SKKN xếp loại C Thành phố- 2009-2010

20 511 0
SKKN xếp loại C Thành phố- 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn học sinh kỹ năng ôn tập Ngữ văn 9 thi vào lớp 10 (Phần thơ hiện đại Việt Nam) A. Đặt vấn đề: I. Lý do chọn đề tài: Bắt đầu từ năm học 2006- 2007, Sở Giáo dục - Đào tạo chủ trơng đổi mới thi cử đánh giá học sinh lớp 9 bằng phơng thức xét tuyển (xét tốt nghiệp lớp 9 và thi tuyển vào lớp 10 đối với hai môn văn và toán. Chủ trơng này ợc đông đảo phụ huynh, học sinh và giáo viên hoan nghênh ủng hộ vì phần nào giảm bớt áp lực học tập, thi cử cho học sinh. Sau khi tốt nghiệp lớp 9, các em tự lợng sức học của mình có thể thi tiếp lên lớp 10 hoặc đi học nghề phổ thông, học bổ túc văn hoá. Con đờng học sinh chọn lựa khá đa dạng phong phú. Song phần lớn các em ớc mơ thi vào lớp 10. Đây là kỳ thi khá quan trọng để các em bứt phá, bớc tiếp trên con đờng học tập, tích luỹ tri thức . Học sinh phải tham gia thi bắt buộc hai môn văn và toán (hai môn kiến thức cơ bản trong trờng học), phụ huynh, học sinh và thầy cô ở các nhà trờng cũng rất lo lắng, vì kết quả thi cử phần nào đánh giá quá trình dạy- học của thầy và trò. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng ôn tập cho học sinh lớp 9 thi vào lớp 10. Đó là điều mà các thầy cô giáo dạy hai môn văn, toán trăn trở và lo lắng. Trong khuôn khổ bài viết này, với cơng vị là một giáo viên Ngữ văn đã dạy lớp 9 nhiều năm, tôi muốn trao đổi một vài kinh nghiệm rèn kỹ năng ôn tập Ngữ văn 9 để thi vào lớp 10. Đặc biệt ôn tập mảng kiến thức khá trọng tâm và quan trọng: phần thơ hiện đại Việt Nam. II. Cơ sở thực tiễn và lý luận 1. Cơ sở thực tiễn: a. Căn cứ vào chơng trình Ngữ văn 9 hiện hành: Phần thơ hiện đại Việt Nam trong chơng trình Ngữ văn 9 chiếm số lợng không nhỏ các bài đọc hiểu văn bản mà xa nay ta thờng quen gọi là giảng văn. + Học kỳ I: 5 bài học chính thức và 1 bài đọc thêm + Học kỳ II: 4 bài học chính thức và 1 bài đọc thêm b. Căn cứ nội dung các đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn mấy năm gần đây: Qua các kỳ thi xét tuyển vào lớp 10, tôi nhận thấy đề thi vào lớp 10 hàng năm, nội dung dành cho phần thơ hiện đại việt Nam chiếm khoảng 50 đến 70 % nội dung kiến thức của đề thi. Nh vậy có thể đánh giá đây là một lĩnh vực kiến thức khá quan trọng trong chơng trình học. (Một số đề thi, tôi xin trích dẫn ở phần phụ lục). c. Thực trạng ôn tập của học sinh: Về việc học tập và lĩnh hội nội dung các tác phẩm thơ trữ tình, bên cạnh một số ít học sinh cảm thụ tốt thì còn một bộ phận không nhỏ học sinh lớp 9 nhìn chung khó tiếp cận đợc với các tác phẩm thơ trữ tình vì đặc trng của thơ trữ tình là bày tỏ tình cảm, cảm xúc, không có cốt truyện, tình tiết hấp dẫn, khó cuốn hút đợc đa số học sinh hứng thú học tập. Một số em thụ động máy móc, hay ỷ lại, dựa dẫm vào các bạn khác, cha chịu động não suy nghĩ. Vậy thì trách nhiệm của ngời giáo viên phải làm gì để rèn học sinh lớp 9 kỹ năng ôn tập các tác phẩm thơ trữ tình, bồi đắp kiến thức để thi vào lớp 10. Đó là điều mà tôi băn khoăn trăn trở. 2. Cơ sở lý luận: a. Khái niệm và đặc điểm của thơ trữ tình? Trớc tiên ta cần hiểu thơ trữ tình là gì? Theo Bách khoa toàn th : Thơ là một hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng nh tổ hợp từ của chúng đợc sắp xếp dới một hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mĩ cho ngời đọc, ngời nghe. Từ thơ th ờng đợc đi kèm với từ câu để chỉ một câu thơ, hay với một từ bài để chỉ một bài thơ. Một câu thơ là một hình thức câu cô đọng, truyền đạt một hoặc nhiều hình ảnh, có ý nghĩa cho ngời đọc và hoàn chỉnh trong cấu trúc ngữ pháp. Một câu thơ có thể đứng nguyên một mình. Một bài thơ là tổ hợp của các câu thơ. Tính cô đọng trong số lợng từ, tính tợng hình và d âm thanh nhạc trong thơ biến nó thành một hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi các hình thức nghệ thuật khác . b. Vậy phơng pháp ôn tập thơ trữ tình ra sao? Khi dạy thơ hay ôn tập thơ trữ tình, giáo viên cũng nhằm mục đích chắt lọc cái hay, cái đẹp từ câu từ, âm thanh, nhạc điệu của bài thơ. Dạy thơ, ôn tập thơ cũng đòi hỏi phát huy tính tích cực tự giác của ngời học có nghĩa là vận dụng tốt phơng pháp dạy học tích cực Phơng pháp dạy học tích cực chỉ những ph ơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học. Phơng pháp dạy học tích cực hớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời dạy, tuy nhiên để dạy học theo phơng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phơng pháp thụ động. (Phng phỏp dy hc tớch cc - PGS.TS V Hng Tin). Hơn nữa ôn tập thơ là giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về một bài thơ sau khi đã đợc học. Vậy củng cố kiến thức cơ bản nh thế nào, củng cố những gì, ngời giáo viên cần xác định rõ mục đích của tiết ôn tập. B. Nội dung chính Chơng I Những hiểu biết chung về quá trình ôn tập 1. Ôn tập là gì? Trớc hết ta cần hiểu khái niệm ôn tập là gì? Ôn tập là quá trình củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học, giáo viên nắm đợc trình độ nhận thức, kỹ năng nghe nói đọc viết của học sinh qua từng tiết dạy cụ thể. Giáo viên đánh giá năng lực cảm nhận tác phẩm của ngòi học 2. Quan niệm về hiệu quả của tiết ôn tập: Hiu qu của tiết ôn tập c ỏnh giỏ trờn ba mt: Th nht hiu qu ôn tập th hin vic hỡnh thnh kin thc: Qua tiết học, giáo viên giỳp HS nm c nhng kin thc c bn, trọng tâm ca bi. ú l nhng kiến thức c bn, rỳt ra kiến thức kỹ năng kỹ xảo v hình th nh thái độ, xỏc nh phng phỏp hc tp kim tra. Kin thc c bn y giỳp HS tr li c cỏc cõu hi: nh th no? Vỡ sao? Vn dng kin thc ó hc vo cuc sng ra sao? Th hai hiu qu tiết ôn tập th hin vic bi hc phi t mc tiờu giỏo dc ra: Kt qu giỏo dc th hin thỏi , tỡnh cm ca hc sinh i vi nôi dung, t t- ởng tình cảm của nhân vật trữ tình. Mt khỏc kt qu giỏo dc cũn th hin k nng ca học sinh trong vic cảm nhận tác phẩm, k nng vận dng nhng kin thc ó hc phõn tớch, đánh giá cỏc hin tng xó hi v giỏo dc cho HS t tng, o c lối sống trong quỏ trỡnh hc tp. Th ba hiu qu tiết dạy cũn th hin vic phỏt trin ton din học sinh: Cỏc nng lc nhn thc ( tri giỏc tng tng, trớ nh, t duy), cỏc thnh phn nhõn cỏch ( xỳc cm văn học, hng thỳ hc tp, ý chớ vơn lên), nng lc thc hnh v cỏc k nng k xo. Ba mt cung cp kin thc, giỏo dc t tng, o c v phỏt trin nng lc t duy v hnh ng trong tiết dạy cú mi quan h cht ch, bin chng vi nhau. Nhim v phỏt trin ca tiết dạy ch cú th thc hin trờn c s hỡnh thnh kin thc. Mt khỏc vic hon thnh nhim v giỏo dc v phỏt trin t duy trong gi hc s lm cho vic nm kin thc ca HS vng chc, sõu sc hn. Chơng II Một số biện pháp nâng cao chất lợng tiết ôn tập Xut phỏt t nhng c im ca tác phẩm trữ tình v th c tin ôn tập trng THCS hin nay, nõng cao hiu qu một tiết ôn tập theo hng phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca học sinh, tôi đã tp trung vo mt s bin phỏp sau. 1. Phi xỏc nh cho c kin thc c bn cần ôn tập Kin thc c bn trong tiết ôn tập l kin thc ti u, cn thit cho vic củng cố các kiến thức. Nú gm nhiu bớc: đọc thuộc lòng, hiểu nội dung và nghệ thuật, mục đích sáng tác của nhân vật trữ tình, đặc biệt những dấu hiệu ngôn từ đợc chắt lọc gọt dũa từ cuộc sống. ở đây tôi muốn đa ra một vài biện pháp mà tôi đã tiến hành áp dụng trong những năm gần đây có hiệu quả, tôi muốn trao đổi chia sẻ với với các bạn đồng nghiệp. Lý do phải xác định kiến thức cơ bản Thông thờng phần ôn tập văn bản trữ tình đợc thiết kế mỗi tiết học một bài. Vậy trong thời gian 45 phút của tiết học, thời gian có hạn, trình độ tiếp nhận của học sinh hạn chế, nội dung bài dạy khá nhiều, vậy giáo viên cần phải xác định trọng tâm kiến thức, xác định chuẩn kiến thức Cách xác định kiến thức cơ bản: có thể dựa vào những yếu tố sau: - Dựa vào mục tiêu bài học - Dựa vào hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong SGK - Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài a. Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của phần ôn tập thơ trữ tình hiện đại Việt Nam: Môn Ngữ văn ở THCS nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản hiện đại về văn học và tiếng Việt bao gồm kiến thức về những, đoạn trích, tác phẩm tiêu biểu cho một số thể loại của văn học Việt Nam. Qua đó học sinh hình thành các năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, bồi dỡng học sinh tình yêu gia đình, yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cờng trong cuộc sống, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy giá trị bản sắc dân tộc. * Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ hiện đại: Khi ôn tập những tác phẩm thơ trữ tình, giáo viên cần xác định chuẩn kiến thức kỹ năng: Hiểu và cảm nhận sâu sắc đợc những giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam sau năm 1945: Đồng chí , Đoàn thuyền đánh cá , Bếp lửa , Viếng lăng Bác , Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ , Bài thơ về tiểu đội xe khôpng kính , Mùa xuân nho nhỏ , Nói với con , Sang thu . - Xác định chuẩn kiến thức: Hiểu đợc nét độc đáo của từng bài thơ: tình yêu quê hơng đất nớc và tinh thần cách mạng, tình cảm gia đình hoà quyện với tình yêu quê h- ơng đất nớc, cảm hứng về lao động, lòng thành kính và tình yêu lãnh tụ, cảm nhận tinh tế về thiên nhiên và những suy ngẫm về cuộc đời - Xác định các kỹ năng cơ bản: + Đọc thuộc lòng các bài thơ đợc học + Hiểu đợc một số hình ảnh thơ, đoạn thơ tiêu biểu + Có năng lực cảm nhận thơ trữ tình + Hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết khi ôn tập tác phẩm trữ tình + Hình thành t tởng, đạo đức lối sống đúng đắn a. Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài: Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài là việc làm giúp giáo viên định h- ớng phơng pháp, cách thức giúp học sinh củng cố, hệ thống, cảm nhận thơ trữ tình Lập bảng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ năng các tác phẩm thơ trữ tình: STT Bài Chuẩn kiến thức kỹ năng 1 Đồng chí - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ. - Học sinh nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đọng, giàu ý nghĩa biểu tợng. - Giúp học sinh rèn năng lực cảm thụ văn học và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi - Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ. - Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. 3 Đoàn thuyền đánh cá - Học sinh hiểu sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. 4 Bếp lửa - Học sinh cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình ngời cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng giàu đức hi sinh trong bài thơ. - Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ. 5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Cảm nhận đợc tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này. - Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru. 6 ánh trăng - Học sinh hiểu hình ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩa tình và biết rút ra bài học về cách sống - Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình 7 Con cò - Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru - Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, t- ởng tợng 8 Mùa xuân nho nhỏ - Học sinh cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ của tác giả muốn làm Một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của một cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ 9 Viếng lăng Bác - Học sinh cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng Bác. - Thấy đợc đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu, hình ảnh, lời thơ giàu cảm xúc mà lắng đọng. 10 Sang thu - Học sinh cảm nhận đợc những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh về biến chuyển của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 11 Nói với con - Học sinh cảm nhận tình cha con, tình cảm gia đình đầm ấm thân thơng, truyền thống cao đẹp của quê h- ơng của dân tộc - Giọng điệu thiết tha trìu mến - Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên 2. Thiết kế kế hoạch, nội dung ôn tập cho từng bài: Trên cơ sở xác định đựơc chuẩn kiến thức kỹ năng, ngời giáo viên thiết kế kế hoạch ôn tập cho mình. Thiết kế kế hoạch ôn tập là xây dựng kế hoạch ôn tập cho một tác phẩm cụ thể, thể hiện mối quan hệ tơng tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh nhằm giúp học sinh ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản của bài thơ. Các bớc thiết kế kế hoạch ôn tập B ớc 1 : Xác định nội dung kiến thức ôn tập bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong học tập: bớc này đợc đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng đóng vai trò thứ nhất không thể thiếu của mỗi kế hoạch bài học. Mục tiêu (yêu cầu) này vừa là cái đích hớng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học hay nói cách khác đó là thớc đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng những kiến thức kỹ năng nào; phạm vi mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho học sinh những bài học gì B ớc 2 : Nghiên cứu lại SGK và nội dung bài đã dạy để: + Nắm bắt chính xác, đầy đủ những nội dung của bài thơ + Xác định những kiến thức kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành vững chắc ở học sinh + Xác định trình tự lôgíc của bài học Bớc này đợc đặt ra bởi kiến thức trong một bài thơ tơng đối nhiều, giáo viên cần phải biết chắt lọc, gọt dũa những kiến thức cơ bản, sâu sắc. Kinh nghiệm của những giáo viên lâu năm cho thấy trớc hết nên xác định kỹ nội dung dạy học để chủ động trong mỗi giờ dạy. Mỗi giáo viên không chỉ có kỹ năng tìm đúng, tìm trúng kiến thức cần ôn mà còn cần có kỹ năng định hớng cách học cho học sinh. Khâu khó nhất trong từng bài ôn tập là xác định đúc kết đợc phạm vi, mức độ kiến thức kỹ năng của từng bài sao cho phù hợp với năng lực của học sinh và điều kiện dạy học. Trong thực tế dạy học, nhiều khi chúng ta thờng cha đi tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về kiến thức kỹ năng. Nếu thâu tóm đợc chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo viên sẽ phác họa đợc những nội dung và trình tự giảng dạy của tiết ôn tập sao cho sát hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch kiến thức kỹ năng của SGK, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức cơ bản của bài một cách hiệu quả B ớc 3 : Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh: - Xác định những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có và đang có - Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh trong tiết học Bớc này đợc đặt ra bởi mục tiêu của tiết ôn tập là củng cố kiến thức và kỹ năng. Giáo viên phải hiểu học sinh để lựa chon phơng pháp, phơng tiện và các hình thức tổ chức dạy học, đánh giá cho phù hợp. Nh vậy trớc khi soạn thảo một bài ôn tập, giáo viên nên lờng trớc các vấn đề khó khăn từ phía học sinh. Tất nhiên bản chất của bớc này chỉ là dự kiến nhng rất quan trong để giáo viên phát huy tính tích cực tự giác của trò. B ớc 4 : Lựa chọn phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, hình thức tổ chức và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo. Bớc này đợc đặt ra bởi trong giờ dạy học theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học, ngời giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập trong thực tiễn; tác động đến t tởng để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. 3. Thực hiện một giờ ôn tập trên lớp: Ôn tập là quá trình củng cố, luyện tập những kiến thức đã đợc học. Vậy thì cách tổ chức một tiết ôn tập không nên đồng nhất, giống nhau nh một với tiết chính khoá. Giáo viên nên tạo lập mô hình tiết ôn tập, cách thức ôn tập để tạo cho học sinh thói quen, kỹ năng kỹ xảo nắm bắt vấn đề. Qua một hoặc hai tiết ôn tập, học sinh hình thành con đòng tiếp cận nội dung kiến thức của các bài sau đó đợc ôn tập. Hơn nữa nội dung kiểm tra đánh giá của các đề thi vào lớp 10 hàng năm chú trọng rất nhiều đến các yếu tố: sâu, chắc, tinh. Cho nên trong từng bài ôn tập tác phẩm thơ trữ tình, tôi luôn chú trọng đến độ sâu, chắc, tinh. Ôn tập càng phải đựơc giáo viên chú trọng đến năng lực năm bắt kiến thức, mức độ t duy của học sinh. Bất cứ ôn một bài thơ nào, tôi cũng thờng hình thành hai bớc: *Bớc 1: Kiểm tra bài cũ: Dù là một tiết ôn tập, tôi cũng luôn chú trọng đến việc kiểm tra năm bắt kiến thức đã đợc học của học sinh. Qua kiểm tra, giáo viên rèn cho học sinh thói quen học bài cũ trớc khi đến lớp, học sinh có học mới có kiến thức để tích luỹ. Hơn nữa đây là việc mà giáo viên xác định đợc những kiến thức học sinh đã có và cần có, từ đó hoạch định cách thức ôn tập cho tác phẩm. Chẳng hạn ôn tập bài Đồng chí, tôi kiểm tra học sinh những kiến thức cơ bản mà các em đã học: Ví dụ: - Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí - Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ. Nh vậy học sinh phải làm là đọc thuộc thơ, nêu tên tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung chính và những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Bớc 2: Tiến hành ôn tập: Bằng hệ thống câu hỏi vừa sức, có tính chất dẫn dắt, củng cố kiên sthức, kỹ năng cơ bản cho ngời học. Tôi thờng tiến hành theo các dạng câu hỏi và bài tập nh sau: Dạng1: Ôn tập khái quát về tác phẩm: củng cố những nét khái quát về tác phẩm. Phần này định hớng yêu cầu học sinh thâu tóm những nét cơ bản, để rèn các kỹ năng: + Đọc thuộc lòng + Nắm vững hoàn cảnh ra đời + Thể loại + Xuất xứ + Bố cục + Nội dung chính [...]... t c phm c giỏ tr ngh thut cao v gúp phn vnh cu hoỏ c i p trong ngh thut Bc 2: c v quan sỏt bc u nm chc bi th Yờu cu: Qua vic c , phi x c nh ging iu ch o ca bi th Bc 3: X c nh ch bi th Ch lu gi t tng ch o ca bi th m nh th ó khỏi quỏt hoỏ mt vn xó hi hoc i sng c bit Ch x c nh c ch xõy dng v c ch th hin bi th Do vy hiu c ch l bc quan trng u tiờn c th phõn tớch c bi th Vo giai on cui ca vic phõn... sai bi th, nu hiu khụng chớnh x c tiờu ca nú Bi khi sỏng t c, bao gi c c t c gi cng phi t tờn cho a con tinh thn, ca s sỏng to ngh thut mt ln ca mỡnh mt c i tờn Ging nh cha m t tờn cho con, ai cng mun gi gm vo y c m, khỏt vng v tng lai ca a con, nh th cng vy, t tiờu cho t c phm l mt c ch gõy n tng, to cm x c cng nh kớch thớch s tũ mũ ni ngi c Chng hn, Xuõn Diu t tờn cho t c phm ca mỡnh l Vi vng vi nhiu... ang cung quýt, ang bi ri vụ c ng v s bt lc ca mỡnh trc v p ca t nhiờn Tip ú, ngi hc c th hỡnh dung ra v th ca nh th v khỏt vng chỏy bng ca t c gi ú l khỏt vng c th hin tỡnh yờu cuc sng mnh m, tỡnh yờu c i p v khỏt vng c ho nhp vo th gii ca c i p Nh th ó v bng ngụn t bc tranh phong cnh thiờn nhiờn v cuc sng rt sng ng vi c c gam mu, vi ỏnh sỏng, ng nột, vi c c cung bc cm x c tuyt ớch ca chỳng, c ng... thc núi hoc phng thc din ngụn c x c nh bi c c hng, c c dũng th v ng iu Phng thc din t ú c khi l mt hỡnh tng nh, c l c l hỡnh tng b phn gia c c cp hỡnh tng v c c cung bc ca ging iu th + X c nh vn iu: x c nh vn iu, cn chỳ ý n c c hỡnh thc vn iu m c c nh th hay s dng nht - Vn cp ụi (aabb) VD: hai c u th Xuõn ang ti ngha l xuõn ang qua Xuõn c n non ngha l xuõn s gi (Vi vng - Xuõn Diu) T c dng: Vn cp... sng Thiờn ng trờn mt t + X c nh õm iu ch o: õm iu c c c t c gi s dng nhn mnh hoc khụng nhn mnh mt c i gỡ ú m iu c th c to nờn bng ip t, t lỏy hay t c c cõu th ct dũng, t c c hỡnh nh - Chc nng ca õm iu: C c cõu th cn c t c gi nhn mnh phi vang lờn mt c ch mnh m, qu quyt v c nh hng ln nht ti ngi nghe, ụi khi c trng hp nú c n to cho ngi nghe cm gi c nng n, khú chu Vớ d nh c u th: My ngi trng giang... cuc sng v con ngi t t "cn" vo c u th v t c u th trong mi tng quan vi c bi th, chỳng ta hiu: n õy, cm x c ca t c gi dõng tro, mónh lit n cung nhit, nh th mun c tn hng n tn c i p, mun c bin c i p thnh ca riờng mỡnh c s hu, chim lnh Trng õm ca c u th dn vo ch "cn", nú c t c dng nh kộo cng dũng ý thc, y cng ca c u th lờn cao, mnh v to nờn im nhn cho c cõu th vi s ngt nhp: 3/2/1/2 C u th cng l trung... thm m ca c bi th v th hin ch ca t c phm + X c nh ng iu: ng iu khin cho c u th vang lờn, sng ng hn lờn, gúp phn biu l mt c ch sinh ng cm x c cng nh tỡnh cm ca ch th tr tỡnh Nú c n c th to ra n tng mnh m, lõu di, thc nhn c c gi c quan hay to cm gi c vui ti, phn khi, gõy nh hng ti ngi c v ngi nghe C bi th Vi vng luụn c s thay i ng iu, l c thỡ nhanh, mnh, l c thỡ dn dp, khin ngi c nh b cun theo c c cõu... khi c c cõu th k tc nhau, gii thớch, b sung cho nhau - Vn chộo (abab): VD: Hai c u th T y trong tụi bng nng h Mt tri chõn lớ chúi qua tim (T y - T Hu ) T c dng: To ra s thng nht bờn trong cho c c cõu th Thụng qua s chuyn i c c giũng th, nú c vn ng v to nờn nhc iu - Vn giỏn c ch (abcd): Chng hn c c cõu th sau Súng gn trng giang bun ip ip Ci mt cnh khụ lc my giũng (Trng giang - Huy Cn ) Dc lờn kh c khuu... tht cung nhit, khin ngi c nh cng b cun theo c i ro rc, mờ say ú Trờn c s x c nh c c loi hỡnh ngụn ng c s dng trong t c phm, ngi hc c th tip tc hỡnh dung ra c c cp ý ngha ca bi th: Phi chng, ngay t kh th u, nh th ó mun núi vi bn c rng: Cuc sng i, ngi p lm Hóy ban tng cho ta, cho muụn loi c i v p ú v hóy lm sao vnh cu hoỏ c i p y cho ngi i c tn hng mói c i hng v ngt ngo, m cht men say nh th Phi chng,... ngi c cng cm nhn c sc sng bt tn ca mựa xuõn t nc v tỡnh yờu mựa xuõn n mónh lit trong tõm hn nh th tr * Phõn tớch c c cung bc ca ging iu th + Phõn tớch phng thc din t ca ch th tr tỡnh Phng thc din t ca ch th tr tỡnh c x c nh bi tỡnh hung th, trong ú ch th tr tỡnh phỏt ngụn, suy ngh v cm nhn theo quan im ca h, th hin qua c c hỡnh thc ngụn ng Ch th tr tỡnh c th núi v mỡnh, núi v ngi kh c hoc núi v mt c i . Phi x c nh cho c kin thc c bn c n ôn tập Kin thc c bn trong tiết ôn tập l kin thc ti u, cn thit cho vic c ng c c c kiến th c. Nú gm nhiu b c: đ c thu c lòng,. duy), c c thnh phn nhõn c ch ( x c cm văn h c, hng thỳ hc tp, ý chớ vơn lên), nng lc thc hnh v c c k nng k xo. Ba mt cung cp kin thc, giỏo dc t tng, o c v

Ngày đăng: 11/11/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan