Ôn tập thi HKI (cực hay, chi tiết, có bảng hướng dẫn)

4 528 1
Ôn tập thi HKI (cực hay, chi tiết, có bảng hướng dẫn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP SINH KHI THPT TRẦN PHÚ BÀI 9: QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM - chế: Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối. + Pha sáng: Diễn ra trên màng tilacoit, giống nhau ở các thực vật. Nguyên liệu: H 2 O, ADP, NADP Sản phẩm: ATP, NADPH, O 2 . Phương trình tổng quát:12H 2 O + 18P vô +12NADP → 18ATP + 12NADPH + 6CO 2 + Pha tối: Diễn ra trong chất nền (stroma), khác nhau giữa các nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM. - Thực vật C 3 pha tối thực hiện bằng chu trình Canvin qua 3 giai đoạn chính: + Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO 2 ) + Giai đoạn khử + Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường Nguyên liệu: ATP, NADPH, CO 2 . Sản phẩm: Glucô, ADP, NADP. Phương trình tổng quát:12 H 2 O + 6 CO 2 + Q (năng lượng ánh sáng) C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 + 6 H 2 O RiDP = Ribulôzơ điphotphat APG = Axit photphat glyxeric AOA = Axit axalo axetic Trang 1 - Đặc điểm của thực vật C 4 : sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc lá tế bào bao bó mạch. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn  năng suất cao hơn. - mía, cỏ gấu, cỏ lồng vực . - Đặc điểm của thực vật CAM: sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài. Vì lấy được ít nước nên tránh mất nước do thoát hơi nước cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO 2 vào ban đêm khi khí khổng mở có năng suất thấp. - cây thanh long, dứa, xương rồng, dương liễu . - Đặc điểm của thực vật C 3 : phân bố rộng ở vùng ôn đới và á nhiệt đới (khí hậu ôn hòa = cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO 2 bình thường) - cây lúa mì, lúa nước, đậu, khoai, sắn Hs tự vẽ ÔN TẬP SINH KHI THPT TRẦN PHÚ BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Phương trình tổng quát: C 6 H 12 O 6 + 6O 2  6CO 2 + 6H 2 O + Năng lượng (nhiệt + ATP) - chế: Tùy điều kiện oxi hoặc không oxi phân tử mà thể xảy ra các quá trình sau: + Phân giải hiếu khí (có oxi phân tử): xảy ra trong ti thể gồm các giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển electron. Đường phân Chu trình Crep Chuỗi vận chuyển điện tử Glucôzơ 2.Axit pyruvic 10 NADH, 2FADH 2 , 6CO 2 6H 2 O + (36 -38) ATP + Nhiệt C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O → 6CO 2 + 12H 2 O + (36 - 38) ATP + Nhiệt + Phân giải kị khí (không oxi phân tử): gồm đường phân và lên men (tạo các sản phẩm còn nhiều năng lượng: Rượu etilic, axit lactic), đường phân xảy ra ở tế bào chất. Đường phân Glucôzơ 2 Axit pyruvic 2 êtilic + 2CO 2 + 2ATP + Nhiệt 2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt C 6 H 12 O 6 → 2 êtilic + 2CO 2 + 2ATP + Nhiệt; hoặc C 6 H 12 O 6 → 2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt - Mối quan hệ: Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp; ngược lại hô hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó tổng hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO 2 .), tạo ra H 2 O, CO 2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp . BÀI 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Răng Cấu tạo - Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng hàm. - không nhai, dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. Ranh nanh giống răng cửa. Răng trước hàm và răng hàm phát triển. - nhai kĩ và tiết ra nhiều nước bọt Tiêu hóa Tiêu hóa học. Tiêu hóa học Dạ dày Cấu tạo Là một cái túi lớn, gọi là dạ dày đơn - Dạ dày thỏ, ngực là dạ dày đơn. - Dạ dày trâu bò 4 túi. Ba túi đầu tiên là dạ dày cỏ ( nhiều VSV tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh dưỡng khác), tổ ong, dạ lá sách.Thứ tư là dạ múi khế Tiêu hóa, hấp thụ Tiêu hóa học và hóa học (nhờ pepsin) - Dạ cỏ là nơi lưu trữ, làm mếm thức ăn khô và lên men. Dạ tổ ong góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. Dạ lá sách hấp thụ lại nước. Dạ múi khế tiết ra ppsin và HCl tiêu hóa protein trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống. Ruột Cấu tạo Ruột non ngắn hơn nhiều so với thú ăn thực vật Dài vài chục mét, và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt Tiêu hóa,hấp thụ Tiêu hóa hóa học, và hấp thụ trong ruột non giống ở người. Tiêu hóa hóa học, và hấp thụ trong ruột non giống ở người Manh tràng Cấu tạo Không phát triển Rất phát triển, nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh dưỡng trong tế bào thực vật. Tiêu hóa,hấp thụ Không chức năng tiêu hóa thức ăn Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng Trang 2 ÔN TẬP SINH KHI THPT TRẦN PHÚ BÀI 18,19: HỆ TUẦN HOÀN MÁU Phân biệt hệ tuần hoàn kín đơn và tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn Hê tuần hoàn kép - chỉ 1 vòng tuần hoàn - tim 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ - máu đi nuôi thể là máu pha - khi tim co máu được bơm với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm - 2 vòng tuần hoàn - tim 3 hoặc 4 ngăn - máu đi nuôi thể là máu giàu oxi (đỏ tươi) - khi tim co máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh Hãy cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? Vì ở hệ tuần hoàn kép, mỗi lần tâm thất co, máu đi theo tới 2 đường đồng thời nên lực đẩy mạnh hơn → áp lực trong mạch cao hơn → máu chảy nhanh hơn → đảm bảo quá trình trao đổi chất và khí diễn ra nhanh chóng hơn → cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động của thể. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? - Sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch: Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ. - Giải thích sự biến động của huyết áp: do sự ma sát giữa máu với thành mạch và sự ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong mạch. Những yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp: - Sức co bóp của tim - Sức cản ngoại biên - Khối lượng máu - Độ quánh của máu Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm? - Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM  gây ra áp lực mạnh lên ĐM  huyết áp tăng lên. - Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm lên ĐM ít  gây áp lực yếu lên ĐM  huyết áp giảm. - Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm  áp lực tác dụng lên thành mạch giảm  huyết áp giảm. Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay? - Cánh tay là nơi hệ mạch gần tim nhất khi đo cánh tay người không phải chịu một áp lực nào, hơn nữa cánh tay cấu trúc mạch bên  dễ đo và đo chính xác . Trang 3 Hệ tuần hoàn hở 2 đặc điểm: • Máu được tim bơm vào động mạch → khoang thể, máu trộn lẫn với dịch mô → hỗn hợp máu → tiếp xúc, trao đổi chất trực tiếp với các tế bào → tim. • Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp → tốc độ chảy chậm. Hệ tuần hoàn kín 2 đặc điểm chủ yếu sau đây: − Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín: động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. − Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình → tốc độ chảy nhanh. ÔN TẬP SINH KHI THPT TRẦN PHÚ BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI Lưu ý: chế cân bằng nội môi chỉ hiệu lực trong một phạm vi nhất định. Khi các điều kiện môi trường bị biến đổi vượt quá khả năng tự điều hòa của thể thì sẽ phất sinh các trục trặc, rối loạn → bệnh tật, tử vong. Áp xuất thẩm thấu phụ thuộc vào những đặc điểm nào ? Áp xuất thẩm thấu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là phụ thuộc vào nồng độ NaCl. Tế bào hoạt động trong điều kiện áp xuất thẩu thấu thích hợp. Khi áp xuất thẩu thấu của máu thay đổi sẽ làm thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào.  Trang 4 Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện Kích thích Sự trả lời của bộ phận thực hiên Liên hệ ngýợc Thụ thể và quan thụ cảm Thận, gan, tim, phổi, mạch máu… Giúp tế bào liên tục điều chỉnh cân bằng Bộ phận điều khiển Trung ương thần kinh và tuyến nội tiết. Tim và mạch máu Huyết áp bình thuờng Thụ thể áp lực ở mạch máu Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não Huyết áp tăng cao . + ATP) - Cơ chế: Tùy điều kiện có oxi hoặc không có oxi phân tử mà có thể xảy ra các quá trình sau: + Phân giải hiếu khí (có oxi phân tử): xảy ra trong. vật. Tiêu hóa,hấp thụ Không có chức năng tiêu hóa thức ăn Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng Trang 2 ÔN TẬP SINH KHI THPT TRẦN

Ngày đăng: 10/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan