slide báo cáo bản phân biệt hai loại hình văn hóa cơ bản trên thế giới_luật

23 714 0
slide báo cáo bản phân biệt hai loại hình văn hóa cơ bản trên thế giới_luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide báo cáo bản phân biệt hai loại hình văn hóa cơ bản trên thế giới_luật

Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Kinh Tế-Luật-Ngoại Ngữ môn:Cơ sở văn hóa Việt nam Giáo viên hướng dẫn:Giảng viên Lâm Thị Thu Hiền  Nhóm sinh viên thực hiện:  Nhóm 2:  Nguyễn Hoàng Trung  Huỳnh Thị Ngọc Hân  Phan Minh Trí  Võ Hoàng Hiếu  Lữ Hoàng Quỳnh Như  Nguyễn Thị Ngọc Quý  Lê Thị Hoa  Các nền văn hoá trên thế giới, bên cạnh những sắc thái riêng thì không ít những nét tương đồng, vì vậy thể đối thoại với nhau. Những nét tương đồng đó được lý giải thông qua ba chủ thuyết lớn:  Thuyết khuếch tán văn hóa phổ biến ở Châu Âu  Thuyết vùng văn hóa phổ biến ở Mỹ  Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa phổ biến ở Xô-viết…. Tuy nhiều thuyết khác nhau nhưng chúng không mâu thuẫn mà chỉ bổ sung cho nhau để đáp ứng nhu cầu hiểu biết về văn hóa của con người, và chủ yếu đều dựa chung thừa nhận trên thế giới đã hình thành 2 loại hình văn hóa gốc:  Văn hóa gốc du mục  Văn hóa gốc nông nghiệp Nội Dung Hai Loại Hình Văn Hóa Bản Trên Thế Giới: I. Vị Trí Địa Lý II. Những Đặc Trưng Bản Của văn Hóa Gốc Nông Nghiệp Và Văn Hóa Gốc Du Mục: a. Đối với thiên nhiên b. Liên hệ giữa người với người c. Về mặt nhận thức d. Về mặt tổ chức cộng đồng Vậy chúng đặc điểm gì nổi bật hay giống và khác nhau như thế nào? ?????!!!!!!!!!!!  Vị trí địa lí:  Đối với văn hóa gốc du mục: Tồn tại chủ yếu ở Châu Âu, Đông Bắc và Tây Bắc Của Châu Á ngày nay.  Đây là vùng khí hậu khô lạnh, là xứ sở của những thảo nguyên mênh mông.  Nghề du mục chăn nuôi phát triển, tạo ra lối sống du cư,vừa đi vừa ở, nay đây mai đó.Cư dân sống không phụ thuộc vào thiên nhiên.  Đối tượng sản phẩm của nghề chăn nuôi là đàn gia súc.   Đối với văn hóa gốc nông nghiệp: Ở nơi điều kiện khí hậu nắng, nóng, ẩm nhiều, lắm mưa,sông ngòi, ao hồ, bãi bồi nhiều, đây là điều kiện thuận lợi cho nghề nông nghiệp cây trồng. Kinh tế nông nghiệp đã ra đời và phát triển, là nền tảng hình thành/ tạo nên nền văn hoá nông nghiệp như ở Đông Nam Á, nam Trung Hoa, Quần đảo Okinawa (Nhật Bản) và ban Asam (Ấn Độ).  Đối tượng sản phẩm của người nông dân chính là lúa gạo,ngô,khoai,sắn……  Những nét đặc trưng của văn hóa gốc du mục và văn hóa nông nghiệp: I/ Đối với thiên nhiên: a. Văn hóa du mục:  Nếu thấy nơi này không thuận tiện, họ thể rời bỏ nơi này đến nơi khác, không quan tâm đến thiên nhiên - cụ thể là địa lý, khí hậu thời tiết (trọng động).  Lề lối sinh hoạt đó dẫn đến tâm lí coi thường thiên nhiên. Đồng cỏ, nguồn nước mới là điều bận tâm của dân du mục. Họ không coi trọng thiên nhiên, tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên. b. Văn hóa nông nghiệp: Dân nông nghiệp với nếp sống định cư, tìm kiếm sự ổn định lâu dài (trọng tĩnh). Nông dân, nhất là nông dân trồng lúa nước sống phụ thuộc vào thiên nhiên. Qua những yếu tố thời tiết, nắng mưa, giông bão,… con người tậm lí tôn trọng và tìm cách thích nghi với môi trường tự nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên là điều mà các cư dân thuộc các nền văn hóa nông nghiệp trọng tĩnh luôn hướng đến. Mồng chín tháng chín mưa Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín tháng chín không mưa Thì con bán cả cày bừa đi buôn. Buồn về một nỗi tháng giêng, Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài. Buồn về một nỗi tháng hai, Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta. Buồn về một nỗi tháng ba, Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ. Buồn về một nỗi tháng tư, Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn. Buồn về một nỗi tháng năm, Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu c. Mặt tích cực và tiêu cực:  Tôn trọng thiên nhiên cái hay là giữ gìn được môi trường tự nhiên nhưng hạn chế là khiến con người trở nên rụt rè, e ngại trước tự nhiên.  Coi thường thiên nhiên khuyến khích con người dũng cảm đối mặt với thiên nhiên, chịu khó tìm tòi, khuyến khích khoa học phát triển; đời sống vật chất ngày một cải thiện. Nhưng khuyết điểm là hủy hoại môi trường sống, đồng nghĩa với việc phá hoại chính đời sống của con người. . ở Đông Nam Á, nam Trung Hoa, Quần đảo Okinawa (Nhật Bản) và ban Asam (Ấn Độ).  Đối tượng sản phẩm c a người nông dân chính là l a gạo,ngô,khoai,sắn…… . chơi, Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng ba thì đậu đã già Ta đi ta hái về nhà phơi khô Tháng tư đi tậu trâu bò Để ta sắm s a làm m a tháng năm…

Ngày đăng: 08/11/2013, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan