de kiem tra hk I-Mon lich su-Lop 11

12 1.3K 1
de kiem tra hk I-Mon lich su-Lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Đề I: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ): Tình hình nổi bật của nước Nga sau cách mạng tháng Hai? A - Sự ra đời Xô viết đại biểu. B - Chính phủ tư sản lâm thời thành lập. C - Chính phủ TS theo đuổi chiến tranh. D - Hai chính quyền song song tồn tại. Câu 2(0,25đ) : Cách mạng tháng Hai ở Nga? A - CM dân chủ tư sản kiểu mới. B - CM dân chủ tư sản kiểu cũ. C - CM vô sản. D - Cuộc CM giải phóng dân tộc. Câu 3(0,25đ) : Chính sách cộng sản thời chiến được ban hành từ năm nào? A - 1919. B - 1920. C - 1921. D - 1922. Câu 4(0,25đ) : Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) bắt đầu từ nước nào? A - Anh. B - Pháp. C - Mĩ. D - Đức. Câu 5(0,25đ) : Quốc tế thứ 3 được thành lập vào năm nào? A - 1917. B - 1919. C - 1921. D - 1923. Câu 6(0,25đ) : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đầu từ nghành nào? A - Năng lượng. B - Hóa chất. C - Tài chính-ngân hàng. D - Sản xuất ô tô. Câu 7(0,25đ) : Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới", đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933)? A - Ru-dơ-ven. B - Tru-man. C - Sớc-sin. D - Đa-oét. Câu 8(0,25đ) : Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời vào năm nào? A - 1920. B - 1921. C - 1922. D - 1923. Câu 9(1,0đ) : Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng? Thời gian Sự kiện 4/1917 Các đội cận vệ đỏ chiếm các vị trí then chốt của thủ đô. 7/10/1917 Luận cương tháng Tư của Lê-nin. 24/10/1917 Quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. 25/10/1917 Lê-nin rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát. II - Phần tự luận(7đ): Câu 1(2đ) : Tình hình nước Nga trước cách mạng? Câu 2(2đ) : Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX phát triển như thế nào? Câu 3(3đ) : Nội dung, kết quả chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven? Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Đề II: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ): Quốc dân đảng đại diện quyền lợi cho giai cấp nào? A - Tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. B - Tư sản dân tộc. C - Đại địa chủ và tư sản mại bản. D - Vô sản. Câu 2(0,25đ) : Sau chiến tranh thế giới thứ nhát, Ấn Độ là thuộc địa của? A - Anh. B - Nhật Bản. C - Pháp. D - Bồ Đào Nha. Câu 3(0,25đ) : Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là tổ chức nào? A - Đảng Cộng sản Ấn Độ. B - Đảng Quốc đại. C - Đảng Dân chủ. D - Tổ chức liên minh tôn giáo. Câu 4(0,25đ) : Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ? A - Vô sản. B - Tư sản dân tộc. C - Tư sản mại bản. D - Phong kiến. Câu 5(0,25đ) : Tình hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1924-1929 như thế nào? A - Ổn định. B - Phát triển rất mạnh. C - Ổn định tạm thời và bấp bênh. D - Liên tiếp xảy ra suy thoái. Câu 6(0,25đ) : Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ là? A - Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận B - Suy thoái kinh tế thường xuyên. C - Mĩ quá tập trung vào xuất cảng tư bản. D - Các ý trên đều đúng. Câu 7(0,25đ) : Hít-le lên làm thủ tướng vào năm nào? A - 1931. B - 1932. C - 1933. D - 1935. Câu 8(0,25đ) : Cuộc Vạn lí trường chinh bắt đầu từ năm nào? A- 1931. B - 1932. C - 1933. D - 1934. Câu 9(1,0đ) : Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng? Thời gian Sự kiện 30/1/1933 Sản lượng công nghiệp Đức đứng đầu châu Âu. 1934 Hit-le lên làm thủ tướng. 1935 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. 1938 Hít-le ban hành lệnh tổng động viên. II - Phần tự luận(7đ): Câu 1(2đ) : Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga? Câu 2(2đ) : Tình hình nước Nhật trong những năm 1918-1923 có những điểm gì đáng chú ý? Câu 3(3đ) : Trong những năm 1933-1939, chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đố ngoại như thế nào? Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Đề III: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ) : Chính sách cộng sản thời chiến được ban hành từ năm nào? A - 1919. B - 1920. C - 1921. D - 1922. Câu 2(0,25đ) : Cách mạng tháng Hai ở Nga? A - CM dân chủ tư sản kiểu mới. B - CM dân chủ tư sản kiểu cũ. C - CM vô sản. D - Cuộc CM giải phóng dân tộc. Câu 3(0,25đ) : Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) bắt đầu từ nước nào? A - Anh. B - Pháp. C - Mĩ. D - Đức. Câu 4(0,25đ): Tình hình nổi bật của nước Nga sau cách mạng tháng Hai? A - Sự ra đời Xô viết đại biểu. B - Chính phủ tư sản lâm thời thành lập. C - Chính phủ TS theo đuổi chiến tranh. D - Hai chính quyền song song tồn tại. Câu 5(0,25đ) : Cuộc Vạn lí trường chinh bắt đầu từ năm nào? A- 1931. B - 1932. C - 1933. D - 1934. Câu 6(0,25đ) : Tình hình kinh tế Nhật Bản trong những năm 1924-1929 như thế nào? A - Ổn định. B - Phát triển rất mạnh. C - Ổn định tạm thời và bấp bênh. D - Liên tiếp xảy ra suy thoái. Câu 7(0,25đ) : Hít-le lên làm thủ tướng vào năm nào? A - 1931. B - 1932. C - 1933. D - 1935. Câu 8(0,25đ) : Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ là? A - Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận B - Suy thoái kinh tế thường xuyên. C - Mĩ quá tập trung vào xuất cảng tư bản. D - Các ý trên đều đúng. Câu 9(1,0đ) : Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng? Thời gian Sự kiện 30/1/1933 Sản lượng công nghiệp Đức đứng đầu châu Âu. 1934 Hit-le lên làm thủ tướng. 1935 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. 1938 Hít-le ban hành lệnh tổng động viên. II - Phần tự luận(7đ): Câu 1(2đ) : Tình hình nước Đức trong những năm 1918-1923 có những điểm nào nổi bật? Câu 2(2đ) : Trình bày phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc? Câu 3(3đ) : Nội dung, kết quả chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven? Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Đề IV: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ) : Sau chiến tranh thế giới thứ nhát, Ấn Độ là thuộc địa của? A - Anh. B - Nhật Bản. C - Pháp. D - Bồ Đào Nha. Câu 2(0,25đ) : Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ? A - Vô sản. B - Tư sản dân tộc. C - Tư sản mại bản. D - Phong kiến. Câu 3(0,25đ) : Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là tổ chức nào? A - Đảng Cộng sản Ấn Độ. B - Đảng Quốc đại. C - Đảng Dân chủ. D - Tổ chức liên minh tôn giáo. Câu 4(0,25đ): Quốc dân đảng đại diện quyền lợi cho giai cấp nào? A - Tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. B - Tư sản dân tộc. C - Đại địa chủ và tư sản mại bản. D - Vô sản. Câu 5(0,25đ) : Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới", đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933)? A - Ru-dơ-ven. B - Tru-man. C - Sớc-sin. D - Đa-oét. Câu 6(0,25đ) : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đầu từ nghành nào? A - Năng lượng. B - Hóa chất. C - Tài chính-ngân hàng. D - Sản xuất ô tô. Câu 7(0,25đ) : Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời vào năm nào? A - 1920. B - 1921. C - 1922. D - 1923. Câu 8(0,25đ) : Quốc tế thứ 3 được thành lập vào năm nào? A - 1917. B - 1919. C - 1921. D - 1923. Câu 9(1,0đ) : Hãy nối các nội dung dưới đây sao cho đúng? Thời gian Sự kiện 4/1917 Các đội cận vệ đỏ chiếm các vị trí then chốt của thủ đô. 7/10/1917 Luận cương tháng Tư của Lê-nin. 24/10/1917 Quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. 25/10/1917 Lê-nin rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát. II - Phần tự luận(7đ): Câu 1(2đ) : Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918-1929? Câu 2(2đ) : Tình hình nước Nhật trong những năm 1918-1923 có những điểm gì đáng chú ý? Câu 3(3đ) : Trong những năm 1933-1939, chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đố ngoại như thế nào? Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Hướng dẫn chấm Đề 1: Phần Câu Nội dung Thang điểm Trắc nghiệm 1. D. 0,25 2. A. 0,25 3. A. 0,25 4. C. 0,25 5. B. 0,25 6. C. 0,25 7. A. 0,25 8. B. 0,25 9. 4/1917 : Luận cương tháng Tư của Lê-nin. 7/10/1917 : Lê-nin rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát. 24/10/1917 : Các đội cận vệ đỏ chiếm các vị trí then chốt của thủ đô. 25/10/1917 : Quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. 1,0 Tự luận 1. - Về chính trị : + Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng. + Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng. - Về kinh tế : Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn. - Về xã hội : + Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ. + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khớp nơi. 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 2. * Sau chiến tranh TG I nước Mĩ xó nhiều lợi thế: + Mĩ là nước thắng trận. + Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu. + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí, hàng hoá. + Mĩ chú trong ứng dụng KH-KT vào sản xuất. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong suốt 0,5 thập niên 20 của thế kỉ XX. * Biểu hiện : + Năm 1923 - 1923 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa → Ông vua ô tô của thế giới. + Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới → Chủ nợ thế giới. 0,5 0,5 0,5 3. - Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới. - Nội dung : + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. + Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. - Kết quả : + Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Khôi phục được sản xuất. + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Hướng dẫn chấm Đề 2: Phần Câu Nội dung Thang điểm Trắc nghiệm 1. C. 0,25 2. A. 0,25 3. B. 0,25 4. B. 0,25 5. C. 0,25 6. A. 0,25 7. C. 0,25 8. D. 0,25 9. 30/1/1933 : Hit-le lên làm thủ tướng. 1934 : Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. 1935 : Hít-le ban hành lệnh tổng động viên. 1938 : Sản lượng công nghiệp Đức đứng đầu châu Âu. 1,0 Tự luận 1. - Với nước Nga : + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Với thế giới : + Làm thay đổi cục diện thế giới. + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 0,5 0,5 0,5 0,5 2. * Kinh tế: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế công nghiệp. + Nhật không bị chiến tranh tàn phá. + Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí. + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu. → Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh. + Biểu hiện: Năm 1914 - 1919 sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần. - Năm 1920 - 1921 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng. - Về xã hội: Đời sống của người lao động không được 0,5 0,5 cải thiện lắm. Bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân. - Tiêu biểu có cuộc bạo động lúa gạo. Phong trào bãi công của công nhân lan rộng, trên cơ sở đó tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập. 0,5 0,25 0,25 3. - Trong thời kỳ cầm quyền (1933 - 1939) Hit-le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại. - Chính trị : + Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. + Thủ tiêu nền cộng hòa Viama, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. - Kinh tế : tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quân sự. - Đối ngoại : +Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động. + Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ. + Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản. Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Hướng dẫn chấm Đề 3: Phần Câu Nội dung Thang điểm Trắc nghiệm 1. A. 0,25 2. A. 0,25 3. C. 0,25 4. D. 0,25 5. D. 0,25 6. C. 0,25 7. C. 0,25 8. A. 0,25 9. 30/1/1933 : Hit-le lên làm thủ tướng. 1934 : Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. 1935 : Hít-le ban hành lệnh tổng động viên. 1938 : Sản lượng công nghiệp Đức đứng đầu châu Âu. 1,0 Tự luận 1. * Hoàn cảnh lịch sử : - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng. - Tháng 6/1919 hòa ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy. Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ. * Diễn biến : - 4/1919 nước cộng hòa Xô viết Ba-vi-e thành lập. - Từ tháng 10/ 1923 phong trào tạm lắng 0,5 0,5 0,5 0,5 2. * Phong trào Ngũ Tứ (ngày 4/5/1919) : - Nguyên nhân : Quyết định bất công của các nước đế quốc; ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. - Thời gian : 4-5-1919. - Phạm vi : Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước. - Lực lượng : Học sinh, sinh viên, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội. - Nét mới của phong trào : + Chống đế quốc, chống phong kiến. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Giai cấp công nhân tham gia phong trào với vai trò nòng cốt. * Tháng 7-1921 Đảng cộng sản Trung quốc ra đời. 0,25 0,5 3. - Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới. - Nội dung + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. + Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. - Kết quả: + Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Khôi phục được sản xuất. + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 [...]... trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập * Kinh tế: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế công nghiệp + Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu → Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh + Biểu hiện: Năm 1914...Sở GD&ĐT Lào Cai Trường THPT số 3 Văn Bàn Đề kiểm tra học kì I Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Hướng dẫn chấm Đề 4: Phần Trắc nghiệm Tự luận Câu Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B B C A C B B 4/1917 : Luận cương tháng Tư của Lê-nin 7/10/1917 : Lê-nin rời Phần Lan về... lâm vào khủng hoảng 1 2 Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 3 - Về xã hội: Đời sống của người lao động không được cải thiện lắm Bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân - Tiêu biểu có cuộc bạo động lúa gạo Phong trào bãi công của công nhân lan rộng, trên cơ sở đó tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập - Trong thời kỳ cầm quyền (1933... dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ + Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 . Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11 (Thời gian 45P) Đề IV: I - Phần trắc nghiệm(3đ): Câu 1(0,25đ) : Sau chiến tranh thế. tranh để phân chia lại thế giới. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Sở GD&ĐT Lào Cai Đề kiểm tra học kì I Trường THPT số 3 Văn Bàn Môn Lịch sử - Khối 11

Ngày đăng: 11/11/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan