giao án tuần 18- lớp 3

18 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao án tuần 18- lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010. Dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010. Tiết 1: CHÀO C Ờ ĐẦU TUẦN Tiết 2: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌCVÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1). I . Mục tiêu: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơđã học ở HKI. -HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc trên 60 tiếng/ phút ); 2/ Rèn luyện kó năng viết chính tả: nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui đònh bài CT ( Tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài. -HS khá, giỏi viết đúng và tương đôùi đẹp bài CT (Tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút ). II . Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc; Bảng phụ ghi sẵn bài tập. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc: (KT khoảng 1/3 lớp) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. c. Viết chính tả: - HD HS chuẩn bò: - GV đọc đoạn văn một lượt. - GV giải nghóa các từ khó. Uy nghi:dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy. - Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì? - Rừng cây trong nắng có gì đẹp? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn những chữ nào được viết hoa? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bò. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -Lớp theo dõi và nhận xét về các tiêu chí: đọc đã trôi chảy, to rõ ràng, diễn cảm chưa? TLCH đã đúng chưa? - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại. - Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Có nắng vàng óng ánh, rừng cây uy nghi, tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu. - Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 1 Tuần 18 tả đọc, phân tích, rồi viết các từ đó:. - GV đọc cho HS viết : - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - chấm, chữa bài: - Thu 5-7 bài, chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bò bài sau. hương, vọng mãi, xanh thẳm, . -Nghe-viết bài. - Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài. Tiết 2: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP-KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 2). I. Mục tiêu: 1./Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. 2/ Tìm được các hình ảnh so sánh trong bài tập 2 ) II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc ; Bảng ghi sẵn BT 2 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1. (KT 1/3 lớp). c. Ôn luyện về so sánh: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2. - Hỏi: Nến dùng để làm gì? - Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. - Cây (cái) dù giống như cái ô: cái ô dùng để làm gì? - Giải thích: Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ so sánh: + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. + Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. d. Mở rộng vốn từ: Bài 3: -HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc. - Nến dùng để thắp sáng. - Dùng để che nắng, che mưa. - Tự làm bài tập. - HS tự làm vào nháp. - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời. như Những cây nến khổng lồ Đước mọc san sát thẳng đuột. như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 2 Tuần 18 - Gọi HS đọc yêu cầu, đọc câu văn. - Gọi HS nêu ý nghóa của từ biển. =>Chốt lại và giải thích: Từ biển trong biển lá xanh rờn . - Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh, nxét. - Dặn HS về nhà ghi nhớ nghóa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc y/c ; 2HS đọc câu văn ở SGK. - 5 HS nói theo ý hiểu của mình. - 3 HS nhắc lại. - HS tự viết vào vở. - 5 HS đặt câu. Tiết 4: TOÁN: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộngù) - Giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi HCN. II.Đồ dùng dạy học:Thước thẳng, phấn màu; vẽ sẵn HCN có kích thước 3dm, 4dm. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Kiểm tra về nhận, diện các hình đã học. Đặc Điểm của hình vuông,hình chữ nhật. -Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. HD xây dựng công thức tính chu vi HCN: -Ôn tập về chu vi các hình: +GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi của hình này. +Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? -Tính chu vi hình chữ nhật: -GV gắn lên bảng HCN ABCD(đã chuẩn bò) -Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. -Vậy khi muốn tính CV-HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là (4+3) x 2 = 14. -HS cả lớp đọc quy tắc tính CV-HCN -Lưu ý: HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vò đo. c. Thực hành: -3HS làm bài trên bảng. -Nghe giới thiệu. +HS thực hiện yêu cầu của GV.chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm. +Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -Quan sát hình vẽ. -Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm Hoặc : ( 4+3) x 2= 14 (cm) -HS đọc qui tắc SGK. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 3 Tuần 18 Bài 1: -Nêu y/c của bài toán và yêu cầu HS làm bài. -GV nhấn mạnh: Phải cùng đơn vò đo. -Yêu cầu HS nêu lại cách tính CV-HCN. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -HD: CV mảnh đất là CV-HCN có chiều dài 35m, chiều rộng 20m. -YC HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -HDHS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó SS hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng. 4. Củng cố- dặn dò: -Y/c về nhà luyện tập thêm về tính CV- HCN. -Nhận xét tiết học -Lớp làm bài , 2HS lên bảng chữa bài. a. Chu vi hình chữ nhật là: (10+ 5) x2 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. b. Đổi:2dm=20 cm Chu vi hình chữ nhật là: (20+13) x 2 = 66 (cm). Đáp số: 66 cm. -2HS đọc đề, lớp đọc thầm. -Mảnh đất hình chữ nhật. Chiều dài 35 m, chiều rộng 20m. - Chu vi của mảnh đất. Bài giải: Chu vi của mảnh đất hình CN đó là: (35+ 20) x2 =110 (m) Đáp số :110m. Bài giải: -Chu vi HCN ABCD là: (63 + 31) x 2 = 188 (m) -Chu vi HCN MNPQ là: (54 + 40) x 2 = 188 (m) -Vậy CV-HCN ABCD =CV-HCN MNPQ. -----------------oOo----------------- Soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010. Dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 : THỂ DỤC: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. đi chuyển hướng phải, trái; đi vượt chướng ngại vật thấp.Trò chơi :Đua ngựa I/. Yêu cầu: -Biết tập hợp hàng ngang nhanh,trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay trái, quay phải đúng cách.Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. Biết đi vượt chướng ngại vật thấp. -YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/. Chuẩn bò: Học trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ; chuẩn bò còi, kẻ vạch đi chuyển hướng… III/. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Tgian Phương pháp tổ chức. 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học. - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân. 5’ -HS tập hợp, lắng nghe. -HS chạy theo đội hình 1 hàng dọc. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 4 Tuần 18 - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi “ Có chúng em ” - n bài thể dục phát triển chung 2/ Phần cơ bản: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1-4 hàng ngang : Các tổ tậïp luyện theo khu vực đã quy đònh. GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS -Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái : Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3 m. - Từng tổ trình diễn. Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” GV dùng còi để điều khiển trò chơi cho HS chơi. 3/ Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tónh , vỗ tay theo nhòp và hát. - GV hệ thống lại bài học, giao bài về nhà. 6-8’ 7-9’ 5-7’ 5’ -HS khởi động các khớp. -HS chơi trò chơi. -HS tập bài TD PTC : 3 x 8 nhòp. - Chia tổ tập luyên theo vò trí được phân công. Mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất một lần. -HS đi theo đội hình hàng dọc. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - HS tập động tác hồi tónh -Ôân bài TD PTC đã học Tiết 2: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP-KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 3). I/. Yêu cầu: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. 2/ Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu ( BT 2 ). II. Chuẩn bò:Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ đã học ; phô tô phiếu BT2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số HS còn lại. c. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu: Bài tập 2:Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11. Em hãy viết giấy mời cô hiệu trưởng theo mẫu: - Gọi HS đọc yêu cầu. -HS lắng nghe. -Số HS còn lại lên bốc thăm và chuẩn bò rồi lên đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 5 Tuần 18 - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời. - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng. - Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết. - Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng. - 3 HS đọc GIẤY MỜI Kính gửi: Cô Hoàng Thò Sâm - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Tự Trọng. Lớp 3A trân trọng kính mời cô. Tới dự: Buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Vào hồi: 8 giờ, ngày 19-11-2010. Tại phòng học số 9 lớp 3A. Chúng em rất mong được đón cô hiệu trưởng. Ngày 16 tháng 11 măm 2010. Lớp trưởng . Ngơ Mỹ Thiên Thơ Tiết 3: TIẾNG ANH : GV bộ môn dạy. Tiết 4: TOÁN: CHU VI HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhớ lại qui tắc tính chu vi hình vuông (lấy độ dài một cạnh nhân với 4 ) -Vận dụng quy tắc để tính được chu vi một số hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan chu vi hình vuông II.Chuẩn bò:Thước thẳng, phấn màu. III.: Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -KT học thuộc lòng quy tắc tính chu vi HCN. -Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB:Nêu MĐYC giờ học ghi đề lên bảng. b. Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông: -GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và YC HS tính chu vi hình ABCD. -YC HS tính theo cách khác. (Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng). - 3 HS lên bảng. -Nghe giới thiệu. -Chu vi hình vuông ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) -Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 (dm) Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 6 Tuần 18 - Số 3 là gì của hình vuông ABCD. -Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau? -Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vuông là lấy độ dài của một cạnh nhân với 4. c.Thực hành: Bài 1: -Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào? -YC HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, y/c HS QS hình vẽ. -Muốn tính CV-HCN ta phải biết được điều gì? -HCN được tạo bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu? -Chiều dài HCN mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông? -YC HS làm bài: -Chữa bài và cho điểm HS. -GV HD HS tham khảo cách giải thứ 2: Tính CV-HV rồi nhân với 3 ta được CV-HCN đó.Hoặc CV-HCN bằng độ dài 8 cạnh viên gạch. Bài 4: -YC HS tự làm theo 2 bước: đo rồi tính CV-HV. -Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3.Củng cố – dặn dò: -YC HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. -Dặên HS về nhà làm BT luyện thêm ở VBT. - 3 là độ dài cạch của hình vuông ABCD. -Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. -HS đọc quy tắc SKG. -Làm bài và KT bài của bạn. -Ta tính CV-HV có cạnh là 10 cm. - Lớp làm vào vở. 1HS lên chữa bài. Bài giải: Độ dài của đoạn dây đó là: 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40cm. -Quan sát hình. -Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. -Chiều rộng HCN chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông. -Chiều dài của hình chữ nhật gấp 3 lần cạnh của viên gạch HV. -Lớp giải theo 2 bước, 1HS lên chữa bài. Bài giải: Chiều dài của HCN là: 20 x 3 = 60 (cm) Chu vi của HCN là: (60 + 20) x 2 = 160 (cm). Đáp số: 160 cm Bài giải: Cạnh của hình vuông MNPQ là3cm. Chu vi của hình vuông MNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - 3 HS nêu lại ND bài học. -HS về làm bài và chuẩn bò bài sau. -----------------oOo----------------- Soạn: Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010. Dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 : TẬP ĐỌC: Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 7 Tuần 18 ÔN TẬP-KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 4). I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. -Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy :Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn. II. Chuẩn bò:Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL đã học; BT 2 chép sẵn vào 2tờ phiếu, bút dạ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC và ghi bảng tên bài. b. Kiểm tra tập đọc: -GV y/c HS nêu tên các bài TĐ có y/c HTL -GV KT khoảng 1/4 lớp lấy điểm. c. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS tự làm. - Chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại lời giải. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Dấu chấm có tác dụng gì? - Dặn HS về nhà HTL các bài có y/c HTL trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra. -Lắng nghe. - Hai bàn tay em, Quạt cho bà ngủ, Mùa thu của em, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Nhớ Việt Bắc, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm. - 1 HS đọc y/c, chú giải trong SGK. - HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào VBT. - 2HS làm phiếu, đọc to bài làm của mình. - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất - Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn. Tiết 2 : THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2). I.Yêu cầu: -Yêu cầu cần đạt như tiết 1. -HD yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Chuẩn bò: Mẫu chữ VUI VẺ; Tranh quy trình kẻ, cắt, dán; giấy TC, thước kẻ, chì, kéo… III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới: -HS trình bày lên bàn cho GV KT. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 8 Tuần 18 a. GTB: b.Hoạt động:HS thực hành cắt dán chữ VUI VẺ. -GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. -Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo qui trình. -GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ. Trong quá trình HS thực hành, GV QS, uốn nắn, giúp đỡ HS. -Nhắc HS dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. -Sau khi dán chữ xong, GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét SP. -GV đánh giá SP của HS và lựa chọn những SP đẹp, đúng kó thuật lưu giữ tại lớp. Đồng thời, khen ngợi để KK, động viên các em làm được các SP đẹp. 3.Củng cố – dặn dò: -GV NX sự chuẩn bò, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bò bài sau. -1 HS nêu miệng lại quy trình. +Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi(?) +Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. -HS lắng nghe và thực hiện. -Mang SP lên trưng bày. -HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. Tiết 3 : TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông qua việc giải các bài toàn có nội dung hình học. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1 ý b. II / Chuẩn bò: Bảng phụ, phiếu học tập. III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -KT HTL quy tắc tính chu vi HCN, HV. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.GT bài: Nêu MĐYC và ghi đề lên bảng. b.Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc YC đề bài. -YC HS tự làm bài. -HS khá, giỏi làm cả bài 1 ý b -Chữa bài và cho điểm HS. -3 HS lên bảng. -Nghe giới thiệu và nhắc đề. -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT, sau đó đổi vở KT chéo. Bài giải: a.Chu vi HCN đó là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100 m. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 9 Tuần 18 Bài 2:- Gọi HS đọc YC đề bài. -GV HD: Chu vi của khung bức tranh chính là CV-HV có cạnh 50cm. -Số đo cạnh viết theo đơn vò cm, đề bài hỏi theo đơn vò mét nên sau khi tính CV theo cm phải đổi ra mét. Bài 3:- Gọi HS đọc YC đề bài. -Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm ntn? Vì sao? -YC HS làm bài. Bài 4: - Gọi HS đọc YC đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Hỏi: Nửa chu vi của HCN là gì? -Bài toán hỏi gì? -Làm thế nào để tính được chiều dài của HCN? -YC HS làm bài. 3.Củng cố-Dặn dò: -HS học bài, làm bài ở VBT, chuẩn bò bài. -HS làm bài, sau đó đổi cheo vở KT. Bài giải: Chu vi của khung hình đó là: 50 x 4 = 200 (cm) Đổi 200cm = 2m Đáp số: 2m -Ta lấy CV chia cho 4. Vì CV bằng cạnh nhân với 4, nên cạnh bằng chia cho 4. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải: Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6(cm) Đáp số: 6cm -1 HS đọc đề SGK, quan sát sơ đồ . -Bài toán cho biết nửa chu vi của HCN là 60m và chiều rộng là 20m -Nửa chu vi của HCN chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của HCN đó. -Chiều dài của HCN? -Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải: Chiều dài HCN là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40m Tiết 4 : TẬP VIẾT: ÔN TẬP-KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 5). I. Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm HTL: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. -Ôn luyện về cách viết đơn: Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy-học:Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có y/c HTL; VBT TV 3/1 III. Các hoạt động dạy-học học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra học thuộc lòng: -GV KT khoảng 1/3 lớp lấy điểm. - Cho điểm trực tiếp HS. c. Ôn luyện về viết đơn: -HS nhắc lại đề bài. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Giáo viên: Nguyễn Thò Loan. Trang 10 [...]... (chia) số có 3CS với (cho) số có 1CS -Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC đề bài, sau đó YC HS nêu cách tính chu vi HCN và làm bài -Lớp làm vào vở, 5HS lên chữa 5 pt ở câu a, 4HS lên chữa 4pt ở câu b -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Bài giải: Chu vi mảnh vườn HCN là: (100 + 60) x 2 = 32 0 (m) Đáp số: 32 0m Bài 4 - Gọi HS đọc YC đề bài -1 HS đọc bài -Muốn biết sau khi đã bán một phấn... 25 x 2 +30 = 50 +30 thức rồi làm = 80 b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 c) 70 + 30 : 2 = 70 + 15 -Nhận xét chữa bài cho HS = 85 4.Củng cố – Dặn dò: -Lắng nghe và thực hiện -Về nhà ôn tập để KT cuối HKI Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC HIỂU ) Tiết 4: MĨ THUẬT: ( Giáo viên chuyên trách dạy ) -oOo Soạn: Chủ nhật ngày 26 tháng 12 năm 2010 Dạy: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010... Giáo viên: Nguyễn Thò Loan Trang 13 Tuần 18 Tiết 2: TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Kiểm tra theo đề chung của trường ) Tiết 3 :HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: TỔNG KẾT TUẦN 18 Tiết 4: ÂM NHẠC : ( Giáo viên chuyên trách dạy ) Tiết 5 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I.Yêu cầu: -Củng cố lại kiến thức đã học -Kiểm tra lại các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 17 -HS thực hiện theo các chuẩn... bán được bao nhiêu thì còn lại là bao nhiêu mét vải ta phải biết mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi được gì? số mét vải đã bán -YC HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải: Số mét đã bán là: 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81 – 27 = 54 (m) -GV chữa bài , ghi điểm cho HS Đáp số: 54m Bài 5: YC HS nhắc lại cách tính giá trò biểu -HS nêu cách làm và kết quả: a) 25 x 2 +30 ... Soạn: Chủ nhật ngày 26 tháng 12 năm 2010 Dạy:Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : CHÍNH TẢ: ÔN TẬP-KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6) I.Mục tiêu -Kiểm tra lấy điểm HTL : Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1 -Rèn luyện kó năng viết thư: Bước đầu viết một lá thư thăm hỏi người thânhoặc người mà em q mến II Đồ dùng: Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có y/c HTL; VBT TV 3/ 1 III Các hoạt động... thăm ông em xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bò ốm Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không? -Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà -3HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư -Yêu cầu HS tự viết bài GV giúp đỡ những -HS tự làm bài HS gặp khó khăn... được chủ quan vì đọc không kó văn bản thì rất dễ giải sai -GV nhắc HS: Lúc đầu làm đánh dấu chéo vào ô trống bằng bút chì Làm xong bài kiểm tra kết quả lại bằng cách đọc kó bài văn, thơ rà soát lời giải, cuối cùng đánh dấu chính thức bằng bút mực 3 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài -Lao động vệ sinh trường lớp, … -Tự trả lời -Thương binh, liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ... trò chơi - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi những nhóm, tổ, cá nhân làm tốt nhắc nhở những tổ, nhóm,cá nhân còn tồn tại, hạn chế cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong HKII * Chơi trò chơi “Đua ngựa” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi -HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 7’ - Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng +GV dùng còi để... MĐYC tiết học và ghi bài lên bảng b.Kiểm tra học thuộc lòng: -GV KT khoảng 1/6 lớp lấy điểm - Cho điểm trực tiếp HS Giáo viên: Nguyễn Thò Loan Trang 11 Tuần 18 c.Rèn kó năng viết thư: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Em sẽ viết thư cho ai? -1 HS đọc yêu cầu trong SGK -Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê… -Em muốn thăm hỏi người thân của mình về -Em viết thư hỏi bà xem bà... bạn bè chia sẻ vui -Tự trả lời buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy Giáo viên: Nguyễn Thò Loan Trang 14 Tuần 18 như thế nào? + Em đã làm gì để tham gia việc trường việc lớp? + Em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng những công việc nào? + Em hiểu thương binh, liệt só là những người như thế nào? + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương . chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng). - 3 HS lên bảng. -Nghe giới thiệu. -Chu vi hình vuông ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) -Chu. Tại phòng học số 9 lớp 3A. Chúng em rất mong được đón cô hiệu trưởng. Ngày 16 tháng 11 măm 2010. Lớp trưởng . Ngơ Mỹ Thiên Thơ Tiết 3: TIẾNG ANH : GV bộ

Ngày đăng: 11/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - giao án tuần 18- lớp 3

1.

HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Gọi 5HS lên chơi lần 1; 4HS đeo bảng đỏ, 4HS đeo bảng xanh, (ghi tên các HĐ, công việc tương ứng với cơ quan/ địa điểm ở biển đỏ) - giao án tuần 18- lớp 3

i.

5HS lên chơi lần 1; 4HS đeo bảng đỏ, 4HS đeo bảng xanh, (ghi tên các HĐ, công việc tương ứng với cơ quan/ địa điểm ở biển đỏ) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan