Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM 0

80 798 7
Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM

1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-------------------PHẠM THỊ KIM DUNGNHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THẢO DƯC – TP. HCMCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPMÃ SỐ NGÀNH: 12.00.00LUẬN ÁN CAO HỌCTP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2002 2CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học: THẠC SĨ NGÔ ĐÌNH DŨNGCán bộ chấm nhận xét 1:Cán bộ chấm nhận xét 2:Luận án cao học được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌCTrường Đại học Bách Khoa ngày …. tháng …. Năm 2002 3 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ----o0o----- ---------------------NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌCHọ tên học viên : PHẠM THỊ KIM DUNG Phái tính: NữNgày, tháng, năm sinh : 27/08/1964 Nơi sinh: Hậu GiangChuyên ngành : Quản trò doanh nghiệpKhóa : 1999I. TÊN ĐỀ TÀI:NHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THẢO DƯC – TP. HCMII. NHIỆM VỤ NỘI DUNG:- Thò trường tiêu dùng thảo dược tại Việt Nam.- Nhận thức & đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm thảo dược.- Quá trình lựa chọn, sử dụng thảo dược.- Khuynh hướng tiêu dùng.III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 26/08/2002V. HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : THẠC SĨ NGÔ ĐÌNH DŨNGVI. HỌ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1 :VII. HỌ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 2 :CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2Nội dung đề cương luận án đã được thông qua Hội Đồng Chuyên NgànhPHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC- Ngày……tháng … năm 2002 SAU ĐẠI HỌC CHỦ NHIỆM NGÀNH 4LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án tốt nghiệp, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Quản Lý Công Nghiệp trường Đại học Bách Khoa tp. Hồ Chí Minh đã trang bò cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong lónh vực Quản trò Kinh doanh.Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Ngô Đình Dũng đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện luận án tốt nghiệp.Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân thiết, những đồng nghiệp, những người bạn thân/ đã ủng hộ tinh thần nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu.Xin chân thành cảm ơn tất cả!Tác giả luận án. 5TÓM TẮT ĐỀ TÀI“Tiếp thò là một phần rất cơ bản trong việc kinh doanh không thể được xem là nhiệm vụ tách rời. Toàn bộ công việc kinh doanh phải được xem xét từ kết quả cuối cùng, nghóa là, từ quan điểm người tiêu dùng. Sự thành công của doanh nghiệp không được xác đònh bởi nhà sản xuất mà bởi người tiêu dùng.”Phillip Kottller.Để hỗ trợ công tác trên, đề tài tập trung nghiên cứu xác đònh các đặc tính người tiêu dùng, nhận thức của họ đối với thảo dược, các yếu tố tác động, xu hướng nhu cầu tiêu dùng thảo dược.Trong đề tài, mô hình nghiên cứu được thực hiện dựa trên yếu tố nhận thức & niềm tin, các yếu tố tác động lên hành vi xu hướng tiêu dùng thảo dược. Tiến hành nghiên cứu trên tổng thể các hộ gia đình thuộc các quận nằm trên đòa bàn tp. Hồ Chí Minh, phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi, phương pháp lấy mẫu dò tìm theo danh bạ điện thoại. Thông tin thu được dùng các kỹ thuật: tần suất, mean, crosstab, anova, one sample t-test trong SPSS để xử lý.Sau khi xử lý, các kết quả chính được tìm ra: nhận thức người tiêu dùng về lợi ích thảo dược, những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiêu dùng sản phẩm, các đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng, các tiêu chí khi mua sản phẩm thuốc điều trò, mối quan tâm về sức khỏe, … Đặc điểm nhân khẩu có ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức xu hướng người tiêu dùng. Những kết quả này sẽ giúp công ty một số thông tin trong việc xây dựng chiến lược tiếp thò: kế hoạch thông tin sản phẩm, kế hoạch thông tin tiếp thò để tác động hoặc thay đổi nhận thức người tiêu dùng, cũng như đo lường tiềm năng thò trường. 6MỤC LỤCTrangChương 1: GIỚI THIỆU . 11.1. CƠ SƠÛ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI…………………………………………11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………… 21.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………………. 21.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 21.5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN………………………………………….3Chương 2: CƠ SƠÛ LÝ THUYẾT 4HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG………………………………………………. 42.1. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: . 52.1.1. Nhận thức vấn đề.…………………………………………………… 62.1.2. Tìm kiếm thông tin………………………………………………… 62.1.3. Đánh giá các chọn lựa………………………………………………. 72.1.4. Quyết đònh mua……………………………………………………… 72.1.5. Mua hành vi sau mua……………………………………………. 82.2. NHỮNG ẢNH HƯƠÛNG TÂM LÝ LÊN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG…………………………………………………………………… 92.2.1. Động cơ……………………………………………………………… 92.2.2. Cá tính………………………………………………………………. 92.2.3. Nhận thức…………………………………………………………… 92.3. ẢNH HƯƠÛNG VĂN HÓA XÃ HỘI LÊN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG………………………………………………………… 122.3.1. Tâm lý xã hội………………………………………………………122.3.2. Sự hình thành thái độ……………………………………………… 14 72.4. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC…………………… 16Chương 3: THỰC TRẠNG NGÀNH DƯC VIỆT NAM 183.1. THỰC TRẠNG…………………………………………………………. 183.2. GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM THẢO DƯC…… ……… 21Chương 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 234.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………. 234.2. NHU CẦU THÔNG TIN NGUỒN THÔNG TIN…………………. 244.2.1. Các thông tin cần thiết…………………………………………… 244.2.2. Nguồn thông tin…………………………………………………….264.3. MÔ TẢ CÁC NGHIÊN CỨU BỘ TRONG THIẾT KẾ BẢNGCÂU HỎI……………………………………………………………… 264.3.1. Nghiên cứu bộ 1……………………………………………… 264.3.2. Nghiên cứu bộ 2……………………………………………… 284.4. THIẾT KẾ MẪU……………………………………………………… 284.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU……………………………………………… 314.6. KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU………………………………… 32Chương 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 345.1. ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI TIÊU DÙNG…………………………………… 345.2. NHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG………………………………… . 405.2.1. Lợi ích khi dùng các sản phẩm thảo dược………………………… 405.2.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc mua dùng thảodược……………………………………………………………… . 405.2.3. Sản phẩm thảo dược………………………………………………. 41 85.2.4. Đặc tính của sản phẩm thảo dược so với thuốc tây……………… 425.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG……………………………………………. 445.3.1. Chất lượng sản phẩm thuốc………………………………………. 445.3.2. Mối quan tâm của người tiêu dùng đối với sức khỏe……………. 455.3.3. Nguồn thông tin sản phẩm………………………………………… 465.3.4. Yêu cầu về thông tin quảng cáo………………………………… 485.3.5. Các yếu tố tác động……………………………………………… 505.3.6. Tiêu chí chọn nơi mua…………………………………………… 515.4. XU HƯỚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG……………………………………. 525.5. ẢNH HƯƠÛNG CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU LÊNNHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG………………………………… . 525.5.1. Tác động lên nhận thức về lợi ích của thảo dược………………… 525.5.1.1. Tuổi tác động lên nhận thức về lợi ích……………………………………… 525.5.1.2. Giới tính tác động lên nhận thức về lợi ích………………………………. 535.5.1.3. Trình độ học vấn & nghề nghiệp tác động lên nhận thức về lợi ích………………………………………………………………………………………. 535.5.1.4. Thu nhập tác động lên nhận thức về lợi ích……………………………… 545.5.2. Tác động lên nhận thức về bất lợi của thảo dược……………………. 545.5.2.1. Độ tuổi tác động lên nhận thức về những bất lợi…………………… 545.5.2.2. Giới tính tác động lên nhận thức về bất lợi………………………………. 545.5.2.3. Trình độ học vấn tác động lên nhận thức về bất lợi…………………. 545.5.2.4. Nghề nghiệp tác động lên nhận thức về bất lợi………………… 555.5.3. Tác động lên nhận thức về đặc tính sản phẩm của thảo dược……… 555.5.3.1. Độ tuổi tác động lên nhận thức về đặc tính sản phẩm…………… 555.5.3.2. Giới tính tác động lên nhận thức đặc tính sản phẩm……………… 565.5.3.3. Trình độ học vấn tác động lên nhận thức về đặc tính thảodược………………………………………………………………………………………… 565.5.3.4. Nghề nghiệp tác động lên đặc tính sản phẩm………………………… 565.5.4. Tác động lên niềm tin………………………………………………….575.5.4.1. Độ tuổi tác động lên niềm tin……………………………………………………… 575.5.4.2. Giới tính tác động lên niềm tin…………………………………………………… 585.5.5. Tác động lên hành vi sử dụng thảo dược……………………… . 585.5.5.1. Độ tuổi tác động lên hành vi…………………………………………………….585.5.5.2. Giới tính tác động lên hành vi………………………………………………… 58 95.5.5.3. Trình độ tác động lên hành vi………………………………………………… 595.5.5.4. Nghề nghiệp tác động lên hành vi…………………………………………….595.5.6. Tác động sự quan tâm đến sức khỏe…………………………………. 595.5.6.1. Tác động của độ tuổi……………………………………………………………… 595.5.6.2. Tác động của giới tính………………………………………………………………59Chương 6: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ . 606.1. KẾT LUẬN……………………………………………………………. 606.2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 636.3. NHỮNG HẠN CHẾ & HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP……… . 64PHẦN PHỤ LỤC 65PHỤ LỤC A: BẢNG NGHIÊN CỨU BỘ 1……………………… . 65PHỤ LỤC B: BẢNG QUESTIONAIRE…………………………… .……… 66PHỤ LỤC C: …………………………………………………………………. 74C.1. Nhận thức về lợi ích khi dùng thảo dược…………………………… 74C.2.1. Nhận thức về những bất lợi khi dùng thảo dược (câu 3)…… 75C.2.2. Sự khác biệt nhận thức giữa người đã dùng & chưa dùng thảo dược đối với những bất lợi của thảo dược……………… 77C.3. Sự khác biệt giữa người đã sử dụng & chưa sử dụng thảo dượcvề nhận thức công dụng của thuốc tây & thảo dược……………… 80C.4. Chất lượng sản phẩm thuốc………………………………………… 81C.5. Các yếu tố tác động………………………………………………… 82C.6. Sự khác biệt giữa người đã dùïng & chưa dùng thảo dược đối với sự quan tâm về sức khỏe……………………………………………. 83PHỤ LỤC D……………………………………………………………………84D.1. nh hưởng của độ tuổi lên nhận thức về lợi ích……………………. 84Tác động lên nhận thức về lợi ích của thảo dượcBảng mã các lợi ích của thảo dược…………………………………. 84D.2. nh hưởng của giới tính lên nhận thức về lợi ích………………… 86 10Bảng trò trung bình của nhận thức về lợi ích thảo dược theo giới tính & ANOVA Giới tính – Lợi íchD.3. nh hưởng của trình độ học vấn & nghề nghiệp lên nhận thứcvề lợi ích…………………………………………………………… 87Bảng trò trung bình của nhận thức về lợi ích thảo dược theo trìnhđộ & ANOVA Trình độ học vấn – Lợi ích.Bảng trò trung bình của nhận thức về lợi ích thảo dược theo nghềnghiệp & ANOVA Nghề nghiệp – Lợi íchD.4. nh hưởng của thu nhập lên nhận thức về lợi ích………………… 90Bảng trò trung bình của nhận thức về lợi ích thảo dược theo thunhập & ANOVA Thu nhập – Lợi ích……………………… . 90D.5. nh hưởng của độ tuổi lên nhận thức về bất lợiBảng mã các yếu tố bất lợi của thảo dược…………………………. 92D.6. nh hưởng của giới tính lên nhận thức về bất lợi:Bảng tóm tắt ảnh hưởng của giới tính lên nhận thức về những bất lợi của thảo dược theo giới tính…………………………………… . 95D.7. nh hưởng của trình độ lên nhận thức về bất lợiBảng tóm tắt ảnh hưởng của trình độ lên nhận thức về bất lợi của thảo dược…………………………………………………… 98D.8. nh hưởng của nghề nghiệp lên nhận thức về bất lợiBảng tóm tắt ảnh hưởng của nghề nghiệp lên các yếu tố bất lợi của thảo dược…………………………………………………… . 102D.10. Tuổi tác động lên nhận thức về đặc tính thảo dượcBảng mã các đặc tính của thảo dược…………………………… . 105D.11. Giới tính tác động lên nhận thức về đặc tính thảo dượcBảng trò trung bình của nhận thức về đặc tính thảo dược theogiới tính & ANOVA Giới tính – Đặc tính SP…………………… . 106D.12. Trình độ tác động lên nhận thức về đặc tính thảo dượcBảng trò trung bình của nhận thức về đặc tính thảo dược theo trình độ học vấn & ANOVA Trình độ học vấn –Đặc tính SP………………………………………………………… 107D.13. Nghề nghiệp tác động lên nhận thức về đặc tính thảo dượcBảng trò trung bình của nhận thức về đặc tính thảo dược theo nghề nghiệp & ANOVA Nghề nghiệp – Đặc tính SP…………… 109D.14. Độ tuổi tác động lên niềm tinBảng mãcác phát biểu về niềm tin đối với các sản phẩm [...]... trình nhận thức HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG: Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng là trọng tâm của nghiên cứu tiếp thò Muốn công tác tiếp thò thành công, điều đầu tiên là cần phải hiểu tại sao người tiêu dùng đã hành động như vậy họ đã hành động như thế nào Đònh nghóa: Hành vi người tiêu dùnghành động của một người tiến hành mua sử dụng sản phẩm cũng như dòch vụ, bao gồm cả quá trình tâm lý xã... trường tiêu dùng thuốc thảo dược tại Vi t Nam, nhận thức hiện tại về sản phẩm thuốc, quá trình chọn lựa, sử dụng khuynh hướng sử dụng sản phẩm thảo dược, từ đó Công ty có thể đề ra những chiến lược tiếp thò phù hợp để thâm nhập vào thò trường Vi t Nam Do yêu cầu thực tế của Công ty, tôi quyết đònh chọn đề tài: Nhận thức người tiêu dùng một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược –... nước từ năm 1994 đến năm 200 0 tăng 1,585% Năm Trò giá (tỷ đồng VN) 1994 146 ,02 4 1995 1 ,03 5,713 1996 1,232,498 1997 1 ,04 5, 807 1998 1,485,1 70 1999 1,727, 504 200 0 2,314,8 10 Bảng 3.2: Tổng quát về chi phí y tế ở Vi t Nam Mục tiêu/ năm 1993 1996 200 0 200 5 Dân số (triệu người) 71 ,02 6 75,2 60 81, 301 89,537 Tổng sản lượng quốc gia GDP (triệu 18, 209 24,2 40 35,892 58,841 USD) Thu nhập bình quân đầu người (USD) 256... tâm lý xã hội xảy ra trước sau khi xảy ra hành động này Đònh nghóa cho thấy: hành vi người tiêu dùng không chỉ liên quan đến hành động cụ thể xảy ra bởi từng cá nhân khi mua sử dụng sản phẩm/ dòch vụ, mà còn là tất cả những yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hành động này 18 2.4 QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: Đònh nghóa hành vi người tiêu dùng nhấn mạnh: Quá trình ra quyết... thảo dược theo độ tuổi…………… D.17 Giới tính tác động lên hành vi Bảng tóm tắt hành vi sử dụng thảo dược theo giới tính…… …… D.18 Trình độ tác động lên hành vi Bảng tóm tắt hành vi sử dụng thảo dược theo trình độ học vấn… D.19 Nghề nghiệp tác động lên hành vi Bảng tóm tắt hành vi sử dụng thảo dược theo nghề nghiệp……… D. 20 Độ tuổi tác động đến sự quan tâm sức khỏe Bảng tóm tắt sự quan tâm về sức khỏe... các dược phẩm đặc trò, phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Về đầu tư của các công ty dược phẩm nước ngoài cho sản xuất dược phẩm ở Vi t Nam, cho đến hết năm 200 1 có 8 dự án liên doanh 16 dự án 100 % vốn nước ngoài, với số vốn đăng ký là 178 triệu USD Cho đến nay, đã có 10 xí nghiệp đi vào hoạt động với doanh số 40 triệu USD năm 200 0, bằng 10% thò trường dược phẩm Vi t nam, đóng góp một phần đáng kể vào... người tiêu dùng – cả đặc tính “khách quan” của một nhãn hiệu những yếu tố “chủ quan” mà người tiêu dùng cho là quan trọng Những tiêu chuẩn này hình thành từ những hồi ức được gợi lên trong người tiêu dùng – nhóm các nhãn hiệu người tiêu dùng xem xét khi mua trong số những nhãn hiệu cùng loại mà họ đã từng biết đến Đánh giá các phương án chọn lựa có 2 phần: a Nhà quảng cáo “giúp” người tiêu dùng trong... hành vi của họ có ảnh hưởng lên hành vi của người khác Có nhiều nhóm tham khảo: (1) Nhóm thành vi n: là nhóm tham khảo mà một người cảm thấy phụ thuộc (2) Nhóm khát vọng: là nhóm tham khảo mà một người muốn phụ thuộc (3) Nhóm tách biệt: là nhóm tham khảo mà một người không muốn phụ thuộc c/ Những ảnh hưởng gia đình lên hành vi người tiêu dùng xuất phát từ 3 nguồn: (1) Tính xã hội hóa của người tiêu. .. Bảng 5.2: Lợi ích của thảo dược ………………………………………… 40 Bảng 5.3: Nguyên nhân ảnh hưởng đến vi c mua dùng thảo dược …… 41 Bảng 5.4: Đặc tính của thảo dược ………………………………………… 42 Bảng 5.5: So sánh đặc tính thảo dược thuốc tây………………………… 43 Bảng 5.6: Tiêu chí chất lượng ……………………………………………… 45 Bảng 5.7: Mức độ quan tâm đến an toàn sức khỏe………………………… 45 Bảng 5.8: Hành vi người tiêu dùng đối với sức khỏe………………………... các thông tin cần thiết về người tiêu dùng; các yếu tố tác động & xu hướng tiêu dùng Chương 5: Phân tích kết quả Trình bày các kết quả phân tích về đặc điểm người tiêu dùng; Các yếu tố tác động xu hướng tiêu dùng Chương 6: Kết luận kiến nghò Chương này trình bày các kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, các vấn đề còn hạn chế cần nghiên cứu thêm các kiến nghò đối với công . TÀI:NHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THẢO DƯC – TP. HCMII. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- Thò trường tiêu dùng thảo dược. sao người tiêu dùng đã hành động như vậy và họ đã hành động như thế nào.Đònh nghóa: Hành vi người tiêu dùng là hành động của một người tiến hành mua và

Ngày đăng: 06/11/2012, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan