Bộ đề + ĐA KT HKI LÝ

11 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bộ đề + ĐA KT HKI LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrƯờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn:Vật 6 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 6 Mã đề 01 Câu 1(3 đ ). Khối lợng là gì ? Dụng cụ đo, đơn vị của khối lợng ? Đổi : 2,5kg = g ; 400g = .kg. Câu 2(2 đ ). Trọng lực là gì ? Nêu phơng, chiều của trọng lực ? Câu 3(2 đ ). Viết công thức tính khối lợng riêng? đơn vị của khối lợng riêng? Nói khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 điều đó có ý nghĩa gì? Câu 4(3 đ ). Một vật có khối lợng m =2kg: a, Tính trọng lợng của vật đó? b, Tính thể tích của vật đó khi biết khối lợng riêng của vật đó D = 2700kg/m 3 . TrƯờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn:Vật 6 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 6. Mã đề 01 Câu 1(2 đ ). Để đo thể tích của một vật ta dùng dụng cụ gì ? Nêu đơn vị đo thể tích ? Đổi 2m 3 = .cm 3 ; 4l = dm 3 = .cm 3 . Câu 2(2 đ ). Lực là gì ? Nêu kết quả tác dụng của lc? Câu 3(3đ). Viết công thức tính khối lợng riêng? đơn vị của khối lợng riêng? Nói khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m 3 điều đó có ý nghĩa gì? Câu 4(3đ) Một vật có trọng lợng P = 60N : a, Tính khối lợng của vật đó? b, Tính thể tích của vật đó khi biết trọng lợng riêng của vật đó d = 2700kg/m 3 . Trờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn: Vật 7 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 7 Mã đề 01 Câu 1(3 đ ). Khi nào ta nhìn thấy một vật ? ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta theo đờng nào ? Định luật nào thể hiện đờng truyền đó của ánh sáng ? Câu 2(2 đ ). ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm có cùng kích thớc có tính chất gì giống và khác nhau ? Câu 3(2 đ ). Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? Nêu tên hai loại nhạc cụ mà em biết, bộ phận nào của nhạc cụ dao động phát ra âm ? Câu 4(3 đ ) Viết 3 câu có thể sử dụng các thêm các từ hoặc cụm từ dới đây thành các câu có nghĩa : trong một giây dao động tần số. Hz âm phát ra càng to dao động của nguồn âm càng lớn dao động của nguồn âm càng bé âm phát ra càng tần số dao động của nguồn âm càng. Trờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn: Vật 7 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 7 Mã đề 02 Câu 1(3 đ ). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? vận dụng vẽ thêm R tia tới hoặc tia phản xạ và điền một số kí hiệu còn thiếu trong hình? 40 0 Câu 2(2 đ ). So sánh ảnh của một vật tạo bởi các gơng cầu lồi, / / / / / / / / / / / / / gơng cầu lõm, gơng phẳng có cùng kích thớc có gì giống và khác nhau? Câu 3(2 đ ). âm truyền qua đợc những môi trờng nào và không thể truyền qua môi trờng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trờng đó ? (Kí hiệu vận tốc v) Câu 4(3 đ ). Viết 3 câu có thể sử dụng các thêm các từ hoặc cụm từ dới đây thành các câu có nghĩa : âm phát ra càng nhỏ dao động của nguồn âm càng lớn dao động của nguồn âm càng bé. âm phát ra càng tần số dao động của nguồn âm càng. Các vật có bề mặt xốp, xù xì hấp thụ âm tốt hấp thụ âm kém Trờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn: Vật 8 (Năm học 2010 - 2011) Câu 1(3 đ ). Lực đẩy ác si mét là gì ? Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Nêu các trờng hợp xẩy ra đối với vật đó ? Câu 2(2 đ ). Một học sinh đi từ nhà tới trờng dài 4,5km hết 15 phút. Tính vận tốc của học sinh đó, đó là vận tốc nào ? Câu 3(5 đ ). a, Một bình cao 0,8m chứa đầy nớc. Tính áp suất do cột nớc tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,5m, biết trong lợng riêng của nớc d = 10000N/m 3 . b, Biết bình đó có khối lợng 3kg, Thể tích nớc trong bình là 0,05m 3 , khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 . Tính áp suất do cả bình và nớc tác dụng lên nền đất, diện tích bị ép là 625cm 2 . Trờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn:Vật 8 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 8. Mã đề 02 Câ u 1 (3 đ ). Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta làm thế nào ? Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tơng đối, lấy ví dụ minh họa ? Câu 2(2 đ ). Một học sinh đi từ nhà đến trờng mất hết 12 phút, với vận tốc 16km/h. Tính quãng đờng mà bạn học sinh đó đã đi đợc ? Câu 3(5 đ ). a, Một bình cao 1,2m chứa đầy nớc. Tính áp suất do cột nớc tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,6m, biết trọng lợng riêng của nớc d = 10000N/m 3 . b, Biết bình đó có khối lợng 4kg, Thể tích nớc trong bình là 0,075m 3 , khối lợng riêng của n- ớc là 1000kg/m 3 . Tính áp suất do cả bình và nớc tác dụng lên nền đất, diện tích bị ép là 625cm 2 . S N S N Trờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn:Vật 9 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 9 Mã đề 01 Câu 1(3 đ ). Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 2(2đ). Từ trờng là gì? nêu cách nhận biết từ trờng? áp dụng quy tắc đã học xác định các yếu tố còn thiếu trong các trờng hợp sau: F F F a, b, c, d, Câu 3(5 đ ). Cho mạch điện nh hình vẽ: Đ 1 (120V- 300W), Đ 2 ghi 12V mắc nối tiếp với điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U AB =120V A 1 luôn không đổi. Biết rằng hai đèn sáng bình thờng. Đ 1 a, Tính số chỉ của ampekế A 1 . A B b, Tính độ lớn của điện trở R, X A 2 biết số chỉ của ampekế A 2 là 2A. Đ 2 R c, Nếu tháo bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng của bóng đèn Đ 1 thay đổi nh thế nào? Tại sao? Trờng THCS Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn:Vật 9 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 9 Mã đề 02 Câu 1(2 đ ). Phát biểu nội dung của định luật Jun - Lenxơ, viết hệ thức của định luật ? Câu 2(3đ). a,Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? b, áp dụng quy tắc đã học xác định các yếu tố còn thiếu trong các trờng hợp sau: F F a, b, c, d, Câu 3(5đ).Cho mạch điện nh hình vẽ, cho biết R 1 = 20, R 2 = 24, R 3 = 12 , số chỉ của ampe kế là 0,6 A. a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB. R 1 N R 3 B N S S N N S S N b, Ampekế 2 chỉ 0,2A. Tính cờng độ dòng điện A A chạy qua R 3 ? A 2 c, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, R 2 và giữa hai đầu đoạn mạch AB ? Đáp án và biểu điểm Vật 6: Câu 1. 3đ -Khối lợng là lợng chất chứa trong vật. 1,0đ. -Dụng cụ đo là cân(cân tạ, cân đòn, cân đĩa, cân đồng hồ, ) 0,5đ -Đơn vị đo khối lợng là kg( kilôgam) 0,5đ. - Đổi: 2,5kg = 2500g, 400g = 0,4kg 1,0đ đúng mỗi ý 0,5đ. Câu 2.(2đ) -Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên mọi vật. 1đ -Trọng lực có phơng thẳng đúng có chiều hớng về phía Trái Đất(từ trên xuống dới)1đ Câu 3(2đ). -Viết đúng công thức: D = V m 0,75đ -Đơn vị khối lợng riêng: kg/m 3 . 0,5đ -Nói khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 điều đó có ý nghĩa là 1m 3 nớc có khối lợng là 1000kg. 0,75đ Câu 4(3đ). - Một vật có khối lợng 2 kg thì có trọng lợng là:Từ công thức P = 10m 0,75đ P = 10.2 =20N 0,75đ -Thể tích của vật đó là: Từ công thức m = D.V => V = m/D 0,75đ V= 2/2700= 0,000741m 3 0,5đ =741cm 3 0,25đ. Mã đề 2. Câu 1.( 2đ) - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong 0,5đ - Đơn vị đo thể tích là m 3 hoặc l 0,5đ - Đổi a, 2m 3 = 2000.000cm 3 ; b, 4l = 4dm 3 = 4000cm 3 đúng mỗi ý 0,5đ (1đ) Câu 2(2 đ ). Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác 1,0đ -Kết quả tác dụng của lực có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng, có thể hai kết quả này đồng thời cùng xẩy ra. 1,0đ Câu 3(3đ). Viết công thức tính khối lợng riêng? đơn vị của khối lợng riêng? Nói khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m 3 điều đó có ý nghĩa gì? Câu 4: (3đ) Một vật có trọng lợng P = 60N : a, Tính khối lợng của vật đó? b, Tính thể tích của vật đó khi biết trọng lợng riêng của vật đó d = 2700kg/m 3 . Vật 7. mã đề 1 Câu 1(3 đ ). - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 1đ. - ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta theo đờng thẳng. 0,75đ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. 1,25đ. Câu 2(2 đ ). ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm có cùng kích thớc có tính chất : -Giống: Đều là ảnh ảo, không hứng đợc trên màn chắn. 0,5đ -Khác: ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng lớn bằng vật. 0,5đ ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi bé hơn vật. 0,5đ ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm lớn hơn vật. 0,5đ. Câu 3(2 đ ). Các vật phát ra âm có chung đặc điểm là đều dao động. 1,0đ. -Nêu đợc tên hai loại nhạc cụ( tuỳ HS) 0,5đ. - Chỉ ra đợc bộ phận của nhạc cụ dao động phát ra âm 0,5đ. Câu 4(3 đ ) Viết 3 câu có thể sử dụng các thêm các từ hoặc cụm từ dới đây thành các câu có nghĩa : 1, Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz) 1,0đ 2, Biên độ dao động của nguồn càng lớn, âm phát ra càng to. 1,0đ 3, Tần số dao động của nguồn âm càng lớn âm phát ra càng bổng(cao). 1,0đ (Nếu HS nêu đợc các câu đúng vẫn đạt điểm tối đa) Mã đề 2. Câu 1(3 đ ). Định luật phản xạ ánh sáng : -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến S N R của gơng tại điểm tới. 1đ 40 0 40 0 Gốc phản xạ bằng gốc tới: i = i 1đ vẽ đúng tia tới và điền đầy đủ các kí hiệu còn thiếu 1đ / / / / / / I / / / / / / / Câu 2(2 đ ). ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm có cùng kích thớc có tính chất : -Giống: Đều là ảnh ảo, không hứng đợc trên màn chắn. 0,5đ -Khác: ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng lớn bằng vật. 0,5đ ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi bé hơn vật. 0,5đ ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm lớn hơn vật. 0,5đ. Câu 3(2 đ ). âm truyền đợc trong các môi trờng rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trờng chân không. 1đ v r > v l > v kk 1đ Câu 4(3 đ ). Viết 3 câu có thể sử dụng các thêm các từ hoặc cụm từ dới đây thành các câu có nghĩa : 1, Biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. 1đ 2, Tần số dao động của nguồn âm càng lớn, âm phát ra càng bổng(cao). 1đ 3, Các vật có bề mặt mềm, xốp, xù xì hấp thụ âm tốt(phản xạ âm kém). 1đ Vật 8. Mã đề 1 Câu 1. (3đ)- Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy một lực từ dới lên lực đó gọi là Lực đẩy ácsimét ( F A ) 1,0đ. -Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực : 0,25đ *Trọng lực tác dụng lên vật có phơng thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. 0,5đ *Lực đẩy ácsimét có phơng thẳng đứng và có chiều từ dới lên. 0,5đ Các trờng hợp xẩy ra đối với vật khi đó : Vật nổi khi F A > P 0,25 Vật lơ lửng khi F A = P 0,25 Vật chìm khi F A < P0,25. Câu 2. 2đ. Tóm tắt : S = 4,5km Giải t = 15ph = 0,25h vận tốc của học sinh đó đi là: v = ? từ công thức : v = == 25,0 5,4 t S 18km/hNêu đúng CT 0,5đ thay số tính đúng kết quả 1đ ĐS: v = 18km/h. Đó là vận tốc trung bình. đúng 0,5đ Câu 3. tóm tắt: h = 0,8m h 1 =0,8- 0,5 = 0,3m d= 10000N/m 3 a, P = ? P 1 =? b, m 1 = 4kg. D= 1000kg/m 3 S = 625cm 2 V = 0,05m 3 P= ? Giải áp suất do cột nớc tác dụng lên đáy bình là: Từ công thức: P = d.h 0,5đ thay số vào ta có : P = 10000.0,8 = 8000N/m 2 1đ áp suất do cột nớc tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,5m là : P 1 = d.h 1 = 10000.0,3 = 3000N/m 2 1đ b, Khối lợng của nớc trong bình là : Từ công thức m =D.V thay số vào ta có : m = 1000.0,05 = 50kg 1đ Tổng khối lợng của nớc và bình là : M = m + m 1 = 50 + 3 = 53kg 0,25đ Trọng lợng của cả bình và nớc là P = 10M = 10.53 = 530N 0,25đ áp suất do bình nớc tác dụng lên nền đất là : từ công thức P = F/S = 530/0,0625 = 8480N/m 2 1đ ĐS : a, P = 8000N/m 2 , P 1 = 3000N/m 2 b, P = 8480N/m 2 Mã đề 2 Câu 1(3 đ ). Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta so sánh vị trí của vật đó với vật đ- ợc chọn làm mốc(vật mốc) 1,0đ Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối vì: Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật khác tuỳ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc 1đ. ví dụ: (tuỳ thuộc vào các ví dụ của HS) nêu đúng 1đ Câu 2. 2đ. Tóm tắt : t = 12ph = 0,2h Giải v= 16km/h Quãng đờng học sinh đó đi đợc là: S= ? từ công thức : v = t S => S = v.t 1,0đ Thay số vào ta có: S = 16.0,2 = 8km 1,0đ ĐS: S = 8km. Câu 3(5 đ ). Câu 3. tóm tắt: h = 1,2m h 1 = 1,2 - 0,6 = 0,6m d= 10000N/m 3 a, P = ? P 1 =? b, m 1 = 4,5kg. D = 1000kg/m 3 S = 625cm 2 V = 0,075m 3 P = ? Giải áp suất do cột nớc tác dụng lên đáy bình là: Từ công thức: P = d.h 0,5đ thay số vào ta có : P = 10000.1,2 = 12000N/m 2 1đ áp suất do cột nợc tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,6m là : P 1 = d.h 1 = 10000.0,6 = 6000N/m 2 1đ b, Khối lợng của nớc trong bình là : Từ công thức m = D.V thay số vào ta có : m = 1000.0,075 = 75kg 1đ Tổng khối lợng của nớc và bình là : M = m + m 1 = 75 + 4 = 79kg 0,25đ Trọng lợng của cả bình và nớc là P = 10M = 10.79 = 790N 0,25đ áp suất do bình nớc tác dụng lên nền đất là : từ công thức P = F/S = 790/0,0625 = 12640N/m 2 1đ ĐS : a, P = 12000N/m 2 , P 1 = 6000N/m 2 b, P = 12640N/m 2 S N Vật 9 m ã đề 1 Câu1(2đ): Vì tiết kiệm điện năng có những lợi ích sau: -Giảm chi tiêu cho gia đình. 0,5đ -Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụnglâu bền hơn. 0,5đ -Giảm các sự cố tổn hại cho hệ thống cung cấp điện trong các giờ cao điểm. 0,5đ -Giành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. 0,5đ -Giành phần điện năng tiết kiệm cho xuất khẩu tăng thu nhập cho đất nớc. -Giảm xây dựng các nhà máy điện góp phần làm giảm ô nhiễm môi trờng. Nếu HS nêu thêm đúng 2 ý sau vẫn tính điểm cho mỗi ý và tối đa câu 1 không quá 2đ. Câu 2(3đ). Từ trờng là không gian xung quanh NS hoặc xung quanh dây dẫn có dòng điện tác dụng từ lên kim NS đặt gần nó. 1,0đ. Để nhận biết từ trờng ta dùng kim NS thử nếu nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim NS thì nơi đó có từ trờng và ngợc lại. 1,0đ. áp dụng đúng mỗi ý - 0,25 đ. F + F + F F a, b, c, d, Câu 3(5đ): Tóm tắt và có vẽ hình 0,5đ Giải: Số chỉ của ampekế A 1 là: Vì đèn Đ 1 sáng bình thờng nên: ta có: I 1 = 120 300 = 1 1 U P = 2,5 (A) 1,5đ. b, Đèn Đ 2 sáng bình thờng => U 2 = 12V. 0,5đ U R = U - U 2 = 120 -12= 108 (V) 1,0đ. Độ lớn của điện trở là: áp dụng công thức: R= 2 R I U = 2 108 = 52() 1,0đ. c, Đèn Đ 2 mắc song song với bóng đèn Đ 1 , Vì nếu tháo bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng của đèn Đ 1 vẫn không thay đổi. Mạch song song: U 1 = U 2 = U =120V 1đ L u ý : Nếu HS gải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. N S S N S N S N Mã đề 2 Câu 1(3 đ ). Định luật Jun - Lenxơ : Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 1đ Viết đúng hệ thức : Q = I 2 .R.t 1đ Trong đó : Q là nhiệt lợng toả ra I là cờng độ dòng điện R là điện trở của dây dẫn t là thời gian dòng điện chạy qua Câu 2(2đ). a,Hiện tợng cảm ứng điện từ là hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng. 1đ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên. 1đ b, áp dụng quy tắc đã học xác định các yếu tố còn thiếu trong các trờng hợp sau: F F F F a, b, c, d, xác định đúng mỗi ý 0,25đ Câu 3(5đ). Tóm tắt và vẽ hình 0,5đ R 3 R 1 N A A B A 2 R 2 Giải Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là: Vì R 1 nt( R 3 //R 2 ) nên ta có: R AB = R 1 + 32 32 . RR RR + = 20 + 1224 12.24 + = 28 () 1đ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là : Từ công thức: U 2 = I 2 .R 2 = 0,2.24 = 4,8 V. 0,5đ Vì R 2 // R 3 nên U 2 = U 3 = 4,8V 0,5đ Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở R 3 là: I 3 = == 12 8,4 3 3 R U 0,4 (A) 1đ HS áp dụng công thức I = I 1 = I 2 + I 3 => I 3 = I 1 - I 2 vẫn đạt điểm tối đa của ý đó. c, Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: U 1 = I.R 1 = 0,6.20 = 12(V) 0,25đ U 2 = I. R 2 = 0,2 . 24 = 4,8(V) 0,5đ U 3 = U 2 = 4,8V vì R 3 //R 2 0,25đ N S S N N S [...]...U = U1 + U23 = 1 2+ 4,8 = 16,8 (V) HS gi¶i theo c¸ch kh¸c mµ kÕt qu¶ vÉn ®óng vÉn ®¹t ®iÓm tèi ®a 0,5® . mạch AB là: Vì R 1 nt( R 3 //R 2 ) nên ta có: R AB = R 1 + 32 32 . RR RR + = 20 + 1224 12.24 + = 28 () 1đ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là :. Sơn Lộc Đề kiểm tra học kì i - Môn:Vật lý 6 (Năm học 2010 - 2011) Họ và tên : SBD . Lớp : 6. Mã đề 01

Ngày đăng: 10/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Câu 3(5đ).Cho mạch điện nh hình vẽ: Đ1 (120V- 300W), Đ2 ghi 12V mắc nối tiếp với điện trở R - Bộ đề + ĐA KT HKI LÝ

u.

3(5đ).Cho mạch điện nh hình vẽ: Đ1 (120V- 300W), Đ2 ghi 12V mắc nối tiếp với điện trở R Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tóm tắt và có vẽ hình 0,5đ Giải:  Số chỉ của ampekế A1 là:                             - Bộ đề + ĐA KT HKI LÝ

m.

tắt và có vẽ hình 0,5đ Giải: Số chỉ của ampekế A1 là: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tóm tắt và vẽ hình 0,5đ 3 - Bộ đề + ĐA KT HKI LÝ

m.

tắt và vẽ hình 0,5đ 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan