Từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông

134 24 0
Từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG THỊNH TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP SÁNG TÁC, TĂNG HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Nxb Nhà xuất bản: HS Học sinh: THCS Trung học sở: THPT Trung học phổ thông: MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM 14 GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 1.1 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 14 1.1.1 Truyện ngắn 14 1.1.2 Truyện ngắn đại 17 1.1.3 Một số loại hình truyện ngắn Việt Nam 19 1.1.4 Truyện ngắn lãng mạn 20 1.2 Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam 24 1.2.1 Không gian thời gian nghệ thuật 24 1.2.2 Thế giới nhân vật 29 1.2.3 Ngôn ngữ 31 1.3 Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Tuân 37 1.3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 37 1.3.2 Hình tượng nhân vật 38 1.3.3 Ngôn ngữ 41 1.4 Khái quát chung lý thuyết tiếp nhận văn chương 43 1.4.1 Văn văn học - Chủ thể tác động định hướng tiếp nhận giáo viên - học sinh 43 1.4.2 Hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương 45 1.4.3 Đặc điểm hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương 47 1.5 Tiểu kết chương 50 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỐ THÔNG 52 52 2.1 Thực trạng dạy học truyện ngắn lãng mạn qua hai tác phẩm trường Trung học phổ thông: Hai đứa trẻ -Thạch Lam Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân 52 2.1.1 Thực trạng giảng dạy 52 2.1.2 Thực trạng tiếp nhận 53 2.2 Thực nghiệm dạy truyện ngắn lãng mạn từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác 54 2.2.1 Địa điểm dạy thực nghiệm 54 2.2.2 Mục đích 54 2.2.3 Cách thức tiến hành 54 2.2.4 Kết điều tra 55 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn tiến hành thực nghiệm 56 2.3 Vận dụng cách thức dạy học tác phẩm văn chương lãng mạn qua đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác nhằm tăng cường hiệu tiếp nhận 57 2.3.1 Tõ đặc điểm truyện ngắn lãng mạn tiÕp cËn giá trị tác phẩm 58 2.3.2 Yêu cầu sử dụng phương pháp biện pháp dạy học hướng học sinh đến trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương 59 2.3.3 Yêu cầu sử dụng phương pháp biện pháp dạy - học phải hướng đến tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh 61 2.3.4 Yêu cầu nội dung phương pháp dạy học phải phù hợp với tâm lý tiếp nhận học sinh 62 2.4 Những đề xuất cách thức dạy học truyện ngắn lãng mạn 64 2.4.1 Đọc hiểu, đọc theo cảm xúc nhân vật 65 2.4.2 Gợi mở, dẫn dắt, định hướng học sinh câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi cảm xúc 68 2.4.3 Thông qua lời giảng bình, phát huy mạnh truyền thống dạy học tác phẩm văn chương 71 2.5 Tiểu kết chương 72 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TĂNG HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ – THẠCH LAM VÀ CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ- NGUYỄN TUÂN 74 3.1 Bài thiết kế thể nghiệm 74 3.1.1 Tiết 37-38 74 3.1.2 Tiết 41 – 42 95 3.2 Bài dạy học thực nghiệm .112 3.2.1 Kiểm tra mức độ lĩnh hội học sinh .112 3.2.2 Kết dạy thực nghiệm 113 3.2.3 Một số nhận xét 114 3.3 Tiểu kết chương .117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Khuyến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học vừa khoa học đồng thời môn nghệ thuật đầy phức tạp Văn học thực trở thành chất dinh dưỡng tâm hồn, chặng đường mà người tìm hạnh phúc để sống tốt hơn, mở rộng hiểu biết, trí tưởng tượng, đưa ta tới chân trời mà khơng có văn chương người khơng thể cảm thấy Có thể coi dạy văn nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ đẹp phơ diễn đẹp, lắng đọng tâm hồn, khát vọng vươn tới chân , thiện, mỹ Người giáo viên dạy văn cầu nối thiếu để học sinh đến với giá trị đích thực tác phẩm văn chương Bằng tâm huyết, tri thức khả sư phạm mình, người thày đem đến cho học sinh điều mẻ, củng cố niềm tin, hứng thú, khơi dậy niềm đam mê tình yêu văn học, để văn học chiếm vị trí xứng đáng hành trang tri thức em Cũng từ đây, em lớn dần lên qua dạy văn hiệu ấy, văn học nghệ thuật chân có khả lọc tâm hồn người, thấy yêu đời, yêu người lớn chút Trong chương trình Ngữ văn THPT, khối lượng truyện ngắn đại lớn nên việc giảng dạy cho đạt hiệu điều cần thiết Nó có tác dụng nâng cao trình độ thưởng thức, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh thời đại Truyện ngắn giai đoạn 1930-1945 đánh dấu bước chuyển văn học dân tộc từ truyền thống sang đại, khơng truyện ngắn giai đoạn đánh giá ngang tầm với tác phẩm xuất sắc văn học phương Tây đại Vai trò chủ thể sáng tạo in dấu ấn rõ điều tạo nên đa dạng phong cách bút pháp nghệ thuật thể Dù nhà văn quan điểm, phong cách riêng đóng góp vào q trình cách tân, đại hố thể loại giúp cho truyện ngắn phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu theo xu hướng phát triển chung văn học giới Trong đội ngũ văn nghệ sĩ, nhà văn lãng mạn có nhiều đóng góp vào phát triển, trưởng thành cách tân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Trong số bút truyện ngắn lãng mạn xuất sắc Văn học Việt Nam kỷ XX đưa vào giảng dạy trường THPT, khó thiếu vắng tên tuổi hai nhà văn lãng mạn: Thạch Lam Nguyễn Tuân Xuất phát từ đóng góp to lớn ngòi bút tài hoa, độc đáo Thạch Lam Nguyễn Tuân, xuất phát từ lòng yêu mến, cảm phục, tri ân hai nhà văn lãng mạn, chọn đề tài “Từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông” Chọn đề tài này, từ việc vào tìm hiểu đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, luận văn trọng tới phương diện tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh học hai tác phẩm văn xuôi lãng mạn, Hai đứa trẻ Thạch Lam Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (chương trình Ngữ văn 11-tập I) Với đề tài này, chúng tơi muốn có nhìn khoa học vấn đề thi pháp nghệ thuật, đồng thời giúp giáo viên học sinh có nhìn đầy đủ, tồn diện, xác hai truyện ngắn lãng mạn, để thực thi việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân khẳng định đóng góp lớn lao hai tác giả Nhưng từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh chưa đề cập cách có hệ thống chiều sâu cần thiết 2.1 Xét thời kỳ văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Sự xuất Thạch Lam, Nguyễn Tuân mở bước tiến cho văn xi nghệ thuật nói chung địa hạt truyện ngắn nói riêng Hơn nửa kỷ trơi qua kể từ ngày văn phẩm đầu tay Thạch Lam, Nguyễn Tuân đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thân thế, nghiệp đặc biệt truyện ngắn nhà văn Điểm qua tài liệu viết Thạch Lam, Nguyễn Tuân, sáng tác hai nhà văn tạo sức hút lớn, sức mạnh chinh phục đặc biệt giới phê bình nghiên cứu giới học đường Chân dung hai bút văn xuôi lãng mạn lên ngày sáng tỏ Một cách tổng quát, thấy tài liệu nghiên cứu Thạch Lam, Nguyễn Tuân xoay quanh ba nội dung lớn Thứ là, tài liệu viết đặc điểm người Thạch Lam, Nguyễn Tuân kỷ niệm sâu sắc với nhà văn Đây viết người thân, bạn bè, nhà văn, nhà phê bình gặp gỡ, tiếp xúc với nhà văn nghiên cứu ông Tiêu biểu viết: Người em thứ sáu (Hồi kí) Nguyễn Thị Thế; Thạch Lam - cha tơi trí tưởng Nguyễn Tường Giang; Thạch Lam - nhà văn yêu người yêu Vũ Bằng… Thứ hai là, viết đưa nhận xét, đánh giá khái quát Thạch Lam, Nguyễn Tuân Đây tài liệu nghiên cứu thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Trong tài liệu này, chuyên gia nghiên cứu văn học Việt Nam đại đưa nhận xét, đánh giá giá trị văn chương Thạch Lam, Nguyễn Tuân khẳng định đóng góp ơng vào thành tựu chung cơng đại hố văn học nước nhà, nhằm mục đích làm rõ đánh giá khái quát thời kỳ văn học Chẳng hạn viết: Tình hình chung văn học lãng mạn 1932-1945; Tự lực văn đoàn Phan Cự Đệ; Thạch Lam văn chương đẹp Vũ Tuấn Anh… Thứ ba là, cơng trình nghiên cứu chun sâu truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Tuân Tác giả tài liệu nhà nghiên cứu phê bình, học viên Cao học, nghiên cứu sinh, người trực tiếp làm công tác giảng dạy học tập Thạch Lam, Nguyễn Tuân Tìm hiểu tài liệu trên, nhận thấy tác giả đưa phân tích, đánh giá sâu sắc quan niệm văn chương Thạch Lam, Nguyễn Tuân, thi pháp phong cách văn chương, cảm hứng chủ đạo, đồng thời có nhận định xác đáng giá trị văn chương Thạch Lam, Nguyễn Tuân Riêng vấn đề làm để tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông có số tác giả nhắc đến chỗ hay chỗ khác, chưa nghiên cứu toàn diện sâu sắc 2.2 Những ý kiến đánh giá, nhận xét đặc trưng truyện ngắn lãng mạn Thạch Lam Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Gió đầu mùa (Nhà xuất Đời nay, Hà Nội, 1937) vừa xuất hiện, số tác giả nhận thấy phạm vi thực phản ánh truyện ngắn Thạch Lam đời sống bên người Viết lời tựa cho Gió đầu mùa, Khái Hưng nhận xét: “Nếu ta chia hai hạng nhà văn: nhà văn thiên tư tưởng nhà văn thiên cảm giác tơi đặt Thạch Lam vào hạng Ở chỗ mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có rậm để tả cảnh, tả tình, ơng nói, nói cách giản dị cảm giác ông, cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả độc giả, nhiều xa hơn, sâu tưởng, có ta cảm thấy mà khơng thể dùng tư tưởng để mô tả cảm giác ta” [1,tr.273] Như vậy, bút chủ chốt Tự lực văn đoàn nhận Thạch Lam nhà văn thiên cảm xúc, cảm giác Tiếp nối phát đột khởi Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nhấn mạnh Thạch Lam: “Có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngòi bút miêu tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình cảm, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người, mà ông tả cách thật tinh vi” [1,tr.47] “Tất nhân vật truyện Thạch Lam có phảng phất tâm hồn Thạch Lam” [1,tr.59] Ý kiến Vũ Ngọc Phan nhận đựơc đồng tình nhiều nhà nghiên cứu Thạch Lam Trong Tính cách tạo tác Thạch Lam, Thế Lữ khẳng định, thực tâm hồn mà Thạch Lam diễn lời văn chương phức tạp nhiều hình nhiều vẻ, đằm thắm, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương: “Bao nhiêu băn khoăn nghệ thuật, tư tưởng tình cảm rung động, lúc chứa chất dồi tâm trí, kho tàng sống bên sẵn châu báu mà cầm đến bút, Thạch Lam thấy dàn xếp theo hình thể lời” [1,tr.148] Như vậy, Thế Lữ nhận thấy hoá thân sâu sắc yếu tố cảm xúc sáng tác Thạch Lam Liên quan đến vấn đề đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác truyện ngắn Thạch Lam, nhiều tác giả nói đến cốt truyện kết cấu, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Thạch Lam Phần lớn ý kiến nhà nghiên cứu nhấn mạnh cốt truyện Thạch Lam đơn giản, chuyện đáng kể Trần Ngọc Dung cho rằng: “Nhiều truyện ngắn Thạch Lam loại truyện ngắn khơng có truyện” [1,tr.230] Nhà nghiên cứu Bích Thu nhận xét việc phản ánh giới nội tâm người truyện ngắn Thạch Lam: “Dễ nhận thấy * Về nội dung kiến thức: Thứ nhất: thiết kế thể nghiệm theo hướng từ kiến thức khái quát đến cụ thể: từ đời, người Thạch Lam, Nguyễn Tuân đến đặc điểm truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù Những chi tiết đời, phong cách nghệ thuật nhà văn giúp học sinh có sở để vào phân tích tác phẩm Thứ hai: hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm, dạy học thực nghiệm ý đến đặc điểm tiêu biểu thể truyện (là nhân vật) đặc trưng loại tác phẩm, truyện ngắn lãng mạn (chủ nghĩa nhân văn ca ngợi đẹp, đẹp bay lên mà ngự trị tất giới) truyện ngắn trữ tình (là giới nội tâm) Từ có kết hợp việc phân tích nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục để bộc lộ lý tưởng, quan niệm Nguyễn Tuân đẹp; phân tích nhân vật Liên theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc, cảm giác Đồng thời cần tìm hiểu dụng ý tư tưởng nhà văn ý nghĩa tác phẩm (liên hệ với sống nay) để kéo dần văn chương với sống thực Nhìn chung, với giải pháp phân tích tác phẩm hợp lý bắt trúng tính chất đặc trưng loại thể truyện ngắn lãng mạn truyện ngắn trữ tình Thứ ba: giảng dạy truyện ngắn lãng mạn, đặc biệt truyện ngắn trữ tình, người dạy phải bám sát văn bản, ngơn từ để khai thác vẻ đẹp tồn diện tác phẩm Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc theo đặc trưng thể loại để tạo rung động sâu sắc tâm hồn em Như vậy, dạy học truyện ngắn lãng mạn thông qua đặc trưng thể loại bước đầu đem lại hiệu tốt, nâng cao khả cảm thụ tác phẩm tự học sinh học, * Về phương pháp biện pháp dạy - học 115 Khi chưa thực hiện: Giờ học trầm buồn, nặng nề đơn điệu, giáo viên làm việc vất vả Học sinh biết nghe, ghi cách máy móc, thụ động Hiệu học không cao Kiểm tra độc lập đánh giá qua viết thấy em phần lớn thuật lại bài, sáng tạo, đào sâu mở rộng vấn đề Đánh giá thông qua tỉ lệ điểm số chẳng hạn, năm trước tỉ lệ đạt yêu cầu môn thấp nay, áp dụng cách dạy theo đặc trưng loại thể, em mức độ trung bình xấp xỉ trung bình tiến rõ rệt phương diện: sơi học, tích cực chuẩn bị trước đến lớp, viết có ý riêng mình… Khi thực soạn giảng ý kết hợp phương pháp biện pháp cách phù hợp có lúc phải giảng, bình, có gợi ý, phát vấn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Điều đáng ý phương pháp biện pháp chọn lựa có ý đặc biệt đến việc làm bật đặc trưng loại thể, trang bị cho HS kiến thức loại thể Hơn nữa, phải thay đổi quan niệm, biến trình làm việc vất vả thày thành q trình làm việc thày trị Học sinh phải tự khám phá, tự nhận thức, tích cực tự học độc lập suy nghĩ, sáng tạo Tính đặc thù phương pháp biện pháp dạy học loại truyện ngắn trữ tình thể nhiều câu hỏi mang tính cảm xúc cao, địi hỏi học sinh phải mang tâm hồn để hiểu tâm hồn nhân vật, học sinh phải thực rung động, có hứng thú tạo niềm say mê tìm hiểu cho em Xác định loại thể giúp em định hướng học Giáo viên giao việc trước sau dạy cần thiết biểu cụ thể q trình chủ động, tích cực Đối với học lớp, tư cách nói người học sinh kiểm tra, phát rèn giũa học Để tạo khơng khí văn chương, tạo hứng thú say mê HS, tạo môi trường học tập bình đẳng, GV 116 nên chủ động, linh hoạt, sáng tạo giảng, giúp HS phát huy tối đa khả tự học, tư cảm thụ tác phẩm Như vậy, kết luận, thiết kế giảng có tính khả thi Sau áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn thông qua đặc trưng thể loại, không khí lớp học, học thay đổi hẳn, sơi nổi, dân chủ, học sinh tự tin hiệu phương pháp bước đầu khẳng định Thiết kế thể theo phương hướng dạy học truyện ngắn từ đặc trưng thể loại 3.3 Tiểu kết chƣơng Từ nghiên cứu, khảo sát vấn đề lý thuyết kết nhà nghiên cứu, từ q trình thực nghiệm giúp chúng tơi định hướng, nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn xuôi lãng mạn theo đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác Kết thu sau thực nghiệm khả quan việc áp dụng phương pháp dạy học Chúng hy vọng giải pháp góp phần hỗ trợ cho phương pháp dạy học truyện ngắn lãng mạn thông qua đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, từ nâng cao hiệu tiếp nhận truyện ngắn lãng mạn chất lượng dạy học văn học nói chung văn xi lãng mạn nói riêng trường THPT 117 118 Kết luận khuyến nghị Kt lun Qua tỡm hiểu văn xuôi lãng mạn đầu kỷ XX, qua tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn lãng mạn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Thạch Lam, giá trị tác phẩm Chữ người tử tù Hai đứa trẻ, qua thực tế giảng dạy trường trung học, rút vài kết luận sau: Thứ là, Văn xuôi lãng mạn đầu kỷ XX phận quan trọng văn học Việt Nam Cùng với trào lưu văn học đầu kỷ XX, văn xuôi lãng mạn làm nên thời kỳ huy hoàng lịch sử văn học dân tộc Xét góc độ hẹp hơn, văn xi lãng mạn đặt móng cho phát triển văn học Việt Nam nói chung văn xi đại nói riêng Các tác phẩm văn xi lãng mạn tác phẩm thực nội dung phong cách Cách hành văn, diễn đạt sáng văn xuôi lãng mạn nhiều nhà văn học tập… Nhiều tác phẩm viên ngọc lấp lánh kho tàng văn học dân tộc Trong số tác phẩm thành công, có truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Thứ hai là, Thạch Lam Nguyễn Tuân hai tác giả có đóng góp nhiều cho văn xi Việt Nam nửa đầu kỷ XX Mỗi tác giả có phong cách khác nhau, song khẳng định rằng, phong cách độc đáo làm nên phong phú, đa dạng văn xuôi lãng mạn Nguyễn Tuân thành công Vang bóng thời, xét nhiều phương diện, thân ơng kiểu người vang bóng Đồng thời nhà văn gửi gắm vào hình tượng nhân vật tư tưởng, tình cảm quan niệm đẹp Những đặc tính Nguyễn Tuân thừa kế phát triển thơ văn truyền thống 119 Với Thạch Lam, văn chương ông trang văn đẹp, lơi tâm hồn người, người đọc tìm đến với Thạch Lam nhu cầu tìm cõi hiền hịa, n tĩnh, dịu dàng, ngổn ngang sống, ánh lên tia sáng hy vọng, ngày mai Đồng thời văn chương Thạch Lam thoáng đưa người đọc với thực xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX qua Gió lạnh đầu mùa… Có thể nói, từ thẩm mỹ tư tưởng, văn chương Thạch Lam cã xu hướng đẹp người mà sáng tác Thạch Lam đại diện cho tiếng nói sứ mệnh văn chương nghệ thuật Thứ ba là, qua tìm hiểu, nghiên cứu qua thực tế giảng dạy trường trung học phổ thông khẳng định: cần xuất phát từ phương pháp sáng tác, đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật nhà văn để tìm hiểu, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đó đường khoa học mang lại hiệu cao có ý nghĩa sư phạm sâu sắc Hai tác phẩm Hai đứa trẻ Chữ người tử tù tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng phong cách sáng tác Thạch Lam Nguyễn Tuân, để tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh tiếp nhận tác phẩm xuất phát từ phương pháp sáng tác phong cách nghệ thuật việc nên làm cần làm Chỉ có đưa em vào giới nghệ thuật cách hiệu bền vững Với đặc trưng riêng biệt truyện ngắn loại này, giảng dạy phải xác định phương pháp hợp lý từ phương pháp biện pháp dạy học mang tính đặc thù Thứ tư là, từ thực tế giảng dạy qua khảo sát điều tra việc giảng dạy đồng nghiệp kết học tập học sinh cho thấy, giáo viên tổ chức tiết dạy đọc hiểu tác phẩm từ phương pháp sáng tác phong cách nghệ thuật tác giả giúp cho học sinh không hiểu sâu mà hiểu rộng giá trị hai tác phẩm đọc 120 hiểu mà có kỹ khám phá, tìm hiểu tác phẩm văn học khác Đồng thời, nắm bắt xác đặc điểm loại thể truyện ngắn, sở để tiếp nhận giảng dạy truyện ngắn khác chương trình phổ thơng Đổi phương pháp dạy - học trăn trở với thày giáo, cô giáo người làm cơng tác giáo dục Có chung suy nghĩ thực đề tài nhằm đưa phương pháp dạy - học hợp lý với hai truyện ngắn thuộc dòng văn học lãng mạn: Hai đứa trẻ Thạch Lam, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân nói riêng truyện ngắn lãng mạn nói chung Đó dạy học bám sát vào đặc trưng loại thể tác phẩm Từ đó, chúng tơi hy vọng luận văn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh học tập môn văn trường Trung học phổ thông nay, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học yêu cầu thời đại Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo 2.1.1 Về phân phối chương trình Ngữ Văn cấp trung học phổ thơng Bộ phận văn xuôi lãng mạn phận văn học có đóng góp nhiều cho phát triển lịch sử văn học dân tộc, với số tiết có chương trình khơng đủ tìm hiểu cách đầy đủ giá trị phận văn học Vì vậy, nên có điều chỉnh phân phối chương trình để phần văn xi lãng mạn có thêm số tiết tìm hiểu sâu tác phẩm văn xuôi lãng mạn giảng dạy nhà trường, có hai tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam 2.1.2 Về biên soạn sách giáo khoa, cung cấp đồ dùng giảng dạy Để việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn nhà trường phổ thông đạt hiệu cao, đề nghị người biên soạn sách giáo khoa nên cung 121 cấp thêm tư liệu đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác văn xi lãng mạn nói riêng nhà văn lãng mạn nói chung để giáo viên học sinh thêm tài liệu tham khảo Ngoài tư liệu trên, để hiểu sâu sắc môn văn học (cũng hai tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam), cần cung cấp cho giáo viên học sinh đồ dùng dạy học mang tính chất trực quan như: tranh, ảnh, đĩa hình thời đại, người xã hội năm nửa đầu kỉ XX 2.2 Khuyến nghị với trường tổ chun mơn 2.2.1 Đối với c¸c thầy cô giáo trực tiếp làm công tác giảng dạy - Trước tìm hiểu tác phẩm văn xi nói chung tác phẩm văn xi lãng mạn nói riêng, cÇn tìm hiểu thật đầy đủ quan điểm nghệ thuật trào lưu, phận văn học đặc điểm quan điểm nghệ thuật tác giả Bởi lẽ, quan điểm nghệ thuật chi phối phương diện nội dung hình thức tác phẩm - Với hai tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam, hai nhà văn có quan điểm nghệ thuật mang tính nhân văn sâu sắc phong cách nghệ thuật độc đáo Đây hai tác giả để lại dấu ấn đặc biệt độc giả, vậy, giảng dạy tác phẩm hai tác giả này, người giáo viên cần tuân thủ nguyên tắc đọc hiểu văn văn xuôi, song vận dụng linh hoạt nguyên tắc để tránh máy móc, khiên cưỡng, cứng nhắc giảng + Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học văn cỏc trng để giáo viên học tập, trao ®ỉi, chia sỴ kinh nghƯm + Tổ chức dạy mẫu dạy theo đặc trưng loại thể + Cần có chuẩn bị chu đáo học cụ mang tính trực quan văn xi lãng mạn nói chung hai tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam nói riêng nhằm tăng thêm hiệu cho dạy 122 + Q trình dạy học thường kích thích thái độ tích cực học tập học sinh tập trung ý, tạo hứng thú, tâm lý hoạt động học tập hào hứng tham gia giải tình có vấn đề, tạo mối liên hệ kiến thức cũ Đối với truyện ngắn lãng mạn, đặc biệt truyện ngắn trữ tình, học sinh thường ngại khó khơng thấy hấp dẫn Bởi vậy, nên thường xuyên thay đổi hoạt động học tập HS áp dụng phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại GV cần ý đến lời dẫn vào bài, cần mẻ, thu hút ý phải tạo tâm lý hứng thú nhằm phù hợp với khả tiếp thu học sinh khơi gợi, kích thích em lòng ham mê văn học, đặc biệt trân trọng truyện ngắn lãng mạn - Nếu không gieo hứng thú cho học sinh khó mong học sinh ham tìm hiểu Bản thân thày trò nhân tố phải nghiêm túc thực có tinh thần đổi 2.2.2 Đối với lãnh đạo, tổ chuyên môn trường phổ thông trung học Cần thống việc đạo triển khai giảng dạy phần văn xi lãng mạn nói chung tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam nói chung: từ số tiết cụ thể cho bài, phần Xây dựng giảng mẫu, áp dụng phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại Tạo điều kiện tốt sở vật chất, phòng học, học cụ trực quan cho giáo viên giảng dạy môn văn học 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú Thạch Lam - Về tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2006 Lê Huy Bắc (chủ biên) Ngữ văn ôn thi tốt nghiệp tuyÓn sinh Quốc gia Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Ngô Viết Dinh Đến với Thạch Lam Nxb Thanh niên, 2003 Nguyễn Văn Đấu Các loại hình truyện ngắn đại (trên sở liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội, 2001 Phan Cự Đệ Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục, 1999 Hà Minh Đức (chủ nhiệm) Lí luận văn học Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Bích Hà “Vấn đề dạy văn nhà trường THPT nay”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 12 tháng 12 năm 2007, tr 11-12 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Tập giảng Lý luận dạy học đại, tr.1 11 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, 2007 12 Nguyễn Thúy Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn THCS, THPT Nxb Giáo dục, 2008 13 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2008 14 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2002 15 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn Nxb Giáo dục, 2001 124 16 Đặng Thành Hƣng Dạy học đại - Lí luận biện pháp kỹ thuật Nxb Đại học Quế gia Hà Nội, 2002 17 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT Nxb Giáo dục, 1998 18 Nguyễn Thị Dƣ Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường Nxb Giáo dục, 2009 19 Lời nói đầu Truyện ngắn Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa Nxb Văn hóa thơng tin, 2007 20 Nguyễn Văn Long: Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 21 Phạm Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học sư phạm, 2004 22 Phƣơng Lựu Vì lý luận văn học dân tộc đại Nxb Văn học, 2007 23 Nguyễn Đăng Mạnh Tựa tuyển tập Nguyễn Tuân Nxb Giáo dục, 1999 24 Nhiều tác giả Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập I Nxb Giáo dục, 2005 25 Nhiều tác giả Nguyễn Tuân - Thạch Lam, Văn học Việt Nam 1900 1945 Nxb Giáo dục, 1998 26 Nguyễn Kim Phong, Nguyễn Văn Tùng, Đào Tuấn Dũng Tuyển tâp mười năm tạp chí văn học tuổi trẻ Nxb Giáo dục, 2003 27 Nguyễn Phƣợng “Dấu ấn chủ nghĩa đại truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 12 tháng 12 năm 2007, tr 19-25 28 Vũ Dƣơng Quỹ Những nhân vật - đời, tập Nxb Giáo dục, 1999 29 Vũ Dƣơng Quỹ Nhà văn tác phẩm nhà trường Nxb Giáo dục, 1999 125 30 Trần Đình Sử (chủ biên) Lý luận văn học Nxb Đại học sư phạm, 2007 31 Trần Đình Sử Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Số tháng năm 2007, tr.23-25 32 Trần Đình Sử Đọc hiểu văn nào, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Số 11 tháng 11 năm 2007, tr.19-21 33 Nguyễn Thành Thi Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam Nxb Giáo dục, 1999 34 Nguyễn Thành Thi Thạch Lam, tác phẩm tiêu biểu Nxb Giáo dục, 2003 35 Nguyễn Quang Trung Tiếng nói tri âm, tập Nxb Giáo dục, 1999 36 Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, 2000 37 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn Đổi phương pháp dạy học tiếng Việt trường phổ thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 126 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Giảng dạy theo đặc trưng loại thể Đồng nghiệp dạy truyện Thường xuyên ngắn lãng mạn theo đặc trưng loại thể Không thường xuyên Giáo viên chưa biết đến phương pháp Nguyện vọng muốn biết đến phương pháp giáo viên Không thực Muốn biết Không muốn Giáo viên biết đến phương pháp Tần suất dạy theo phương pháp Thường xuyên Nhận xét giáo viên -Dễ học dạy phương pháp -Dễ hiểu -Nhớ lâu Giáo viên thích dạy phương pháp Khơng thường xun Bình Khơng thực thường Khó học Khó Bình thường hiểu Bình thường Khơng hiểu Thích dạy Bình thường Khơng thích Bảng 2.2: Học sinh học theo đặc trưng loại thể Học sinh chưa học theo phương pháp Nguyện vọng em Muốn Không quan tâm Học sinh học 127 Không muốn Nhận xét học -Dễ học -Dễ hiểu -Bình thường -Khó sinh học phương -Dễ nhớ -Bình thường hiểu pháp lớp -Bình thường -Khó nhớ -Bình thường -Khơng thích -Thích học Tần suất học Thường xuyên Thỉnh thoảng học -Khó Chưa sinh tự học nhà Bảng 2.3: Ý kiến giáo viên sau dự thực nghiệm: Loại Giỏi Nội dung Khá Trung bình Nội dung tri thức giảng Phương pháp phương tiện dạy học Cấu trúc học Phong cách Khả tổ chức bao quát lớp Thái độ học tập học sinh Bảng 2.4: Ý kiến học sinh sau dạy thực nghiệm: Giáo viên giảng Cơ hội học sinh phát Dễ hiểu Khó hiểu Nhiều lần Ít biểu xây dựng Phương pháp dạy học từ - Đọc diễn cảm đặc trưng thể loại mà học - Trực quan sinh thích - Giảng tích cực Ý kiến khác Khơng lần - Phát huy tính sáng tạo học sinh Câu hỏi giáo viên đưa học sinh Dễ trả lời Khó trả lời Ý kiến khác Học sinh thích học Thường xuyên truyện ngắn lãng mạn Thỉnh thoảng thông qua đặc trưng thể loại 128 Khơng thích Bảng 2.5: Kết điều tra hứng thú học tập học sinh việc học truyện ngắn lãng mạn thông qua đặc trưng thể loại: Lớp A B C 11 Ghi chú: - A: Rất đồng ý - B: Đồng ý - C: Phân vân - D: Không đồng ý - E: Rất không đồng ý 129 D E ... phát từ lòng yêu mến, cảm phục, tri ân hai nhà văn lãng mạn, chọn đề tài ? ?Từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông? ??... học mà luận văn đề cập đến từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thơng Ở đây, bình diện yếu sáng tác Thạch... chiếu sử dụng luận văn với mục đích làm bật ưu phương pháp giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn giảng dạy từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác với phương pháp khác 4.5 Phương pháp phân tích

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặc trưng thể loại truyện ngắn

  • 1.1.1. Truyện ngắn

  • 1.1.2. Truyện ngắn hiện đại

  • 1.1.3. Một số loại hình truyện ngắn Việt Nam

  • 1.1.4. Truyện ngắn lãng mạn

  • 1.2. Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam

  • 1.2.1. Không gian và thời gian nghệ thuật

  • 1.2.2. Thế giới nhân vật

  • 1.2.3. Ngôn ngữ

  • 1.3. Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Tuân

  • 1.3.1. Không gian và thời gian nghệ thuật

  • 1.3.2. Hình tượng nhân vật

  • 1.3.3. Ngôn ngữ

  • 1.4. Khái quát chung về lý thuyết tiếp nhận văn chương

  • 1.4.2. Hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương

  • 1.4.3. Đặc điểm hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương

  • 1.5. Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan