Giáo án hướng nghiệp lớp 9

12 1.6K 9
Giáo án hướng nghiệp lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu Ngày soạn: . Ngày giảng: . TIẾT 1- 2 CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I/ Mục tiêu: - Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọ nghề có cơ sở khoa học. - Nêu dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. II/Chuẩn bị : - GV: Đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp liên quan. - HS : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc những mẩu chuyện ca ngợi một. III/ Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động dạy- học Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ sở khoa học và 3 nguyên tắc chọn nghề Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Hướng dẫn cho HS hiểu 3 cơ sở khoa học của việc chọn nghề. - GV: cho hs tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề: - HS đọc đoạn “ Ba câu hỏi đặt ra khi chọn nghề “ “ Tôi thích nghề gì” ? “Tôi làm được nghề gì” ? “Tôi cần làm nghề gì ?” GV Y/c hs thảo luận câu hỏi : ? Mối liên hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào nữa không Đại diện các nhóm trả lời! Tìm ra VD để CM rằng không được vi phạm 3 nguyên tắc chọn nghề GV đưa ra một số mẩu chuyện bổ sung về vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp GV nói thêm : trong cuộc sống nhiều khi không hứng thú với nghề nhưng do giác ngộ được ý nghĩa và tầm quan träng cña nghề thì chúng ta vẫn làm tốt việc VD: 1 người không thích nghề chữa bệnh, 1.Cơ sở khoa học của việc chọn nghề. - HS tìm hiểu cơ sở khoa học việc chọn nghề. 2. Những nguyên tắc chọn nghề. - HS nghe và ghi 3 nguyên tắc. - HS đọc đoạn : Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề. HS thảo luận theo nhóm câu hỏi do GV đưa ra Đại diện nhóm phát biểu ý kiến . Nhóm khác thảo luận nhận xét, bổ sung. Cá nhân tự lấy ví dụ CM không vi phạm 3 nguyên tắc chọn nghề. GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu cũng không thích sống ở vùng cao . Nhưng thấy cán bộ y tế ở vùng đồng bào thiểu số còn thiếu nên vẫn học nghề chữa bệnh và tình nguyện suốt đời ở vùng núi để chữa bệnh cho đồng bào. HS lấy 1 vài ví dụ về tấm gương vươn lên trong mọi hoàn cảnh! KẾT LUẬN: a, Ba nguyên tắc chọn nghề NT1: Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích NT2: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất hay sức khoẻ để đáp ứng y/c của nghề NT3: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung b, Chú ý:Trong khi còn đang học trong trường THCS mỗi HS phải chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp thể hiện ở các mặt sau: - Tìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích , nắm chắc những y/c của nghề đó đặt ra trước người lao động - Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ thoải mái , thích thú - Rèn luyện 1 số khái niệm , kĩ sảo lao động mà nghề đó y/c ,1 số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có - tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề . Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Trình bày 4 ý nghĩa của việc chọn nghề - y/c rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề - y/c từng tổ trình bày. GV: Nhận xét, đánh giá trả lời của từng tổ , có xếp loại thông qua đánh giá và nhấn mạnh nội dung cơ bản cần thiết 3. Ý nghĩa của việc chọn nghề. a. Ý nghĩa kinh tế. b. Ý nghĩa xã hội. c. Ý nghĩa giáo dục. d. Ý nghĩa chính trị. HS nghe và ghi nhớ 4 ý nghĩa của việc chọn nghề - Đại diện tổ cử người rút thăm và thảo luận - Thảo luận nhóm tổ . trình bày ý kiến của tổ mình - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: a) Ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề : - Trong lao động nghề nghiệp nếu với mọi người đều ra sức để đạt năng suất và hiệu quả lao động cao thì chắc chắn nước ta sẽ nhanh chóng xóa đói giảm nghèo , đời sống vật chất tinh thần của toàn dân ngày càng được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt tới mức tăng trưởng nhanh vµ bền vững GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu b) Ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề : Việc chọn nghề phù hợp cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ giảm sức ép xã hội đối với nhà nước về việc làm, về cải thiện đời sống c) Ý nghĩa giáo dục : - Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm , tinh thần tập thể sẽ tăng con người sẽ thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp xác định được chỗ đứng và vị trí của mình trong xã hội d) Ý nghĩa chính trị - Việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước là một nhiệm vụ của ngành giáo dục Hoạt động 3 : tổ chức trò chơi : GV: Tổ chức cho hs tìm ra những bài hát , bài thơ hoặc 1 truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những nghề trong các nghề khác nhau. - Tìm ra những bài hát, bài thơ hoặc mẩu truyện ngắn. - Kể chuyện, đọc thơ, hát. VD: 4 bài hát: Người đi xây hồ kẻ gỗ Đường cày đảm đang Mùa xuân trên những giếng dầu Tôi là người thợ mỏ IV/ Đánh giá kết quả (y/c hs viết thu hoạch ) - Em nhận thức được những điều gì qua buổi học chủ đề này ? - Hãy nêu ý kiến của mình : + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ? + Hiện nay ở địa phương em, nghề nào đang cần nhân lực? ************************ GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu Ngày soạn: . Ngày giảng: . TI Ế T : 3-4-5 CHỦ ĐỀ 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta I/ Mục tiêu: - Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề - Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề II/Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với nghề, đối với người lao động. Chuẩn bị một số câu hỏi cho HS thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề Chuẩn bị về tổ chức hoạt động của các chủ đề . III/ Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hãy viết tên của 10 nghề mà em biết Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho HS thảo luận Nghề mà nhà nước đào tạo phải tính đến hàng trăm, còn nghề ngoài danh mục đó thì phải tiến đén con số hàng nghìn Danh mục nghề đào tạo của quốc gia là cố định nó thay đổi tùy thuộc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này 1. dạng phong phú của thế giới Tính đa nghề nghiệp. Viết tên 10 nghề! Thảo luận → bổ sung cho nhau những nghề không trùng với những nghề mà các em đã ghi! GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu khác với quốc gia khác do nhiều yếu tố ( kinh tế, văn hóa xã hội ) khác nhau chi phối Có hiều nghề mà chỉ có ở địa phương này mà không có ở địa phương khác VD: Nghề nuôi cá sấu chỉ có ở ĐBSCL mà không có ở Lạng Sơn, Lào Cai . Ở Ấn độ có nghề thổi sáo để đuổi rắn ( 1 loại rắn độc hết sức nguy hiểm ) trong khi đó ở cả châu âu cũng như Việt Nam Trung Quốc . không đâu có nghề này. KẾT LUẬN Thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng , thế giới luôn vận động thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp ? Có thể gộp 1 số nghề có đặc điểm chung thành nhóm nghề được không? Nếu được hãy lấy VD minh họa - Phân tích một số cách phân loại nghề Lấy VD minh họa Tổ chức trò chơi phân loại nghề - Thi hát về các nghành nghề mà nhóm lựa chọn 2. Phân loại nghề. a. Phân loại nghề theo hình thức lao động( Lĩnh vực lao động). b. Phân loại nghề theo đào tạo. c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. Thảo luận nhóm → Viết trên giấy cách phân loại nghề của mình VD: Nghề lao động : xây dựng, lái xe, dệt may . Nghe và ghi nhớ cách phân loại nghề → ghi vở Lấy VD minh họa Chia ra làm các nhóm về các nghề do HS lựa chọn → hát các bài hát ca ngợi về nghề của nhóm mình KẾT LUẬN Phân loại nghề : a) Phân loại nghề theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao động ) * Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề - Lãnh đạo các cơ quan Đảng, nhà nước, đoàn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó - Lãnh đạo doanh nhiệp - Cán bộ kinh tế, kế hoạch tài chính . - Cán bộ kĩ thuật nông, lâm nghiệp - Cán bộ khoa học giáo dục GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu - Cán bộ văn hóa nghệ thuật - Cán bộ y tế - Cán bộ luật pháp, kiểm sát - Thư lí các cơ quan và 1 số nghề lao động trí óc * Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề - Làm việc trên các thiết bị động lực - Khai thác dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than - Luyện kim . - Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện, điện tử - Công nghiệp hóa chất - Sản xuất giấy và những s¶n phẩm giấy - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm thủy tinh - Khai thác và chế biến lâm sản - In - Dệt - May mặc - Công nghệ da, da lông, - Công nghiệp lương thực và thực phẩm - Xây dựng - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Nuôi đánh bắt thủy sản - VËn tải - Bưu chính viễn thông - Điều khiÓn m¸y nâng chuyển - Phương tiện cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống - Phục vụ công cộng, sinh hoạt b) Phân loại nghè theo đào tạo Có 2 loại : Nghề được đào tạo Nghề không được đào tạo c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động * Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính * Những nghề tiếp xúc với con người : Thầy giáo, thầy thuốc * Những nghề thợ * Nghề kĩ thuật * Nghề trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật * Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học * Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên * Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Hoạt động 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề GV: giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề. - HS nghe và ghi nhớ GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu GV: Nêu nội dung của bản mô tả nghề! 4. Bản mô tả nghề. - Học sinh nghe và ghi nhớ. Kết luận a) Những dấu hiệu cơ bản của nghề . - Đối tượng lao động - Nội dung lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao động b) Bản mô tả nghề - Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề - Nội dung và tính chất lao động của nghề Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề Những chống chỉ định y học - Những điều kiện đảm bảo cho người lao động được làm việc trong nghề - Những nơi có thể theo học nghề - Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề, tên một số cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp IV/ Đánh giá kết quả GV tổng kết cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số học sinh. *********************************** GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu Ngày soạn: . Ngày giảng: . TIẾT 6-7 CHỦ ĐỀ: 7 HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu - Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực. - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề. - Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này II/ Chuẩn bị - Tìm hiểu một số trường nghề đóng trong huyện hoặc thành phố để có tư liệu minh họa chủ đề - Sưu tầm hình ảnh của một số trường III/Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Giải thích khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo. ? Thế nào là lao động không qua đào tạo ? - là những nười lao động không được đào tạo nghề thông qua các trường dạy nghề hay các trường THCN ? Thế nào là lao động qua đào tạo ? - Lao động qua đào tạo là những người lao động được đào tạo qua các trung tâm dạy nghề hay các trường chuyên nghiệp được đào tạo có trình tự Số HS THCN giai đoạn 1998 - 2004 Năm học 1998- 1999 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 số HS 216912 227992 255323 271175 30980 7 360392 HS suy nghĩ trả lời! Hoạt động 2: Thảo luận ? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất ? Lao động qua đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước HS thảo luận nhóm: 1. Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất? - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu theo con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong mọi lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp ? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt so với lao động không qua đào tạo ? Thông qua các kiến thức được lĩnh hội trong quá trình học tập, người lao động biết áp dụng những công nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất nhằm dáp ứng được ngày càng cao các sản phẩm cung cấp cho thị trường tốt về chất lượng đẹp về hình thức tiết kiệm được thời gian tận dụng được nhân công đáp ứng được mọi nhu cầu của người tiêu dùng 2. Lao động qua đào tạo có điểm ưu việt so với lao động không qua đào tạo như thế nào? - Đại diện các nhóm cho ý kiến! Hoạt động 3: Mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp - dạy nghề và tiêu chuẩn xét vào trường Mục tiêu của giáo dục trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp hệ thống các trường được chia làm hai khối Các trường THCN trực thuộc trung ương và các trường THCN trực thuộc địa phương Chỉ tiêu tuyển sịnh trong năm 2003-2004 vào các trường dạy nghề dài hạn là 198 000 và hệ ngăn hạn là 947100 Trong giai đoạn 1998 -2004 số HS học nghề tăng lên không ngừng Nhìn vào số lượng HS trong các trường dạy Nghề đến nay HS phẩ thông đang chú ý đến hệ dạy nghề 1. Mục tiêu của giáo dục THCN? -HS trả lời! 2. Tiêu chuẩn xét truyển: Hoạt động 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề a. Trường THCN: HS nêu tên một số trường,truyền thống nhà trường,đối tượng tuyển, các môn thi tuyển, khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp? b. Đối với các trường dạy nghề: - Mục tiêu đào tạo: Người lao động có kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ. Tính đến giữa năm 2006 cả nước có 226 trường dạy nghề. - Học sinh tìm hiểu: 1 Ban cơ yếu chính phủ : 1 trường (kĩ thuật mật mã) GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu 2 Bộ công nghiệp : 21 trường ( công nghiệp , cơ khí luyện kim, hóa chất, kinh tế- kĩ thuật, công nghiệp thực phẩm, kĩ thuật mỏ, kinh tế công nghiệp, công nghiệp cơ điện, kinh tế .) 3 Bộ giáo dục và đào tạo : 22 trường ( công nghệ thông tin, kĩ nghệ sư phạm, kĩ thuật, kĩ thuật công nghiệp, luật nông lâm, thủy sản ) 4 Bộ giao thông vận tải : 6 Trường ( giao thông vận tải đường sắt, đường sông ) 5 Bộ kế hoạch và đầu tư: 1 trường kinh tế kế hoạch 6 Bộ lao động thương binh và xã hội : 4 trường 7. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: 15 trường 8. Bộ nộ vụ : 2 trường 9. Bộ ngoại giao : 1 trường ( quan hệ quốc tế ) 10. Bộ quốc phòng : 7 trường 11. Bộ tài chính : 5 trường 12 .Bộ tài nguyên và môi trường ; 5 trường 13. Bộ thủy sản : 3 trường 14. Bộ thương mại : 6 trường 15. Bộ văn hóa thông tin : 12 trường 16. Bộ xây dựng : 7 trường 17. Bộ y tế : 11 trường 18. cục hàng hải: 2 trường 19. Cục hàng không dân dụng Việt Nam : 1 trường 20. Đài tiếng nói Việt Nam : 2 trường 21. Đài truyền hình Việt Nam : 1 trường 22. Liên minh hợp tác xã Việt Nam : 1 trường 23. Ngân hàng nhà nước : 1 trường 24. Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam : 2 trường IV. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. [...]... soạn: Ngày giảng: Tiết 8 -9 CHỦ ĐỀ: 9 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP I/ Mục tiêu: - Tìm hiÓu về một số vấn đề chung, ý nghĩa của tư vấn hướng nghiệp Có một số thông tin để tiếp súc với cơ quan tư vấn có hiệu quả - Biết cách chuẩn bị những tư liệu cho TVHN - Có ý thức cầu thị trong khi tiếp súc với nhà tư vấn II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp - Nghiên cứu trước bảng... động III/ Tiến trình tổ chức : Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề chung của tư ván hướng nghiệp Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Giải thích cho HS khái niệm tư vấn 1 Khái niệm về tư vấn hướng nghiệp hướng nghiệp , ý nghĩa và sự cần thiết của - HS lắng nghe những lời khuyên chọn nghề của các cơ quan hoặc của cán bộ tư vấn chọn nghề - GV trao đổi với HS về những nơi cần đến để nhận được những... nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì của người làm nghề? - Hướng dẫn các em thảo luận xoay quanh câu hỏi : “ những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp? ” GV Cho lớp chép một đoạn nói về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp sau đây: Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lương tâm nghề nghiệp là; - Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao, lao động có năng suất cao - Toàn... của mình để cả lớp trao đổi và thảo luận - GV tổng kết và nêu lên những sai lầm khi chọn nghề mà HS thường mắc phải Trêng THCS §×nh Chu - HS Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con số phù hợp Mỗi HS ghi vào một tờ giấy về đối tượng lao động phù hợp với mình Sau đó nêu rõ những yêu cầu về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao động Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp Gv cho... xúc tiến việc làm, trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề - GV hướng dẫn cho HS cách chuẩn bị những thông tin ( tư liệu ) về bản thân để - HS nghe đưa cho cơ quan tư vấn Hoạt động 2: Xác định đối tượng lao động mình ưa thích - GV giới thiệu bảng xác định đối tượng lao động yêu cầu HS làm các việc sau: 2 Xác định nghề cần chọn theo đối tượng lao động GV: NguyÔn Quèc Qu©n - Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những... mình - Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách và tay nghề - HS nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì của người làm nghề? - Lớp chép một đoạn nói về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp! IV Củng cố- Đánh giá kết quả học tập: ************************************ . chuyên nghiệp được đào tạo có trình tự Số HS THCN giai đoạn 199 8 - 2004 Năm học 199 8- 199 9 199 9- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 số HS 21 691 2. - Cán bộ kinh tế, kế hoạch tài chính . - Cán bộ kĩ thuật nông, lâm nghiệp - Cán bộ khoa học giáo dục GV: NguyÔn Quèc Qu©n Trêng THCS §×nh Chu - Cán bộ

Ngày đăng: 10/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

- GV giới thiệu bảng xác định đối tượng lao động yêu cầu HS làm các việc sau: - Giáo án hướng nghiệp lớp 9

gi.

ới thiệu bảng xác định đối tượng lao động yêu cầu HS làm các việc sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan