SKKN xếp loại B Thành phố - 2007-2008

30 212 0
SKKN xếp loại B Thành phố - 2007-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh Phòng giáo dục - đào tạo sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài " Chơng trình địa phơng" (phần văn) ở môn Ngữ văn 9. Giáo viên : Đỗ Thị Kim Hoà Tổ : Xã hội Đơn vị : Trờng THCS Cổ Loa Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Năm học 2007 - 2008 2 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Dàn ý A. Đặt vấn đề: I. Lý do chọn đề tài: II. Cơ sở thực tiễn và lý luận: 1. Xuất phát từ mục tiêu tiết dạy và mục đích của dạng bài "Chơng trình địa phơng". 2. Dựa trên đặc điểm lứa tuổi học trò. 3. Thực tế giảng dạy của giáo viên 4. Căn cứ vào mục đích của giờ giáo dục địa phơng. III. Phạm vi đề tài và đối tợng khảo sát: B. Nội dung chính: I. Khảo sát tình hình thực tế của học sinh: II. Những giải pháp cụ thể: 1.Cải tiến khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài 2. Định hớng cho học sinh nguồn t liệu 3. Giao nhiệm vụ, phân công công việc cụ thể 4. Hớng dẫn cách thực hiện 5. Đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra thờng xuyên 6. Giáo viên tập hợp bài chuẩn bị để xem xét, chấm điểm 7. Tiến hành trên lớp: - Phân công học sinh chấm chéo - Phát huy tính tích cực và ghi nhận kết quả của nhóm học tập - Giáo viên bình điểm, công khai kết quả 8. Khen thởng và kỷ luật 9. Tập hợp thành quả của học sinh và nhân rộng điển hình III. Kết quả thực hiện IV. Bài học kinh nghiệm rút ra C. Lời kết 3 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập I 2. Sách giáo viên Ngữ văn 9 - Tập II. 3. Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên GV THCS, bổ túc THCS, THPT trang 6 NXB Hà Nội XB năm 2006) 4. Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS. ( Nguyễn Nghĩa Dân - NXB Giáo dục - 1998 ).) 5. Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm trong môn Ngữ văn - Nguyễn Đắc Diệu Lam) 6. Lịch sử và thời sự về phơng pháp giáo dục của Jeal Vial Nguyễn Kỳ và Dơng Xuân Nghiên dịch 7. Phơng pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm. ( Nguyễn Kỳ - NXB Giáo dục - 1995 ). 8. Một số vấn đề về tâm lý học về giao tiếp s phạm. ( Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên - Chu kỳ 1992 - 1996 ). 9. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS Chu kỳ 2004 - 2007 10. Luật Giáo dục Chơng I - Điều 14 XB năm 2005 11. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010 12. Loa Thành Thánh tích. (Chu Trinh - Nhà xuất bản Hà Nội - 1968) 13. Lửa chiều 14. Đất thiêng 4 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: Nguyễn Nghĩa Dân có viết: Hiện nay, phơng pháp lấy ngời học làm trung tâm là một phơng pháp phù hợp với mục tiêu giáo dục nhân cách của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở nớc ta (Đổi mới phơng pháp dạy học trang 12 NXB Giáo dục). Qua 16 năm chiêm nghiệm từ thực tế công tác giảng dạy, tôi càng khẳng định rằng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm là hoàn toàn đúng đắn. Đặc biệt, ngày hôm nay, nhân loại đang đứng trớc sức phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, trớc những biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy qui luật vừa đột biến bất thờng. Con ngời trong tơng lai phải là những con ngời hành động một cách năng động sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và mọi khả năng tiếp cận, giải quyết vấn đề mềm dẻo linh hoạt. Nhà trờng với phơng pháp cổ truyền cùng thời gian đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của nó, nhờng chỗ cho sự xuất hiện của nhà trờng với phơng pháp đảm bảo cho đời một sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thế kỷ 21, đó là phơng pháp dạy học tích cực. Phơng pháp dạy học tích cực thực chất là học sinh đợc phát huy tính tích cực chủ động trong quá trình tiếp cận, lĩnh hội bài giảng. Giáo viên là ngời h- ớng dẫn điều khiển, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. Nhng để phát huy tính tích cực của học sinh trong những tiết dạy Ch - ơng trình địa phơng (môn Ngữ văn THCS) thì sao đây? Khi mà ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô xác định: Giáo dục truyền thống địa ph ơng là một 5 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trờng THCS nói riêng và của ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung (Tài liệu bồi dờng thờng xuyên GV THCS, bổ túc THCS, THPT trang 6 NXB Hà Nội XB năm 2006). Bởi vì mỗi một cá nhân đều có cội nguồn gốc gác của mình, đó là nơi chôn nhau cắt rốn, là quê hơng yêu dấu, là mảnh đất địa phơng nặng ân tình. Từ đó trong trí óc họ ắt nảy sinh những ấn tợng, tình cảm tự hào về mảnh đất mà mình sinh ra và lớn lên. Mỗi học sinh cũng vậy, trong trí óc còn bao sự hồn nhiên ngây thơ còn có rất nhiều khoảnh khắc để dành cho tình cảm yêu mến, gắn bó sâu nặng với quê hơng. Nhiệm vụ của ngời giáo viên chúng ta phải khơi dậy, nhen nhóm lên tình cảm đó, để nó bùng dậy, hâm nóng tình yêu quê hơng. hun đúc ý chí, thúc đẩy hành động. II. Cơ sở thực tiễn và lý luận của vấn đề: 1. Xuất phát từ mục tiêu tiết dạy và mục đích của dạng bài Ch ơng trình địa phơng : Theo chơng trình đổi mới, SGK lớp 9 đợc Bộ Giáo dục sắp xếp một số tiết học Ch ơng trình địa phơng , trong đó có một số tiết qui định về phần Văn (Tiết 42). Mục tiêu của tiết học này: Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình. Từ đó học sinh bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng và hình thành sự quan tâm, yêu mến đối với văn học của địa phơng (SGV Ngữ văn 9 Trang 128 - Tập I). Tiết 42 Chơng trình địa phơng(Phần Văn) ở lớp 9 là sự kế tiếp của tiết 121 Ch ơng trình địa phơng ở lớp 8. ở lớp 8, học sinh bớc đầu biết tìm hiểu về văn học địa phơng đến năm 1975. ở lớp 9, học sinh tiếp tục tìm hiểu để bổ sung những hiểu biết về văn học địa phơng từ sau năm 1975 đến nay. 6 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Một số tiết học Ch ơng trình địa phơng đợc sắp xếp từ lớp 6 đến lớp 9 theo nhận định của giáo viên chúng tôi thì đây là những tiết học hay, bổ ích và lý thú. Bởi vì nó có tác dụng giáo dục học sinh vô cùng sâu sắc: vừa rèn cho học sinh đức tính kiên trì, ham học hỏi vừa phát huy tính tự giác, tính cực cho ngời học. 2. Dựa trên đặc điểm lứa tuổi học trò: Nhng làm thế nào để phát huy đợc tính tích cực chủ động của học sinh lớp 9 khi học bài Ch ơng trình địa phơng , trong khi đa số học sinh thụ động máy móc, lời suy nghĩ. Song học sinh lứa tuổi này đang có sự phát triển về mặt tâm sinh lý: dờng nh đã có ý thức thích quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và trong tâm thức bắt đầu nảy sinh sĩ diện và lòng tự tôn tập thể. Yêu cầu của bài này : Học sinh tự mình su tầm, tìm đọc những tác giả, những tác phẩm văn học địa phơng để có những hiểu biết chung về văn học địa phơng mình. (SGV Ngữ văn 9 Trang 128 Tập I). Học sinh - chủ thể của hoạt động học phải có đợc những kiến thức bằng hoạt động của chính mình. Trong lúc này, ngời thầy đóng vai trò tác nhân tác động vào hoạt động học. Khích lệ đợc lứa tuổi 14 -15 tự su tầm, mày mò, suy nghĩ quả là khó. Trong khi vốn hiểu biết của các em còn rất ít ỏi. Vả lại đa số học sinh còn cha mấy hứng thú với việc học bộ môn Văn. Hoàn cảnh gia đình nhiều em lại rất khó khăn, các em phải phụ giúp gia đình tăng nguồn thu nhập. Dựa trên đặc thù của địa phơng và đối tợng học sinh qua khảo sát đầu năm, chúng tôi trăn trở tìm hớng đi cho giờ dạy Chơng trình địa phơng (Phần văn). (SGK Ngữ văn 9 Tập I Tiết 42). 3. Thực tế giảng dạy của giáo viên: 7 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Muốn phát huy tính tích cực chủ động của học sinh điều đầu tiên giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và lên kế hoạch sử dụng phơng tiện cho có hiệu quả, dự trù những phơng án, hình thức tổ chức cho sinh động. Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi gặp rất nhiều thuận lợi: sự quan tâm về đời sống và tinh thần của các cấp chính quyền, đoàn thể, sự quan tâm của BGH, tinh thần t- ơng trợ của các bạn đồng nghiệp. Song điều kiện tiến hành của giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn. Cái khó đầu tiên đối với chúng tôi giáo viên ở vùng ngoại thành nói chung- là yếu tố học sinh: văn hoá đọc thấp kém, lời suy nghĩ, trì trệ trong tinh thần, cha có chí hớng phấn đấu vơn lên. Điều này ảnh hởng rất lớn tới quá trình giảng dạy của giáo viên. Cái khó thứ hai của chúng tôi chính là đặc thù của xã Cổ Loa, một xã có bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá , để tìm hiểu về những tác giả và sáng tác viết về địa phơng cho phong phú cũng đòi hỏi rất nhiều công sức và tâm huyết. Để tìm cách khắc phục những khó khăn đó, chúng tôi nghiên cứu chuyên sâu và tận dụng mọi sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể ở địa phơng, tự mày mò, nghiên cứu để tìm ra những cách tiến hành có hiệu quả. 4. Căn cứ vào mục đích của giờ giáo dục địa phơng: Sản phẩm của quá trình dạy học môn văn là hình thành nên nhân cách của trò: bồi đắp tình yêu quê hơng đât nớc, tình cảm gắn bó tự hào về nơi chôn rau cắt rốn của mình. Đặc biệt qua việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu về truyền thống văn học địa phơng thì ngời giáo viên nên chú trọng nhiều hơn đến thái độ, tình cảm trân trọng, tự hào đối với những con ngời (các tác giả) nơi quê hơng mình. Bởi vì, khi ta có tình cảm đối với quê hơng thì một nét riêng biệt, một thoáng lịch sử, một điệu tâm hồn, một bóng dáng thân quen . cũng đủ gợi lên trong ta niềm yêu thơng, gắn bó với quê hơng, xứ sở, đồng bào. Cho nên khi am hiểu sâu sắc về những con ngời nơi quê hơng cùng với truyền thống cao đẹp của mảnh đất này thì tình cảm của ta lại càng đợc bồi đắp phong phú hơn. Bổn phận của ngời giáo viên làm thế nào để giúp học sinh hiểu và biết đợc một kho 8 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà tàng thơ văn đồ sộ của địa phơng để mà bày tỏ tinh thần tự hào, hãnh diện về quê hơng đất nớc. Nhng trong quá trình dạy học, mọi sự khó khăn đến đâu thì ngời giáo viên dạy văn cũng luôn tâm niệm một điều : Bồi đắp tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm gắn bó tự hào về nơi chôn nhau cắt rốn của mình là góp phần hình thành nên nhân cách học trò. Đặc biệt qua việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn học địa phơng thì ngời giáo viên cần chú trọng đến thái độ, tình cảm của trò đối với quê hơng đất nớc cũng nh giá trị văn hoá lịch sử của địa phơng. Từ những xuất phát điểm trên đây, tôi trăn trở và băn khoăn trớc một vấn đề: Làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài Ch ơng trình địa phơng (Phần văn) ở môn Ngữ văn lớp 9, trong khi điều kiện dạy và học bộ môn Văn còn gặp nhiều khó khăn, vốn tri thức của học sinh thì cạn hẹp mà mục tiêu giáo dục đặt ra ngày càng cao. Qua hai năm thử nghiệm những biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi dạy bài Chơng trình địa phơng (Phần văn) ở môn Ngữ văn lớp 9 đã có hiệu quả, tôi mạo muội đề xuất trong bài viết này một vài biện pháp hữu hiệu. III. Phạm vi đề tài và đối tợng khảo sát: Để đề tài đợc chuyên sâu và sát thực, tôi xin đi sâu nghiên cứu phạm vi: phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi tìm hiểu văn học địa ph- ơng Cổ Loa thuộc vùng ngoại thành Đông Anh Hà Nội. Đối tợng thử nghiệm của chúng tôi là học sinh lớp 9 vùng ngoại thành, các em đợc sinh ra và lớn lên trên đất Loa Thành lịch sử, có truyền thống văn hoá lâu đời, cái nôi của những câu chuyện truyền thuyết hấp dẫn, cái nôi đào tạo những cán bộ cách mạng trung kiên, cái nôi nảy nở những nhân tài văn học. Qua hai năm nghiên cứu tìm tòi , áp dụng và dựa trên những kết quả đã đạt đợc, tôi đã và đang bổ sung, hoàn thiện cho đề tài đợc hoàn chỉnh. B. Nội dung chính 9 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà I. Khảo sát tình hình thực tế học sinh: Theo truyền thống, ngời giáo viên muốn giờ dạy thành công, đạt đợc kết quả cao thì không thể bỏ qua khâu Hớng dẫn về nhà. Trong việc Hớng dẫn về nhà, chúng tôi yêu cầu học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Ví dụ học xong bài Lục Vân Tiên gặp nạn, chúng tôi hớng dẫn học sinh về nhà: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau: Ch ơng trình địa phơng ( Phần văn) . Song ở đầu tiết 42 qua quá trình kiểm tra bài soạn, tôi thấy các em chuẩn bị rất sơ sài, có em không biết chuẩn bị nh thế nào. Đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, tôi chốt lại mấy lý do cơ bản: 1. Học sinh lời suy nghĩ, cha chịu tìm hiểu, khám phá. 2. Giáo viên cha dành thời gian đầu t, cha có những câu hỏi, yêu cầu cụ thể để có đợc những định hớng ban đầu. 3. Học sinh có quá ít thời gian chuẩn bị, cha định hớng đợc quá trình tìm hiểu văn học địa phơng bắt đầu nh thế nào. II.Những giải pháp cụ thể : Trớc thực trạng đó, chúng tôi nghiên cứu, tìm cách khắc phục những nguyên nhân trên. Mục đích của bài này nh đã trình bày ở trên: Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình. Từ đó học sinh bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa ph- ơng và hình thành sự quan tâm, yêu mến đối với văn học của địa phơng . (SGV Ngữ văn 9 Trang 128 - Tập I). Đây thực chất là một tiết học giúp học sinh hình thành kỹ năng tìm tòi, phát hiện và bày tỏ thái độ tình cảm đối với địa phơng. 1. Cải tiến khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Để giờ dạy có hiệu quả, tôi thiết nghĩ, tuỳ từng yêu cầu, mức độ của dạng bài mà giáo viên có cách hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho phù hợp chứ 10 [...]... Đỗ Thị Kim Hoà - Nhóm 1: Nhóm trởng tập hợp các b ng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng mà thành viên trong tổ đã su tầm đợc và sàng lọc, loại < /b> b tên b i, tên những tác giả chùng nhau - Nhóm 2: Nhóm trởng tập hợp các b i thơ văn của các tác giả viết về địa phơng và sàng lọc, loại < /b> b những b i có tên và nội dung chùng nhau - Nhóm 3: Nhóm trởng thu thập b i văn của các thành viên trong... kết quả b i Chơng trình địa phơng (Phần văn) đạt điểm giỏi: 2% - Tỉ lệ học sinh có kết quả b i Chơng trình địa phơng (Phần văn) đạt điểm khá: 10% - Tỉ lệ học sinh có kết quả b i Chơng trình địa phơng (Phần văn) đạt điểm trung b nh: 20% - Tỉ lệ học sinh có kết quả b i Chơng trình địa phơng (Phần văn) đạt điểm dới 5: 68% b Về chất lợng: - Tôi thấy học sinh cha hứng thú với việc chuẩn b b i - Học sinh... trởng Trờng THCS Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội Địa chỉ: Xóm Nhồi Cổ Loa - Đất ấy dân này mong giữ trọn Đông Anh Hà Nội Dựng xây chủ nghĩa đất Tiên Rồng Xã tắc chuyển mình nơi mở cửa Đờng lên hạnh phúc b c thung dung Đón xuân trên thành cổ Tôi đón xuân trên lũy thành xa Cổ Loa ngàn thuở đến b y giờ Buồn vui bao cảnh đời dâu b Xuân hồng về biếc những cành tơ Đất thì thầm theo những b c chân Trong màu ma... chuẩn b Dành thời gian nhàn rỗi đọc sách b o, tạp chí văn nghệ viết về địa phơng rồi ghi chép tích luỹ, chuẩn b cho b i học Học hỏi, tìm hiểu qua những ngời tham gia Câu lạc b thơ văn của địa phơng 5 Đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra thờng xuyên: Nhằm tạo đà cho sự chuẩn b của học sinh có hiệu quả, chúng tôi thờng xuyên nhắc nhở, đôn đốc b ng cách kiểm tra quá trình chuẩn b b i, nắm b t thực tế soạn b i... thu qua, đông tới B n yêu mùa xuân b i b n 24 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà yêu sắc màu rực rỡ của các loài hoa B n yêu mùa đông, yêu cái tiết trời lành lạnh Mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng B n yêu mùa này, b n ghét mùa kia Còn tôi, tôi yêu cả b n mùa trên quê hơng mình Chim én một biểu tợng của mùa xuân én về b o hiệu xuân đã đến Tôi yêu những đàn chim én bay liệng trên b u trời Tôi yêu những... Loa Thành thánh tích Gặp gỡ các tác giả có tên tuổi, những thành viên Câu lạc b thơ văn xã nhà 3 Giao nhiệm vụ, phân công công việc cụ thể; Và để có thể phát huy đợc vai trò chủ thể giai đoạn đầu tiên là giai đoạn chuẩn b cho b i học Chuẩn b tốt bao nhiêu thì kết quả b i giảng cao b y nhiêu Thầy trò cùng chuẩn b : Đọc trớc b i, soạn b i, thu thập tài liệu Giáo viên giao nhiệm vụ, phân công theo... thay vào đó là tiếng tu hú kêu cũng là lúc mùa hè b t đầu Mùa hè là mùa của những b ng sen hồng nở giữa hồ nh làm dịu đi cái nắng oi b c Đâu chỉ có hoa sen, quê tôi còn có những hàng b ng lăng tím, hàng phợng vĩ đỏ rực hai b n đờng và những b ng hoa gạo dân dã b nh dị Những buổi sớm b nh minh, tôi thích đi trên con đờng ngắm những cánh đồng thẳng cánh cò bay và tận hởng làn gió mát khẽ qua đem theo mùi... Loa đang nằm ở ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 17 km về phía B c, với diện tích b o tồn gần 500 ha Mùa xuân đến cũng là mùa của lễ hội ở Cổ Loa quê tôi, cứ vào ngày mùng 6 tháng Giêng hàng năm, nhân dân b t xã Loa Thành lại tổ chức lễ hội để tởng nhớ tới ngày vua An Dơng Vơng lên ngôi vua Ngay từ hồi còn b xíu, tôi rất thích thú theo chân b đi xem hội Hội có bao nhiêu thứ lạ mắt... Học sinh còn cha biết đến nền văn thơ phong phú của xã nhà - Mục tiêu đào tạo: Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cha đạt đợc 2 Lớp 9G: áp dụng những biện pháp trên, tôi thấy: a Về số lợng: - Tỉ lệ học sinh có kết quả b i Chơng trình địa phơng (Phần văn) đạt điểm giỏi: 20% - Tỉ lệ học sinh có kết quả b i Chơng trình địa phơng (Phần văn) đạt điểm khá: 30% - Tỉ lệ học sinh có kết quả b i Chơng trình... mình - Học sinh đợc rèn kỹ năng thực hành, tìm tòi, giao tiếp, ứng xử, đợc b i dỡng t duy văn học - Đạt đợc mục tiêu đào tạo: Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho trò IV B i học kinh nghiệm - Từ kết quả trên và các kết quả của những giờ giảng văn trớc đó, tôi rút ra một số kinh nghiệm: Muốn thành công phải đầu t thời gian cho b i dạy, thiết lập những cách thức tiến hành cho từng dạng b i Và đặc biệt . giai đoạn chuẩn b cho b i học. Chuẩn b tốt bao nhiêu thì kết quả b i giảng cao b y nhiêu. Thầy trò cùng chuẩn b : Đọc trớc b i, soạn b i, thu thập tài. phúc b c thung dung. Đón xuân trên thành cổ Tôi đón xuân trên lũy thành xa Cổ Loa ngàn thuở đến b y giờ Buồn vui bao cảnh đời dâu b Xuân hồng về biếc

Ngày đăng: 11/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

I. Khảo sát tình hình thực tế của học sinh: II. Những giải  pháp cụ thể: - SKKN xếp loại B Thành phố - 2007-2008

h.

ảo sát tình hình thực tế của học sinh: II. Những giải pháp cụ thể: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Phần I: Bảng thống kê - SKKN xếp loại B Thành phố - 2007-2008

h.

ần I: Bảng thống kê Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình ảnh quê hơng - SKKN xếp loại B Thành phố - 2007-2008

nh.

ảnh quê hơng Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan