Doanh nhân 30 tuổi

3 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Doanh nhân 30 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Doanh nhân 30 tuổi

Doanh nhân 30 tuổiSabeer Bhatia: tay chơi triệu phú Sabeer Bhatia không mất thời gian thơng tiếc cho sự sụp đổ của các công ty dot.com.com. Vào dịp cuối tuần, anh chàng Â'n Độ 32 tuổi, ngời sáng lập dịch vụ Hotmail này, luôn bận rộn với những cuộc vui thâu đêm suốt sáng ở New York. Tuy thế, đừng nghĩ Bhatia ham chơi, anh đang làm việc cật lực suốt ngày đêm và trên khắp địa cầu. I't nhất hai lần mỗi tuần, anh bay khắp nớc Mỹ tìm bạn hàng cho Công ty Arzoo.com mới thành lập của mình hoặc trở về Â'n Độ xúc tiến những hợp đồng làm ăn mới. Có một căn hộ sang trọng ở San Francisco, ba chiếc ô tô Porsche, BMW và Ferrari trong ga-ra, máy vi tính bỏ túi, anh là thần tợng mà giới doanh nhân quê hơng anh khao khát v-ơn tới. Con đờng sự nghiệp của Bhatia bắt đầu tại Học viện Công nghệ Birla ở thành phố Pilani (Â'n Độ) nhng chính số tiền 400 triệu USD mà anh và đồng sự Jack Smith nhận đợc khi bán Hotmail cho hãng Microsoft vào năm 1997 mới đa anh vào vị trí "ngôi sao" ở Thung lũng Silicon. Trong lúc những ngời chung quanh thất vọng nhìn của cải tiêu tan theo đà tụt dốc của cổ phiếu thì Bhatia lúc nào cũng thành công. Những gì không xài tới, anh biếu hết cho một quỹ từ thiện mang tên mình để giúp đỡ những nạn nhân động đất ở Gujarat hoặc các học sinh trung học ở Bangalore. Năm ngoái, anh trở về Â'n Độ năm lần để xúc tiến việc thành lập một dịch vụ mới có tên là Televoice. "Nó cũng tơng tự nh Hotmail, chỉ khác là có thể truy cập bằng điện thoại", anh nói. Ngời sử dụng đợc cấp một hộp th ảo, qua đó họ có thể gửi và nhận những bức th thoại từ mọi nơi trên đất nớc Â'n Độ mà chỉ phải trả tiền cớc bằng một cuộc điện đàm nội hạt. Ơ' một đất nớc mà số điện thoại bình quân đầu ngời hãy còn khiêm tốn, ý tởng Televoice của Bhatia quá là có ý nghĩa xã hội to lớn. Bhatia cho biết, trong đầu anh hiện đang nung nấu nhiều ý tởng táo bạo. "Tôi không muốn bị gọi là ngài Hotmail trong phần còn lại của đời mình; Hotmail đã là quá khứ ", anh nói. Jeffrey Koo Jr. : con hơn cha là nhà có phớc Dòng dõi một gia tộc đang làm chủ Ngân hàng Thơng mại Chinatrust -tập đoàn tài chính t nhân thành công nhất Đài Loan, Jeffrey Koo Jr. sinh ra để làm nhà quản trị ngân hàng. Nhng khi lớn lên, chàng trai này lại say mê lĩnh vực mà các nhà ngân hàng chỉ chơi chứ không làm: đánh golf. Koo từng đại diện Đài Loan thi đấu tranh giải nớc Anh mở rộng. Nhng rồi, theo sở nguyện của gia đình, anh theo học quản trị kinh doanh tại trờng Wharton thuộc Đại học Pennsylvania và đặt chân vào thị trờng chứng khoán New York tr-ớc khi đảm nhiệm cơng vị chủ tịch ngân hàng vào năm 1999. "Tôi vẫn mê chơi golf nhng tôi phải vâng lời cha, tham gia công việc kinh doanh của gia đình", Koo nói. Ơ' tuổi 37, cha thể chế ngự đợc những khát vọng phiêu lu của mình để ngồi yên trên cơng vị mới, Koo đã thành lập một công ty liên doanh công nghệ cao ở Thung lũng Silicon lấy tên là Crimson Ventures. Nhng anh chỉ nổi tiếng từ năm 1998 khi thành lập GigaMedia, một nhà cung cấp dịch vụ Intemet băng thông rộng ở Đài Loan, trong đó hãng Microsoft góp 10% cổ phần. Hiện thời, GigaMedia có 60.000 thuê bao nhng đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt và gặp khó khăn về tài chính khiến một phần t số nhân viên có nguy cơ mất việc. Koo vẫn là phó chủ tịch công ty, song giờ đây anh muốn quan tâm đến những ngành kinh doanh truyền thống. Anh muốn đa Ngân hàng Chinatrust vơn xa hơn trên trờng quốc tế bằng cách làm cho nó trong sáng hơn, tiên tiến hơn về công nghệ. Năm ngoái, anh đã khai tr-ơng dịch vụ ngân hàng trực tuyến đầu tiên ở Đài Loan. Anh cũng liên kết với mạng lới cửa hàng bán lẻ bình dân 7-11 để cung cấp cho ngời gửi tiền dịch vụ rút tiền tự động ATM và kết nối lnternet 24/24 giờ mỗi ngày. Koo tin tởng công nghệ chính là lợi thế mà anh có thể sử dụng để cạnh tranh với các ngân hàng quốc doanh to lớn nhng cồng kềnh và kém hiệu quả. Choak Bulakul: cao bồi thời Web Choak Bulakul cời sảng khoái mỗi khi có ai gọi mình là Richard Branson của Thái Lan bởi vì anh hâm mộ nhà doanh nghiệp ngời Anh lừng lẫy đó và cố gắng bắt chớc ông trong công việc kinh doanh. Tám năm về trớc, khi kế thừa cơ nghiệp của cha - nông trại Chokchai - anh bỗng thấy mình có nhiều việc phải làm. Trang trại đang nợ hơn 1 triệu USD, lại còn bị các đối thủ cạnh tranh cố dìm xuống. "Tôi nói với cha: cho con hai năm và nếu không thành công thì con cũng chăng thiết sống nữa", anh nhớ lại. Nhng rồi trang trại đã sinh lãi trớc khi kỳ hạn hai năm kết thúc. Để vực dậy cơ nghiệp, chàng chủ nông trại 33 tuổi Clhoak tự động hóa toàn bộ việc canh tác 8.000 mẫu đất và xây dựng một dây chuyền sản xuất kỹ thuật số mỗi ngày vắt đợc 35 tấn sữa (gấp đôi sản lợng trớc đây) từ 5.000 con bò. Lợng sữa này đợc đa về nhà máy chế biến riêng của Choak để xử lý và làm ra sữa tơi đóng hộp hoặc kem ăn dới thơng hiệu Choakchai. Trang chủ của nông trại, farmchokchai.com, chính là bớc khởi đầu trên con đ-ờng thơng mại điện tử của anh. Choak đã từng theo học ngành nông nghiệp tại Đại học Vermont ở Mỹ. Anh thích ngồi trên yên ngựa hơn mặc complê và quanh mình lúc nào cũng đeo lỉnh kỉnh các thiết bị viễn thông đủ loại "Internet quá thực đã thay đổi thế giới", anh thừa nhận. Tony Zhang: điều chỉnh để tiến lên Tony Zhang đã lãng phí những năm tháng thanh xuân vào việc buôn bán bất động sản ở Mỹ. Trở lại thành phố Thợng Hải quê hơng sau mời năm xa cách, Zhang khởi nghiệp bằng việc đồng sáng lập ra Park 97, một trong những hộp đêm thời thợng nhất thành phố; sau đó anh xây dựng Chinanow.com, một địa chỉ thông tin trực tuyến đợc rất nhiều ngời khai thác. Tuy cha sử dụng đợc tấm bằng kỹ s cơ khí lấy đợc từ Đại học Cali-fornia ở Los Angeles nhng Zhang đang hớng Chinanow.com vào lĩnh vực in ấn và quảng cáo. Giống nh mọi tín đồ của Intemet, Zhang tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc vào công việc kinh doanh trên mạng để rồi bị gạt qua một bên bởi cuộc suy sụp của thị trờng công nghệ cao. "Ai cũng bị thiệt hại vì sự sụp đổ của thị trờng nhng vấn đề là hãy xem ai có thể thích nghi với tình huống mới", anh nói. Bộ máy nhân sự của Chinanow.com đã bị cắt giảm từ 70 ngời xuống còn 10 ngời nhng Zhang hy vọng nó sẽ tiếp tục sống nhờ vào doanh số của công việc in ấn. "Nhiều ngời đổ xô vào Trung Quốc để hốt bạc rồi thất vọng não nề nhng Tony Zhang thì khác; nếu công việc không tiến triển, anh ta biết cách điều chỉnh nó để tiến lên", một đồng sự của Zhang tại Chinanow.com nhận xét về ông chủ 36 tuổi của mình nh vậy. Shabnam Melwani : ngời yêu lnternet bẩm sinh Bớc khởi nghiệp đầu tiên của Shabnam Melwani, cũng là thành công lớn nhất của cô cho đến nay, là cùng với bạn bè sáng lập Công ty Soundbuzz vào tháng 11-1999. Chẳng bao lâu sau khi trang chủ âm nhạc có trụ sở tại Singapore này khai trơng, Melwani đợc mời dự một hội nghị về âm nhạc kỹ thuật số tại Cannes. Tại hội nghị, ngay sau bài thuyết trình của Jay Samit, ông trùm trong kỹ nghệ âm nhạc vừa đợc mời phụ trách thông tin cho Công ty Đĩa nhạc EMI, Melwani đã nhảy lên sân khấu và mời ông ta đi ăn tra. Quá ngạc nhiên trớc sự tháo vát của Melwani, ông Samit nhận lời. Tám tháng sau, Soundbuzz ký đ-ợc hợp đồng phân phối âm nhạc kỹ thuật số với EMI, trở thành địa chỉ âm nhạc đầu tiên ở châu A' liên kết với một thơng hiệu quốc tế tầm cỡ mà nhờ đó những nghệ sĩ hàng đầu nh Faye Wong, Andy Lau và Janet Jackson trở nên quen thuộc với khách hàng Soundbuzz. Nhng tiền bạc không cám dỗ nổi nhà nữ doanh nghiệp truyền thông 32 tuổi. T chất độc lập của Melwani đã đa cô đến Đại học Boston năm 1988 để học về quản trị hệ thống thông tin. Sau khi tốt nghiệp, cô đảm nhận cơng vị giám đốc thông tin của MTV châu A'. Tài tháo vát của cô về công nghệ thông tin cũng nh về kinh doanh đã giúp Công ty Soundbuzz tránh đợc cuộc khủng hoảng của thị trờng công nghệ cao gần đây. Bây giờ, Melwani thích tập yoga và những bữa ăn tố i yên tĩnh hơn là ánh đèn sân khấu. Cô không bao giờ ở lại văn phòng sau 7 giờ 30 tối dù mỗi ngày thức dậy, công việc đầu tiên của cô là xem hộp th điện tử. Với một ngời yêu Internet bẩm sinh nh Melwani, có lẽ đó là điều duy nhất không bao giờ thay đổi. . Doanh nhân 30 tuổiSabeer Bhatia: tay chơi triệu phú Sabeer Bhatia không mất thời gian. BMW và Ferrari trong ga-ra, máy vi tính bỏ túi, anh là thần tợng mà giới doanh nhân quê hơng anh khao khát v-ơn tới. Con đờng sự nghiệp của Bhatia bắt đầu

Ngày đăng: 06/11/2012, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan