QUY CHẾ ĐÀO TẠO TCCN HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC-2006

29 310 0
QUY CHẾ ĐÀO TẠO TCCN HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 13/2006/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các quy định đào tạo trung học chuyên nghiệp hệ chức, chuyên tu, vừa học vừa làm trước trái với Quyết định bãi bỏ Điều Các ơng (bà) Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Thủ trưởng đơn vị liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, giám đốc sở giáo dục đào tạo, Thủ trưởng Bộ, ngành Trung ương Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng trường trung cấp chuyên nghiệp, sở giáo dục có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Minh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học (gọi tắt trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học) quy định điều kiện, thủ tục, quy trình mở khóa đào tạo; xây dựng, tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo; thi, kiểm tra, đánh giá, xét lên lớp bảo lưu kết học tập; thi, công nhận tốt nghiệp cấp văn bằng, chứng nhận, chứng đào tạo; quản lý học viên; quản lý hồ sơ, sổ sách, chế độ báo cáo khen thưởng, kỷ luật hoạt động đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học Quy chế áp dụng cho trường trung cấp chuyên nghiệp sở giáo dục có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (sau gọi tắt trường) Điều Thời gian đào tạo Thời gian cho khóa đào tạo tính từ khai giảng đến hồn thành chương trình đào tạo khóa học Thời gian cho khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học là: a) năm hệ tuyển trung học sở; b) năm hệ tuyển trung học phổ thông tương đương; c) 1,5 năm áp dụng hệ tuyển cho đối tượng sau: - Đã tốt nghiệp khóa đào tạo nghề dài hạn sơ cấp với thời gian từ năm trở lên ngành đào tạo có tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương; - Đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC MỞ KHÓA ĐÀO TẠO Điều Điều kiện mở khóa đào tạo Trường mở khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học đảm bảo điều kiện sau: Đã đào tạo trung cấp chuyên nghiệp quy ngành đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ đào tạo quy; Xã hội có nhu cầu nguồn nhân lực ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học; Có đủ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, đặc biệt trọng tới đội ngũ cán giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngành định đào tạo; Thực theo quy định Điều Quy chế này; Được chấp thuận văn Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Thủ tục, quy trình mở khóa đào tạo Trường có nhu cầu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học lập hồ sơ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo kèm theo phiếu theo dõi thủ tục quy trình mở khóa đào tạo (Mẫu 6, Phụ lục IV) Hồ sơ đăng ký mở khóa đào tạo gồm: a) Tờ trình trường việc mở khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học cho ngành đào tạo; b) Chương trình, kế hoạch (chi tiết) đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học ngành đào tạo; c) Danh sách đội ngũ giáo viên (Mẫu 2a, Phụ lục IV); d) Trích ngang hồ sơ giáo viên thỉnh giảng (Mẫu 2b, Phụ lục IV); e) Bảng kê sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo chất lượng cho ngành đào tạo; f) Ý kiến văn quan chủ quản: Bộ, ngành trường Trung ương; ý kiến sở giáo dục đào tạo trường địa phương; g) Các văn khác (nếu có) liên quan tới việc mở khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học (chỉ tiêu đào tạo, hợp đồng liên kết đào tạo, đề nghị đào tạo nhân lực ngành, doanh nghiệp địa phương) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ trường, Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, trả lời văn việc mở khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học Điều Tuyển sinh Tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học thực theo quy định Quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp hành Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sau đây: Đối tượng tuyển sinh: Người tốt nghiệp trung học sở trở lên đăng ký vào học trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học phù hợp với ngành theo quy định trường Ưu tiên tuyển sinh: Ngoài quy định theo Quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp hành, đối tượng sau cộng thêm điểm ưu tiên với số điểm số điểm ưu tiên thí sinh khu vực 1: a) Người có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên; b) Người qua công tác từ năm trở lên (có xác nhận quan cơng tác) Hiệu trưởng định hình thức tuyển sinh số lần tuyển sinh năm Chỉ tiêu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học năm học tuyển sinh đào tạo năm học Chương III XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Điều Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ vào cơng việc; có ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp; có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm, tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Mục tiêu đào tạo thể chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể ngành đào tạo Mục tiêu phải bám sát tiêu chuẩn nghề nghiệp người lao động đào tạo trình độ trung cấp phải thể thành chuẩn kiến thức, kỹ mà học viên có sau kết thúc khóa học Điều Nội dung chương trình Căn chương trình khung đào tạo trung cấp chuyên nghiệp quy phê duyệt, nhà trường xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với mục tiêu, đối tượng, đặc trưng ngành, nghề đào tạo điều kiện thực cho khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học Thời gian hoạt động khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học quy định Phụ lục I; thời gian giảng dạy môn chung quy định Phụ lục II; thời gian giảng dạy mơn văn hóa phổ thơng (đối với hệ tuyển trung học sở) quy định Phụ lục III Quy chế Điều Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học phải gắn giảng dạy lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp, phát huy vai trò chủ động khai thác kinh nghiệm người học; sử dụng phối hợp phương pháp dạy học hợp lý cho nhóm đối tượng khác nhau; coi trọng việc sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học; đề cao việc bồi dưỡng lực tự học, tự kiểm tra, đánh giá trình học tập, rèn luyện học viên sở coi trọng việc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc lối sống cho học viên Điều Tổ chức thực chương trình đào tạo Hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo cho khóa học lựa chọn hình thức tổ chức thực chương trình, kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng trường Nội dung kế hoạch phải thể rõ: môn học (môn bắt buộc, tự chọn thời lượng cho môn), môn thi, mơn kiểm tra, trình tự, thời gian phân bố cho kỳ học, năm học; chia lý thuyết, thực hành, đồ án, tập lớn, xêmina Việc phân bố thời lượng môn học phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Tổng số tiết chương trình thời lượng cho hoạt động khóa đào tạo quy định cho đối tượng tuyển sinh phải nằm chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học Nếu ngành đào tạo mang tính đặc thù riêng thực theo chương trình Bộ, ngành phê duyệt; b) Số tiết dạy lý thuyết lớp quy định tối đa tiết/01 buổi; tiết/01 ngày (02 buổi) Kế hoạch tổ chức đào tạo phải thông báo đến giáo viên học viên vào đầu khóa học Khoa (hoặc tổ chuyên môn) phân công giáo viên dạy ngành đào tạo theo dõi, giám sát việc thực chương trình Khi thực chương trình đào tạo, giáo viên phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Có kế hoạch giảng dạy, đề cương giảng tổ trưởng chuyên môn phê duyệt, phải giảng kế hoạch giao thực quy định khác quản lý lớp học; b) Không tự ý thay đổi trình tự thực mơn học chương trình đào tạo tùy tiện cắt giảm nội dung chương trình Khi điều chỉnh nội dung giảng phải tổ trưởng môn đồng ý; c) Đánh giá kết học tập học viên báo cáo cho tổ chuyên môn cho phòng đào tạo kết tự đánh giá việc thực chương trình đào tạo mặt: điều kiện đảm bảo chất lượng, nội dung chương trình mơn học, tình hình học tập, thái độ học tập học viên đề xuất, kiến nghị với nhà trường giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường phải đáp ứng đầy đủ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu đào tạo Điều 10 Điều chỉnh chương trình đào tạo Căn vào nhu cầu xã hội, đặc điểm ngành nghề đối tượng đào tạo, Hiệu trưởng điều chỉnh nội dung, thời lượng chương trình, khơng 20% thời lượng môn học, cho tổng số tiết chương trình (sau điều chỉnh) đảm bảo tổng số tiết quy định chương trình đăng ký với Bộ Giáo dục Đào tạo Việc điều chỉnh chương trình thực vào đầu khóa đào tạo Điều 11 Quản lý chương trình đào tạo Bộ, ngành chủ quản theo dõi, hướng dẫn, đạo, thực việc điều chỉnh chương trình mơn học chun mơn; Bộ Giáo dục Đào tạo theo dõi, hướng dẫn, đạo việc bổ sung, điều chỉnh chương trình mơn văn hóa phổ thơng, mơn chung phối hợp với Bộ, ngành phép điều chỉnh nội dung chương trình mơn học chun mơn Những nội dung ngồi chương trình quy định phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, nhà trường phải báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm: a) Chỉ đạo phê duyệt việc biên soạn tài liệu, đề cương, giảng mơn học chưa có giáo trình chung; b) Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo người học thị trường lao động; c) Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, chương trình đào tạo giáo viên khoa, tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng đào tạo Chương IV KIỂM TRA, THI, XÉT LÊN LỚP VÀ BẢO LƯU KẾT QUẢ HỌC TẬP Điều 12 Điều kiện dự thi, đề thi, coi thi, chấm thi kiểm tra Điều kiện dự thi, kiểm tra hết môn; đề thi, coi thi, chấm thi, kiểm tra hết môn; thông báo kết thi, kiểm tra lại thực theo quy định hành thi, kiểm tra hệ quy Hiệu trưởng chịu trách nhiệm ban hành nội quy thi, kiểm tra trường Điều 13 Tổ chức thi, kiểm tra Việc tổ chức thi hết môn thực cho môn học có thời lượng từ 90 tiết trở lên Các mơn học có thời lượng 90 tiết Hiệu trưởng định tổ chức thi kiểm tra hết môn Sau chương phần chương trình môn học, giáo viên phụ trách môn học chịu trách nhiệm kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học viên cải thiện phương pháp dạy, học Điểm kiểm tra định kỳ môn học nào, sử dụng làm điều kiện thi, kiểm tra hết mơn cho mơn học Hiệu trưởng định cho học viên làm tập lớn (tiểu luận) thay cho thi, kiểm tra môn học phù hợp với ngành đào tạo Kết đánh giá tập lớn (tiểu luận) mơn học thay cho kết thi, kiểm tra môn học đánh giá theo thang điểm 10 để tính kết chung Giáo viên phụ trách mơn học có trách nhiệm hướng dẫn học viên làm tập lớn (tiểu luận) nêu rõ yêu cầu đánh giá trước giao nhiệm vụ cho học viên Việc thi, kiểm tra phải phản ánh độ xác, cơng khách quan kết học tập học viên Điều 14 Điều kiện miễn thi, miễn kiểm tra môn học Học viên có giấy chứng nhận, chứng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trở lên sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân cấp môn học Hiệu trưởng xem xét cho miễn thi, miễn kiểm tra mơn học Học viên tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên, theo học ngành học khác, Hiệu trưởng xem xét cho miễn thi, miễn kiểm tra hết môn môn học mà học viên hồn thành chương trình tương đương cao chương trình mà nhà trường thực Những mơn miễn thi, miễn kiểm tra quy định khoản Điều khơng tính hệ số kết học tập Học viên thuộc diện quy định khoản Điều phải nộp hợp lệ văn chứng chỉ, xuất trình gốc cho trường để đối chiếu phải chịu trách nhiệm tính xác thực hồ sơ Điều 15 Phân chia giai đoạn, đánh giá kết xếp loại học lực Hiệu trưởng chịu trách nhiệm phân chia giai đoạn đào tạo theo năm học, kỳ học Điểm đánh giá kết học tập môn học điểm tổng kết môn học (ĐTKMH) giai đoạn đào tạo tính sau: a) Đối với mơn học có lý thuyết ĐTKMH điểm thi, kiểm tra hết môn điểm tập lớn (tiểu luận); b) Đối với mơn học có lý thuyết thực hành ĐTKMH tính dựa vào kết thi, kiểm tra hết môn lý thuyết thực hành Hiệu trưởng quy định cách tính ĐTKMH cho mơn học Kết học tập học viên đánh giá thơng qua điểm trung bình chung học tập (ĐTBCHT) tính sau: ĐTBC HT = m a A i i 1 m a i (1) i i 1 Trong đó: - ĐTBCHT điểm trung bình chung học tập tương ứng với giai đoạn đào tạo: khóa học, năm học, học kỳ; - m số môn thi, kiểm tra; - hệ số môn thi, kiểm tra thứ i kết sau quy tròn phép chia tổng số tiết môn học cho 15 (đối với môn lý thuyết), mơn thực hành chia tổng số tiết thực hành cho 15 30 45 Hiệu trưởng quy định; - Ai ĐTKMH môn thi, kiểm tra thứ i Việc xếp loại học lực học viên thực sau: a) Kết thúc giai đoạn đào tạo, khóa đào tạo, nhà trường vào kết học tập để xếp loại học lực cho học viên theo quy định Bảng đây: Loại học lực Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Trung bình Yếu Kém Bảng 1: Quy định xếp loại học lực học viênnh xếp loại học lực học viênp loại học lực học viêni học lực học viênc lực học viênc học viêna học lực học viênc viên Tiêu chí xếp loại - ĐTBCHT đạt từ 9,0 đến 10 điểm; - Khơng có mơn có ĐTKMH 7,0 điểm; - Khơng phải thi, kiểm tra lại môn - ĐTBCHT đạt từ 8,0 điểm trở lên; - Khơng mơn có ĐTKMH 6,0 điểm; - Không phải thi, kiểm tra lại môn - ĐTBCHT đạt từ 7,0 điểm trở lên; - Khơng mơn có ĐTKMH 5,0 điểm; - Thi, kiểm tra lại không môn; môn thi, kiểm tra lại phải đạt yêu cầu trở lên - ĐTBCHT đạt từ 6,0 điểm trở lên; - Không môn có ĐTKMH 5,0 điểm - ĐTBCHT đạt từ 5,0 điểm trở lên; - Khơng mơn có ĐTKMH 4,0 điểm - ĐTBCHT đạt từ 3,5 điểm trở lên; - Khơng mơn có ĐTKMH 3,0 điểm - ĐTBCHT đạt từ 3,5 điểm b) Học viên thuộc diện thi, kiểm tra lại phân loại kết học tập không vượt loại Điều 16 Xét lên lớp bảo lưu kết học tập Hiệu trưởng chịu trách nhiệm việc xét lên lớp, cho học lại lớp, học, miễn trừ bảo lưu kết học tập học viên Đối với học viên thuộc diện học lại, năm liền kề khơng có ngành mà học viên theo theo học Hiệu trưởng xem xét cho học theo ngành gần với ngành mà học viên theo học trước học lại; Trong trường hợp nhà trường khơng có ngành đào tạo gần với ngành mà học viên theo học trước đó, Hiệu trưởng xem xét xử lý để đảm bảo quyền lợi cho người học báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Chương V THI, CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP VÀ CẤP BẰNG, CHỨNG NHẬN, CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO Điều 17 Điều kiện dự thi tốt nghiệp Học viên dự thi tốt nghiệp đảm bảo điều kiện sau đây: a) Về rèn luyện: Kết xếp loại rèn luyện tồn khóa học đạt từ trung bình trở lên thời điểm xét điều kiện dự thi tốt nghiệp không bị xử lý kỷ luật từ cảnh cáo trở lên; b) Về học tập: Kết thực tập tốt nghiệp đạt yêu cầu trở lên; thi, kiểm tra đầy đủ môn học theo quy định chương trình đào tạo; có mơn thi hai môn kiểm tra đạt điểm tổng kết (ĐTKMH) 4,0; mơn cịn lại ĐTKMH đạt từ 5,0 điểm trở lên; c) Phải có đủ hồ sơ đào tạo theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 27 Quy chế Trong trường hợp học viên không đủ điều kiện quy định điểm b, khoản Điều này, Hiệu trưởng vào quy định hành thi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hệ quy để xem xét giải Học viên có đủ điều kiện thi xét thi tốt nghiệp dự thi tốt nghiệp lý đáng (bản thân ốm đau phải nằm viện; cha, mẹ, vợ chồng, lâm nạn đột xuất v.v…) Hiệu trưởng xem xét dự thi tốt nghiệp kỳ thi tính thi tốt nghiệp lần đầu Điều 18 Thi công nhận tốt nghiệp Môn thi, đề thi, tổ chức thi tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp không công nhận tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học thực theo quy định thi công nhận tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hệ quy hành Điều 19 Xếp hạnh tốt nghiệp Việc xếp hạng tốt nghiệp phải kết hợp kết thi đồ án tốt nghiệp với kết học tập toàn khóa học viên Hạng tốt nghiệp phân thành hạng: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình khá, trung bình theo quy định sau: a) Kết thi tốt nghiệp tính trung bình cộng điểm thi tốt nghiệp điểm đồ án tốt nghiệp (nếu có) Trong đó, điểm đồ án điểm thi thực hành (nếu môn thi tốt nghiệp môn thực hành) tính hệ số 2; b) Kết học tập tồn khóa đánh giá điểm trung bình chung tồn khóa (ĐTBCTK), tính trung bình cộng điểm ĐTBC HT giai đoạn đào tạo theo công thức: ĐTBC TK = n X i 1 n i (2) 10 Trong đó: - Xi điểm ĐTBCHT kỳ học thứ i; - n số kỳ học khóa đào tạo Điểm trung bình tốt nghiệp (ĐTBTN) ĐTBCTK lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn phân loại theo khoản 4, Điều 15 Quy chế này; c) Hạng tốt nghiệp vào điểm xếp hạng tốt nghiệp (ĐXHTN) tính theo cơng thức:c tính theo công thức:c: ĐXHTN = ÐTBC TK ÐTB TN (3) Việc xếp hạng tốt nghiệp thực theo quy định Bảng 2: Bảng 2: Quy định xếp hạng tốt nghiệp TT Điểm xếp hạng tốt nghiệp Xếp hạng tốt nghiệp Từ 9,0 đến 10 điểm Xuất sắc Từ 8,0 đến 8,9 điểm Giỏi Từ 7,0 đến 7,9 điểm Khá Từ 6,0 đến 6,9 điểm Trung bình Từ 5,0 đến 5,9 điểm Trung bình Học viên thuộc diện thi lại tốt nghiệp không xếp hạng tốt nghiệp loại giỏi loại xuất sắc Điều 20 Cấp tốt nghiệp Học viên có đủ điều kiện sau cấp tốt nghiệp: a) Được cơng nhận tốt nghiệp theo quy định Điều 18 Quy chế này; b) Có đầy đủ loại hồ sơ quy định điểm b, khoản Điều 27 Quy chế Cho đến thời điểm nhà trường tổ chức cấp tốt nghiệp, phát học viên man trá có đơn tố giác, khiếu kiện vấn đề liên quan, Hiệu trưởng mức độ vi phạm học viên tạm hoãn cấp tốt nghiệp để xác minh xử lý Hiệu trưởng chịu trách nhiệm việc xét, tổ chức cấp tốt nghiệp cho học viên Điều 21 Xét, cấp giấy chứng nhận, chứng đào tạo Học viên cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình đào tạo kèm theo bảng điểm kết học tập tồn khóa có đủ điều kiện sau đây: a) Đã hồn thành chương trình đào tạo khóa học (học, thi, kiểm tra đạt yêu cầu trở lên) chưa công nhận tốt nghiệp; 15 Điều 29 Quản lý, lưu trữ loại biểu mẫu sổ sách giáo vụ Việc quản lý, lưu trữ loại biểu mẫu sổ sách giáo vụ: Sổ lên lớp; Sổ đăng ký học viên; Sổ tay giáo viên; Sổ cấp tốt nghiệp; Giáo án (lý thuyết thực hành) loại biểu mẫu khác phục vụ cho công tác đào tạo thực quy định hệ quy Điều 30 Chế độ báo cáo Hằng năm, trường thực chế độ báo cáo theo nội dung sau: Kế hoạch tuyển sinh đào tạo, trước kỳ tuyển sinh tháng (Mẫu 7, Phụ lục IV) Tổng hợp tình hình tuyển sinh; thống kê kết tuyển sinh (Mẫu 8, Phụ lục IV) kèm theo danh sách học viên trúng tuyển Bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo (nếu có) Báo cáo tốt nghiệp (chậm sau tháng kể từ có định công nhận tốt nghiệp) gồm: a) Quyết định thành lập Hội đồng thi tốt nghiệp; b) Quyết định công nhận tốt nghiệp kèm danh sách học viên tốt nghiệp; c) Tổng hợp tình hình tổ chức thi tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp Báo cáo tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ năm học đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học năm kế hoạch đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học năm sau (các báo cáo gửi vào cuối quý IV) Các quy định từ khoản đến khoản Điều 30 Quy chế thực theo mẫu hệ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp quy hành Các trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo sở giáo dục đào tạo; sở giáo dục đào tạo tổng hợp, gửi báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo; trường trực thuộc Bộ, ngành gửi báo cáo Bộ, ngành chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 31 Khen thưởng, xử lý vi phạm trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường định việc khen thưởng xử lý vi phạm cá nhân, tập thể trình đào tạo theo quy định hành./ BỘ TRƯỞNG Nguyễn Minh Hiển- Đã ký Phụ lục I QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VỪA LÀM VỪA HỌC (Kèm theo Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hệ tuyển, thời gian ĐT Nội dung đào tạo (1) Các mơn văn hóa phổ thơng Các mơn chung Các môn sở chuyên môn Thực tập, ngoại khóa (Thực tập tốt nghiệp) Thi tốt nghiệp Lao động cơng ích Số tiết giảng dạy lớp Hệ tuyển trung học phổ thông tương đương  1,5 năm  năm (2) (3) Hệ tuyển trung học sở tương đương 13 – 14 tuần (7 – tuần) 420 – 465 tiết 1024 – 1056 tiết 25 – 26 tuần (9 – 13 tuần) 525 – 585 tiết 1024 – 1056 tiết 25 – 26 tuần (8 – 13 tuần)  3,0 năm (5) 1200 – 1380 tiết 555 – 630 tiết 1152 – 1280 tiết 38 – 41 tuần (10 – 14 tuần) tuần tuần 804 - 866 – tuần tuần 1444 - 1521 – tuần tuần 2749 - 2841 – tuần tuần 2907 - 3290 228 – 258 tiết 576 – 608 tiết  2,5 năm (4) 1200 tiết 17 Phụ lục II QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN GIẢNG DẠY CÁC MƠN CHUNG KHĨA ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP VỪA LÀM VỪA HỌC (Kèm theo Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hệ tuyển, thời gian ĐT Tên mơn học (1) Giáo dục Quốc phịng Chính trị Thể dục Thể thao Tin học Ngoại ngữ Giáo dục Pháp luật Tổng số tiết dạy lớp Hệ tuyển trung học phổ thông tương đương  1,5 năm  năm (2) (3) 45 tiết 75 tiết 45 tiết 30 tiết 30 tiết 60 – 90 tiết 18 tiết 228 – 258 tiết 90 tiết 60 tiết 45 – 60 tiết 120 – 150 tiết 30 tiết 420 – 465 tiết Hệ tuyển trung học sở tương đương  2,5 năm (4) 120 tiết  3,0 năm (5) 120 tiết 120 tiết 60 – 75 tiết 45 – 60 tiết 150 – 180 tiết 30 tiết 525 – 585 tiết 120 tiết 60 – 90 tiết 45 – 60 tiết 180 – 210 tiết 30 tiết 555 – 630 tiết Phụ lục III QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN GIẢNG DẠY CÁC MƠN VĂN HĨA PHỔ THƠNG (Kèm theo Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Thời gian Tên mơn học Tốn Vật lý Hóa học Sinh học Văn - Tiếng Việt Lịch sử Địa lý Tổng số tiết Số tiết tương ứng cho mơn học Nhóm I Nhóm II Nhóm III 525 – 540 390 – 450 180 – 225 240 – 330 180 – 225 75 – 90 180 – 240 180 – 225 75 – 90 195 – 210 255 – 270 255 – 270 465 – 495 0 225 – 255 0 180 – 225 1200 – 1380 1200 – 1380 1200 – 1380 19 Phụ lục IV BIỂU MẪU VỀ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VỪA LÀM VỪA HỌC (Kèm theo Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Mẫu 1: Đơn xin chuyển trường Mẫu 2a: Danh sách giáo viên tham gia giảng dạy Mẫu 2b: Hồ sơ trích ngang giáo viên thỉnh giảng Mẫu 3: Túi đựng hồ sơ dự tuyển Mẫu 4: Phiếu dự tuyển Mẫu 5: Phiếu học viên Mẫu 6: Phiếu theo dõi thủ tục quy trình mở khóa đào tạo Mẫu 7: Kế hoạch tuyển sinh đào tạo Mẫu 8: Thống kê kết tuyển sinh, đào tạo 20 Mẫu 1: Đơn xin chuyển trường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG Kính gửi: - Ông (bà) Hiệu trưởng trường…………………………… - Ông (bà) Hiệu trưởng trường…………………………… Tôi tên là: Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán (ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố): Hộ thường trú trúng tuyển: Hộ thường trú nay: Là học viên học năm thứ:…… lớp:……… ngành học: thuộc trường: Trong thời gian học tập trường: Tôi đạt kết học tập, rèn luyện qua năm học sau: Năm học Học tập Kết xếp loại Rèn luyện Danh hiệu thi đua Nay (nói rõ hồn cảnh thân gia đình), tơi có nguyện vọng xin chuyển đến trường ………………………… để tiếp tục học năm thứ………… , ngành học Kính mong nhà trường xem xét chấp thuận Ý KIẾN CỦA HIỆU TRƯỞNG Trường học (Ký tên, đóng dấu) ………, ngày… tháng… năm 20…… Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ, tên) Ý KIẾN CỦA HIỆU TRƯỞNG Trường tiếp nhận (Ký tên, đóng dấu) ... khóa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa học đảm bảo điều kiện sau: Đã đào tạo trung cấp chuyên nghiệp quy ngành đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ đào. .. dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học (gọi tắt trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa. .. định đào tạo; Thực theo quy định Điều Quy chế này; Được chấp thuận văn Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Thủ tục, quy trình mở khóa đào tạo Trường có nhu cầu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp vừa làm vừa

Ngày đăng: 11/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan