Giai toan ve ti so phan tram (Tiep theo)

3 3.3K 14
Giai toan ve ti so phan tram (Tiep theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toán : Tiết 77: Giải toán về tỉ số phần trăm ( Tiếp theo) (GV thực hiện: Nguyễn Xuân Tiến) I. Mục tiêu: Biết: - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng đợc để giải bài toán dạng, tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. HS khá giỏi làm tất cả các bài. II. Đồ dùng: - GV: Máy tính sách tay, máy chiếu, SGK thiết kế bài giảng, bảng phụ, bút dạ - HS: SGK, bảng con, phấn, vở, bút. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: *. Giới thiệu bài - GV gắn ví dụ lên bảng hớng dẫn HS số HS cả trờng nh thế nào? - Vậy trờng đó có bao nhiêu HS nữ ? - GV hỏi: Để tính 52,5% của 800 ta đã làm nh thế nào ? Tỉ số % của 14 và 25 là : 14 : 25 x 100 = 56% - 2 HS nhắc lại quy tắc. - Quan sát đọc VD - Coi số HS cả trờng là 100% thì số HS nữ là 52,5% hay nếu số HS cả trờng đợc chia thành 100 phần bằng nhau thì số HS nữ chiếm 52,5 phần nh thế. - Cả trờng có 800 HS. - Ta lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 1000000 : 100 x 0,5 = 5.000 ( đồng) 3) Luyện tập- Thực hành. - GV hỏi; Làm thế nào để tính đợc số HS 11 tuổi ? - Vậy trớc tiên chúng ta cần đi tìm gì ? - HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - GV chấm bài của HS. - Gọi HS nhận xét và chữa bài làm trên bảng, đánh giá điểm. - GV công bố điểm và nhận xét chung. Bài 2: GV hớng dẫn HS nh bài tập 1 - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài - HS đọc bài toán. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - HS trả lời. - HS nêu cách tính. - HS làm bài. 1000000 : 100 x 0,5 = 5.000 ( đồng) - HS đọc bài toán. - HS tóm tắt bài toán : Lớp học có : 32 HS Số HS 10 tuổi : 75% Số HS 11 tuổi : . HS ? - Để tính đợc số HS 11 tuổi ta chỉ việc lấy tổng số HS cả lớp trừ đi số HS 10 tuổi - Trớc tiên chúng ta cần phảI đI tìm số HS 10 tuổi. Bài giải Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 học sinh Số HS 11 tuổi là: 32 24 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là: 5000000 : 100 x 0,5 = 25 000 ( đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: - GV hỏi: Muốn tìm giá trị một số % của một số ta làm nh thế nào ? * GV đa ra BT làm thêm: Lp 5B cú 10 bn n trong ú cú 60% l hc sinh khỏ, gii cũn li l hc sinh trung bỡnh. Hi cú bao nhiờu bn n l hc sinh trung bỡnh? - Gọi HS đọc BT và nêu cách làm BT trên. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài và chấm điểm bài làm của HS. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. Công bố điểm bài chấm. * GV chiếu BT3 cho HS đọc bài và so sánh giữa BT làm thêm và BT3. Bi 3: Mt xng may ó dựng ht 345m vi may qun ỏo,trong ú s vi may qun chim 40%. Hi s vi may ỏo l bao nhiờu một? - Gọi HS nêu cách làm BT3. - Hỏi HS : Những em nào làm đợc BT3 SGK (77) Gọi HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. * Cho HS chơi trò chơi: (Nhận biết nhanh về cách tìm giá trị một số % của một số.) - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - Gọi HS lên làm trọng tài. - GV tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dơng. 4. Củng cố: * Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm nh thế nào? * Muoỏn tỡm giỏ tr mt s %cuỷa mt s ta laứm nhử theỏ naứo? ôn lại quy tắc về tìm giá trị một số % của một số. Chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tập 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 ( đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng Muốn tìm giá trị một số % của một số Ta có thể lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số % hoặc lấy số đó nhân với số % rồi chia cho 100. S bn n l hc sinh khỏ gii l: 10 : 100 x 60 = 6(bn) S bn n l hc sinh trung bỡnh l: 10 6 = 4(bn). ỏp s: 4 bn. - HS đọc BT3 và nêu nhận xét. - HS nêu cách làm BT3. Bài giải S một vi dựng may qun l: 345 x 40 : 100 = 138(m) S một vi dựng may ỏo l: 345 138 = 207(m) ỏp s: 207m - HS nghe và tham gia chơi. . Toán : Ti t 77: Giải toán về tỉ số phần trăm ( Ti p theo) (GV thực hiện: Nguyễn Xuân Ti n) I. Mục ti u: Biết: - Cách tìm một số. số: 8 học sinh Bài giải Số ti n lãi gửi ti t kiệm sau 1 tháng là: 5000000 : 100 x 0,5 = 25 000 ( đồng) Tổng số ti n gửi và ti n lãi sau một tháng là:

Ngày đăng: 11/11/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan