Từ phổ, đường sức từ

6 408 0
Từ phổ, đường sức từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KiÓm tra bµI cò Ở đâu có từ trường và dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? - Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có từ trường. Ta dùng nam châm thử để nhận biết từ trường. Chọn hình đúng: A, A, C, C, B, B, Phương án B V Ë t l Ý 9 T i Õ t 2 5 – B µ i 2 3 : T õ P h æ - § ­ ê n g S ø c T õ Bài 23: từ phổ - đường sức từ I. Từ phổ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận (Sgk/63) C1: Trong từ trường của thanh nam châm: - Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm. - Lắc nhẹ tấm nhựa sao cho mạt sắt phủ đều lên tấm, đặt thanh nam châm lên và gõ nhẹ - Quan sát và nhận xét về hình ảnh mạt sắt vừa tạo được. + M/đ: + D/c: + T/h: Mạt sắt, tấm nhựa trong, thanh nam châm Tìm hiểu về từ phổ của nam châm thẳng N S - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. - Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. Bài 23: từ phổ - đường sức từ I. Từ phổ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Đường sức từ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: - Dùng bút tô dọc theo các đư ờng mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm. - Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đư ờng sức từ vừa vẽ được. N S - Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ ? C2: - Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định. * Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó. - Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được. - Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm ? N S C3: - Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam Bài 23: từ phổ - đường sức từ I. Từ phổ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Đường sức từ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: * Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó. N S 2. Kết luận (Sgk/64) - Các đường sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đư ờng cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. III. Vận dụng: A B A B N S Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Đọc phần Có thể em chưa biết . - Làm bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị trước bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. . châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam Bài 23: từ phổ - đường sức từ I. Từ phổ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Đường sức từ: . xác định chiều đường sức từ: * Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức đó. N S 2.

Ngày đăng: 11/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ  phổ. - Từ phổ, đường sức từ

nh.

ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan