phụ .55.1.2 Nguyên tắc tổ chức TLSX• Tổ chức liệu sản xuất phải phù hợp với nhu cầu sảnxuất trong phương hướng sản xuất và quy mô củadoanh nghiệp.• Tổ chức liệu sản xuất phù hợp với điều kiện tựnhiên – kinh tế của doanh nghiệp và vùng• Tổ chức liệu sản xuất phải cân đối• liệu sản xuất phải được sử dụng đầy đủ, hợp lýtiến hành sản xuất có hiệu quả• Phải an toàn cho sản xuất và con người5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX65.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX5.1.3 Nội dung tổ chức sử dụng TLSX• Tính toán nhu cầu trang bị• Sử dụng các loại liệu sản xuất trong sản xuất kinhdoanh• Bảo quản giữ gìn các liệu sản xuất• Đánh giá hiệu quả của quá trình tổ chức sử dụng tưliệu sản xuất 1/11/201137Nhu cầu mua sắm TLSX– Nhu cầu mua sắm TSCĐS =Q/W– Trong đó:S: số lượng tài sản cố định cần mua sắmQ: khối lượng công việc TSCĐ phải đảm nhậnW: năng suất của 1 TSCĐ8Nhu cầu mua sắm TLSX– Nhu cầu mua sắm TSLĐS = Đm * K– Trong đó: S: số tài sản lưu động cần mua sắm Đm: định mức tiêu haoK: khối lượng công việc cần đảm nhậnTồn kho trongcung ứngTồn kho trongsản xuấtTồn kho trongtiêu thụNgười cungứngTồn kho tạingười bán buônTồn kho tạiNgười bán lẻDựtrửDựtrửDựtrửSản phẩm vàbán thành phẩmSản phẩm trongKho nhà máyNguyên liệu chínhBán thành phẩmPhụ tùngDòng luân chuyển của hàng tồn khoNhu cầu mua sắm TLSX 1/11/2011410Nhu cầu mua sắm TLSX• Dự trữ hợp lý:Nguyên tắc: đảm bảo lượng dự trữ tối ưu, đáp ứng đượcnhu cầu sản xuất trong bất kỳ tình huống nào với tổng chiphí dự trữ nhỏ nhất.• Một số mô hình tồn kho theo nhu cầu: Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (EOQ) Mô hình khấu trừ theo sản lượng. Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất. Mô hình tồn kho có sản lượng hàng để lại nơi cungứng Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi.Mô hình EOQ dựa vào một số giả định cơ bản:1. Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước vàkhông đổi.2. Hàng được sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lôkhông có giới hạn kích cỡ và được vận chuyểnchỉ trong một chuyến hàng.3. Thời gian vận chuyển không thay đổi và sốlượng nhận được chính xác với số lượng đặthàng.4. chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữvà chi phí đặt hàng.5. Không có việc khấu trừ theo sản lượng.6. Không có sự thiếu hụt hàng trong khoMô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hìnhEOQ – Economic order quantity model)11Biểu đồ EOQ:Số lượngQmaxQ/2QminA B CQ: số lượng của đơn hàngO: tồn kho tối thiểuQ/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân.OA = AB = BC khoản thời gian giữa cácđơn hàng (từ khi đặt đến khi nhận)Thời gianTrung bìnhTối đaTối thiểu12 1/11/20115Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQTổng chi phí vềhàng tồn kho(TC) =Chi phí tồn trữhàng năm (Ctt)+Chi phí đặthàng (Cđh)Ctt =Q(H)2Cđh =DQ(S)Với:Trong đó:TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một nămD – nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị.H – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm.Q - sản lượng hàng của một đơn hàng.Q/2 - lượng tồn kho trung bình trong một năm.D/Q - số lần đặt hàng trong một năm.S – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng.TC = Ctt+ Cđh(1)13Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = minĐồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho(2)HSDQEOQ 2* 14• Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một cách cóhệ thống các tham số nhằm xác định sự ảnh hưởng.Xét các trường hợp sau đây:– Nếu mức cầu (D) tăng ?– Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm ?– Nếu lãi suất giảm (H giảm) ?15 1/11/20116Những hạn chế của mô hình EOQ• Mô hình EOQ chỉ hoạt động tốt trong các giả định đãtrình bày ở phần trước.• Trong thực tế, thường gặp trường hợp khấu trừ theosản lượng và nhu cầu D thay đổi.• Tuy nhiên mô hình EOQ cũng gần đúng trong sự tìmkiếm về cỡ hợp lý của lô hàng, vì vậy đến nay môhình này vẫn còn được sử dụng.16Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hìnhEOQ• Trong thực tế, giả định 2 (khi lượng hàng trong kho giảm đến 0 thì sẽ tiếpnhận lô hàng mới) thường là không đúng. Do đó nhà quản trị cần xác địnhđược khi nào thì đặt hàng lại hay khi trong kho còn bao nhiêu hàng thì tiếnhàng đặt hàng.• Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gianvận chuyển đơn hàng (L)ROP = d x L(4)Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm(Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luôn đồng nhất và không đổi.Nó không xét đến trường hợp tồn kho dự trữ an toàn.)17Q*ROPtLBiểu đồ điểm đặt hàng ROP18 1/11/2011719Nhu cầu mua sắm TLSX• Áp dụng phương pháp phân loại ABC trong phân loạihàng tồn kho, phân chia hàng tồn kho thành 3 hạng:A,B, C.20Nhu cầu mua sắm TLSX• Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC.– Đầu trọng tâm khi mua hàng (ưu tiên nhóm A,B)– Xác định chu kỳ kiểm toán, kiểm kê cho các nhómNhóm A Kiểm toán hàng thángNhóm B Kiểm toán hàng quýNhóm C Kiểm toán 6 tháng– Năng cao trình độ nhân viên giữ kho– Các báo cáo tồn kho chính xác, mức độ chính xác tùy thuộcvào giá trị hàng.– Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhómhàng khác nhau (Nhóm A và B dự báo chính xác, nhóm Ccó thể dự báo khái quát hơn)21Sử dụng liệu sản xuất trong kinh doanh• Đối với TLSX là máy móc, công cụ:– Nâng cao thời gian hữu ích, giảm thời gian chạy khônghoặc ngừng việc.– Tổ chức ghép máy tốt: ghép máy đảm bảo sử dụng 95 –96% công suất máy, dự trữ 4 – 5% công suất.– Tổ chức phối hợp tốt: phối hợp giữa các máy, giữa cungcấp nhiên liệu, nguyên liệu cho máy, phối hợp giữa các camáy, kíp máy, phối hợp giữa công việc bằng máy và cáccông việc khác.– Tổ chức quản lý, chăm sóc kỹ thuật, thực hiện khoán sảnphẩm. 1/11/2011822• Đối với tài sản cố định và sinh vật:– Tổ chức phân loại, đánh giá thường xuyên– Tổ chức chăm sóc khai thác đúng đắn, nâng caotrình độ, hiệu quả thâm canh.– Khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động– Đảm bảo thu hồi vốn đầu tư, gắn trách nhiệm củangười lao động với tài sản cố địnhSử dụng liệu sản xuất trong kinh doanh23Sử dụng liệu sản xuất trong kinh doanh– Đối với TSCĐ giá trị không quá lớn: thực hiện bánhoá giá chuyển giao sở hữu.– Đối với TSCĐ có giá trị và tác dụng lớn: Tổ chứccác đội chuyên trách, ký hợp đồng dịch vụ gắnquyền lợi của đội với trách nhiệm quản lý tài sảnvà chăm sóc kỹ thuật.– Xác định khối lượng công việc để khoán gọn chongười sử dụng.24Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh• Đối với tài sản lưu động– Tổ chức quản lý tốt tránh hư hao mất mát nhầm lẫn– Tổ chức cấp phát đúng nguyên tắc, kịp thời– Tổ chức sử dụng đúng kỹ thuật– Thường xuyên kiểm tra, kiểm kê– Xác định trách nhiệm rõ ràng, có chế độ thưởngphạt nghiêm minh. 1/11/2011925Bảo quản giữ gìn tư liệu sản xuất• Mục đích: bảo đảm tính hiệu quả trong SXKD củaTLSX.• Áp dụng các biện pháp để kéo dài thời gian hoạt độngvà sử dụng hết năng lực của TSCĐ,• Áp dụng các dịch vụ sửa chữa: Căn cứ để sửa chữa làthời gian làm việc, chu kỳ cho sản phẩm của TSCĐ.• Với tài sản lưu động cần có định mức sử dụng để giaokhoán, gắn trách nhiệm sử dụng vật đến sản phẩmcuối cùng.26Đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng TLSX• Đánh giá hiệu quả tài sản cố định– Chỉ tiêu trực tiếp: Năng suất máy Hao phí thời gian hoàn thành 1 đơn vị công việc Giá thành một đơn vị công việc– Chỉ tiêu gián tiếp Số lao động và sức kéo được giải phóng ra do đưa máymóc vào sử dụng Mức tăng năng suất cây trồng và suất sản phẩm gia súc Mức tăng sản lượng, sản lượng hàng hoá Mức hạ giá thành nông sản phẩm Mức tăng năng suất lao động, thu nhập và tích luỹChương V. Quản trị TLSX trong DN5.2 Quản trị máy móc thiết bị• Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị• Xác định số lượng máy móc thiết bị• Lựa chọn thiết bị• Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị• Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy27 1/11/2011105.2.1 Tác dụng của máy móc thiết bị• Khái niệm:Máy móc thiết bị bao gồm tất cả những máy móc côngcụ, dụng cụ, thiết bị phụ trợ và những trang bị khác sửdụng trực tiếp cho việc SX, xử lý, kiểm tra và đóng góisản phẩm.• Tác dụng của máy móc thiết bị trong SX– Là bộ phận cấu thành quan trọng của tài sản cố định– Biểu hiện trình độ tiến bộ kỹ thuật của DN và lànhân tố quyết định đến chất lượng SP285.2.2. Xác định số lượng máy móc thiết bị• B1: Dự báo nhu cầu từng loại SP mà DN cần SX• B2: Tính toán số thiết bị để đáp ứng nhu cầu SP đã dựbáo• B3: Lập dự án đầu máy móc thiết bị theo kế hoạchdự kiến295.2.3. Lựa chọn thiết bị• Trường hợp đầu mới: chọn mua thiết bị đồng bộ.Phương pháp sử dụng là cho điểm có trọng số.• Trường hợp đầu chiều sâu: chọn mua thiết bị lẻ làthiết bị chính.Phương pháp được sử dụng: tính và so sánh NPV củacác phương án trang bị• Trường hợp chọn mua thiết bị lẻ là thiết bị phụ.Thường xét chung trong một tổ hợp với máy chính.• Trường hợp khi cần phải cân nhắc giữa phương ánmua và phương án thuê thiết bị. Cần tính toán để trảlời câu hỏi mua lợi hay thuê lợi hơn?30 [...]... hỏng hóc 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Yếu tố chính để lựa chọn hình thức bảo trì : • Chi phí máy móc hỏng hóc: Thiệt hại cho nguyên vật liệu đang trên dây chuyền bị hư hỏng, mất mát; Sản lượng giảm do ngừng SX; Bồi thường do giao hàng không đúng kế hoạch • Chi phí cho hoat động bảo trì: Lao động; Khấu hao các thiết bị của bộ phận bảo trì; Vật thay thế, sửa chữa 5. 2 .5 Quản trị công... trì 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Tổ chức bộ phận bảo trì: • Đặc thù của công tác bảo trì – Khối lượng công việc: Các công việc có thể dự đoán được Các công việc không thể dự đoán được – Sự đa dạng của nghề nghiệp: – Sự phân bố công việc: tập trung và phân tán – Qui mô bộ phận bảo trì – Tổ chức bộ phận bảo trì trong nhà máy: tập trung và phân tán 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong. .. Nâng cấp theo hình thức đầu thường xuyên: vốn bỏ ra không lớn trong mỗi lần đầu tư, nhưng các chi phí trực tiếp như di chuyển, thay đổi thiết bị cũ, đào tạo công nhân viên khi mua thiết bị mới • Nâng cấp theo theo hình thức đầu ngay một lúc với năng lực lớn: vốn đầu lớn Tránh gây lãnh phí ở giai đoạn đầu không sử dụng hết công suất 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy • Khái niệm bảo... của bộ phận bảo trì; Vật thay thế, sửa chữa 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trì a) Hệ số sẵn sàng TL - Thời gian làm việc thực sự của máy Tph - Thời gian ngừng máy do hư hỏng và phục hồi HS - Hệ số sẵn sàng thay đổi từ 0 tới 1 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trì: a) Hệ số sẵn sàng... hoạt động với năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Mục tiêu công tác bảo trì: • Nâng cao mức sẵn sàng hoạt động của từng chi tiết hay bộ phận của toàn thiếtbị, máy móc hay dây chuyền SX • Duy trì tuổi thọ máy móc thiết bị ở mức đã định trước • Gia tăng độ tin cậy của kế hoạch sản xuất • Cải tiến và duy trì chất lượng của SX • Giảm chi phí SX... chi phí SX thông qua việc lập KHSX tốt hơn • Ngăn ngừa tai nạn lao động thông qua cải thiện điều kiện làm việc • Gia tăng tinh thần làm việc do giảm thời gian ngừng máy • Bảo quản môi trường làm việc 5. 2 .5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy Phân loại bảo trì: • Bảo trì phản ứng: Tiến hành hoạt động bảo trì khi máy móc thiết bị không còn duy trì được các thông số hoạt động bình thường nữa, hay còn... Nếu là thiết bị cũ thì phải bổ sung nơi SX, năm SX, giá trị còn lại, so sánh với giá thiết bị mới cùng loại • Xác định chi phí mua sắm, vận hành, bảo trì thiết bị, nhu cầu vốn trong nước, ngoại tệ • Chi phí thiết bị = Giá mua thiết bị + Chi phí vận chuyển đến công trình + Chi phí bảo quản, bảo dưỡng, bảo hiểm trước khi lắp đặt + Chi phí lắp đặt 5. 2.4 Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc, thiết bị • •.. .5. 2.3 Lựa chọn thiết bị • Phương án lựa chọn thiết bị cần làm rõ các nội dung: – Tên và các đặc điểm chủ yếu của công nghệ đã lựa chọn – Sơ đồ tiến trình công nghệ chủ yếu (hoặc các công nghệ chủ yếu)... tác bảo dưỡng, vệ sinh máy móc hàng ngày • Loại bỏ các khu vực khó tiếp cận • Áp dụng hình thức bảo trì thích hợp • Tăng năng lực sửa chữa khi có sự cố • Cải tiến công tác ghi chép, thu thập và xử lý số liệu . 1/11/20111CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤTTRONG DOANH NGHIỆP 1Chương 5. Quản trị tư liệu sản xuất trong DN5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử. trì; Vật tư thay thế, sửa chữa.39 1/11/201114Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trìTLHS= -- -- - -- - -- - -- - -- - TL+ Tpha) Hệ số sẵn sàngTL- Thời gian

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan