Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

29 436 0
Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên Phần II Thực trạng Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty T Vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam. I-/ Quá trình hình thành và phát triển : Là một Doanh nghiệp Nhà nớc, chịu sự quản lý theo dõi và giám sát của Bộ Xây Dựng, Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đã đợc thành lập từ năm 1955. Tiền thân là Viện Thiết Kế nhà ở và Công trình xây dựng đã 45 năm tồn tại và phát triển. Đợc chuyển thành Doanh nghiệp Nhà nớc theo Quyết định số 118/QĐ của Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 1767/BXD-TCCB và tại Quyết định số 785/BXD-TCCB ngày 28 tháng 12 năm 1992 của Bộ trởng Bộ Xây dựng chuyển Viện Thiết kế Nhà ở và Công trình công cộng thành Công ty T Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế là VNCC). Công ty là Doanh nghiệp Nhà nớc, đợc xếp hạng Doanh nghiệp loại một. Công ty T Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam trụ sở chính đặt tại 37 - Lê Đại Hành - Hà Nội. Năm 1992 là thời điểm xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế hạch toán kinh doanh hiệu quả theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Đây cũng là thử thách lớn đối với Công ty, vì vào thời điểm này Công ty mới đợc chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nớc. Công ty phải tự lo công ăn , việc làm cho cán bộ công nhân viên. thể nói những năm đầu khi mới chuyển đổi, công ty gặp nhiều khó khăn vì cha khả năng cạnh tranh trên thị trờng và cha gây đợc uy tín đối với chủ đầu t. Trớc những khó khăn và thử thách đó Công ty đã sự chuyển biến trong việc định hớng kinh doanh, mở rông địa bàn hoạt động, xác lập mô hình kinh doanh, bổ xung chế quản lý cho phù hợp với điều kiện để duy trì và phát triển kinh doanh. Chính vì thế bớc đầu chuyển sang chế hạch toán kinh doanh, cùng với khả năng sẵn của Công ty là đội ngũ cán bộ khoa học vững vàng đã trải qua quá trình công tác lâu năm, tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm nên Công ty đã nhanh chóng gây đợc uy tín đối với các chủ đầu t. Thị trờng kịnh doanh ngày càng mở rộng, sở vật chất, trang thiết bị càng đợc củng cố và phát triển. Bớc đầu đã 1 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên khẳng định đợc bớc đi và sự tồn tại trong chế thị trờng tạo điều kiện cho sự tăng trởng trong những năm tiếp theo. Từ năm 1995 đến nay, tình hình kinh doanh của công ty không những đã đợc duy trì ổn định mà còn sự tăng trởng và phát triển vợt bậc cả về quy mô và giá trị t vấn, khảo sát và thiết kế các công trình xây dựng. Đây là giai đoạn mà Công ty đã khẳng định đợc tính đúng đắn trong hớng đi của mình, ổn định về tổ chức, tăng cờng về cán bộ kỹ thuật , mua sắm nhiều trang thiết bị , tài sản phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh , cũng nh mở rộng thị trờng kinh doanh, cho nên giá trị t vấn khảo sát, thiết kế hàng năm đều tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam Đã tự khẳng định đợc sự tồn tại và phát triển của mình trong chế thị trờng. Công ty đang những bớc tiến vững chắc trên mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doạnh. II-/ Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty T Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam ảnh h ởng đến Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty. 1-/ Đặc điểm về nhiệm vụ, quyền hạn và thị trờng của Công ty: Là một Doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, nhiệm vụ của Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đợc Bộ Xây Dựng phân công theo Quyết định số 157A/ BXD-TCLĐ ngày 5 tháng 3 năm 1993 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng. Theo đó Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị. Khảo sát địa chất các công trình đân dụngcông nghiệp nhóm B và C. Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân c, khu chức năng đô thị, khu công nghiệp. Thiết kế và tổng hợp dự toán các công trình xây dựng dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị, phần xây dựng công trình công nghiệp. Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân sự cố các công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp. Giám sát kỹ thuật xây dựng, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình 2 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị. Lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, mua sắm vật t thiết bị, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị . Thực hiện trang trí nội, ngoại thất mang tính nghệ thuật đặc biệt do công ty thiết kế. Thực hiện các dịch vụ t vấn xây dựng ngoài dang mục. Việc tạo ra một sản phẩm trong ngành xây dựng nói chung và ngành T vấn thiết kế xây dựng nói riêng mang tính chất đặc thù không giống với bất kỳ ngành sản xuất nào. Các công trình mà Công ty đã thực hiện t vấn , thiết kế giám sát là những công trình quan trọng, thực hiện trong thời gian dài, vốn đầu t lớn cho nên đòi hỏi sự tập trung cao độ các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng. Điều này đòi hỏi công tác tổ chức, bố trí, điều động máy móc thiết bị kiểm tra thăm dò chất lợng công trình phải đợc thực hiện một cách hợp lý, hiệu quả. Nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn định cũng nh hiệu quả kinh doanh của Công ty. Trong những năm qua, thị trờng của Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đã không ngừng đợc mở rộng. Đó là thị trờng của các công trĩnh xây dựng dân dụng, công nghiệp và kiến trúc đô thị trong cả nớc. Cho đến nay Công ty đã đảm nhận t vấn, khảo sát và thiết kế nhiều công trình trọng điểm, đặc biệt là các dự án lớn của Nhà nớc nh: Các tháp truyền hình từ trung ơng, địa phơng; Nhà Ga T1 - Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài; giám sát thi công Nhà Hát Lớn Hà Nội; Thiết kế, tham gia cải tạo và giám sát thi công Hội trờng Ba Đình; thiết kế, thi công Khu nhà ở Nhà máy Xi măng Nghi Sơn - Thanh Hóa; T vấn, thiết kế và giám sát thi công Chợ Đồng Xuân và nhiều trung tâm, trụ sở, nhà ở dân dụng khác. Thị trờng là yếu tố sống còn quyết định sự phát triển của Công ty nói chung và công tác quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng. Công ty định hớng cho mình cần chuẩn bị năng lực t vấn, thiết kế để thâm nhập vào thị tr- ờng mà Công ty đã lựa chọn, chiến lợc tiếp cận với các chủ đầu t để đặt quan hệ hợp tác và duy trì thị trờng mà Công ty đã có. 2-/ cấu và tổ chức bộ máy quản ký kinh doanh của công ty: Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 785/ BXD - TCCB và Quyết định số 157A/BXD-TCLĐ ngày 5 tháng 3 3 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên năm 1993 của Bộ Xây Dựng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, cấu của Công ty chủ yếu gồm: 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc, 6 phòng chức năng nghiệp vụ, một xí nghiệp khảo sát đo đạc, một chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, và một Hội đồng Khoa học kỹ thuật . Bộ máy quản lý của Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam bao gồm: Giám đốc công ty chịu trách nhiệm điều hành các hoạt đọng chung của Công ty. Giúp việc Giám đốc là các Phó giám đốc phụ trách điều hành. Một Kế toán trởng phụ trách chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, tài chính, thống kê. cấu tổ chức bộ máy của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Các phòng ban nhiệm vụ thực hiện, tham mu giúp việc và phục vụ yêu cầu của các đơn vị. Biểu số 1: Sơ đồ cấu Tổ chức bộ máy tại VNCC. (Xem trang sau) thể khái quát chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các cấp phòng ban trong Công ty nh sau: - Giám đốc Công ty: Giữ vai trò chủ đạo của Công ty, là ngời thẩm quyền cao nhất trong Công ty, nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh, quyết định các phơng án đầu t mở rộng sản suất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công ty và trớc pháp luật. - Phó giám đốc Công ty, Giám đốc các Phòng ban: trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc. - Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và Nhà n- ớc về công tác tài chính - kế toán, thống kê của Công ty. Do chức năng nhiệm vụ mà Công ty đảm nhận và cũng để phù hợp với chế kinh tế mới, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, làm cho bộ máy quản lý ngày càng gọn nhẹ, hiệu quả. Các phòng ban chức năng chuyên môn nghiệp vụ của Công ty bao gồm: Phòng kế toán - Tài chính: trách nhiệm quản lý tài chính và các nguồn vốn theo đúng chế độ của Nhà nớc đảm bảo cung ứng cho các hoạt động t vấn, thiết kế, mua sắm vật t thiết bị phục vụ các công trình theo kế hoạch đã vạch ra. Phòng còn trách nhiệm thu hồi vốn đối với các công trình mà Công ty đã tham gia thi công và đã thực hiện xong các thủ tục thanh toán. Phòng tổ chức lao động: nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về tổ chức hành chính, quản lý lao động và tiền lơng của toàn Công ty, tổ chức tuyển dụng nhân viên mới theo yêu cầu của sản suất kinh doanh. 4 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên Văn phòng tổng hợp: Tổ chức quản lý công tác tổng hợp, công tác văn th, công tác quản trị (lập kế hoạch đầu t chiều sâu, mua sắm trang thiết bị mới), phục vụ công tác nghiên cứu sản suất, điều kiện làm việc của Công ty. Quản lý và thực hiện việc xây dựng vơ bản nh xây dựng mới, cải tạo sửa chữa Điều hành và thực hiện công tác bảo vệ, quân sự, tự vệ Xây dựng nội quy và lề lối làm việc, quản lý đội xe. Trung tâm khoa học công nghệ thông tin: nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất chiến lợc phát triển Khoa học và công nghệ thông tin cho Công ty và là đầu mối tổ chứcvà thực hiện các đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ do Công ty, Bộ và Nhà nớc giao. Phòng kinh doanh: nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty, tìm hiều thị trờng, phát hiện những nhu cầu về t vấn xây dựng, hớng dẫn làm thủ tục và ký kết hợp đồng kinh tế, thay mặt Công ty kiểm tra chất l- ợng tiến độ và chất lợng thực hiện hợp đồng kinh tế, nắm đợc trình độ khả năng của các đơn vị bạn, đánh giá đợc các thế mạnh của Công ty để đề xuất các biện pháp, sách lợc và chiến lợc trong các hợp đồng kinh doanh chất xám của Công ty. Các phòng ban chức năng của Công ty mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và cùng tham mu với ban giám đốc để thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty. Nhìn chung với cách sắp xếp cấu và tổ chức phòng ban chức năng này giúp cho Công ty vừa thể chuyên môn hoá cao, đồng thời thể đa dạng hoá công việc phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu của công tác t vấn, thiết kế nh hiện nay. 3-/ Đặc điểm về lao động của Công ty: Từ một lực lợng nhỏ bé lúc đầu chỉ 40 ngời thuộc 6 ngành nghề khác nhau ( hầu hết là cán bộ trung, sơ cấp ), trong đó chỉ 6 kiến trúc s và 2 kỹ s xây dựng. Đến nay Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đã trở thành một quan thiết kế lớn, cấu hoàn chỉnh và đồng bộ. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty hiện nay lên tới 419 ngời thuộc 21 ngành nghề khác nhau, trong đó 11 tiến sỹ, thạc sỹ; 145 kiến trúc s; 90 kỹ s xây dựng; 28 kỹ s điện nớc; 51 kỹ s khác; 45 trung cấp và 49 nhân viên kỹ thuật. Biểu số 2: cấu lao động của Công ty. Đơn vị tính: Ngời 5 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên Cán bộ công nhân kỹ thuật Số lợng Tỷ lệ % 1. Tiến sĩ, thạc sĩ 11 2,6 2. Kiến trúc s, hoạ sỹ 145 34,6 3. Kỹ s kết cấu xây dựng 90 21,5 4. Kỹ s khác 51 12,2 5. Kỹ s điện nớc 28 6,7 6. Kỹ thuật viên 49 11,7 7. Trung cấp 45 10,7 Tổng 419 100 (*) Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng VNCC Từ số liệu trên ta thấy, số lợng công nhân viên bậc kỹ s trở lên trong Công ty chiếm tỷ lệ lớn, trong khi số lao động trình độ trung cấp chiếm 14% lao động toàn Công ty. Trong tổng số 149 cán bộ công nhân viên hiện nay số lao động nữ là 152 ngời, 104 ngời thâm niên công tác trên 30 năm, 97 ngời thâm niên trên 20 năm và thâm niên công tác trên 10 năm là 82 ngời. thể nói lao động thuộc ngành T vấn, thiết kế xây dựng vai trò quan trọng góp phần sáng tạo ra các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp và đô thị bởi vì sự tham gia của công tác t vấn thiết kế mới đảm bảo cho các công trình tốt về chất lợng, đúng theo tiêu chuẩn quy định thẩm mỹ cao. Trong những năm qua Công ty t Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt nam đã đảm nhận khảo sát, thiết kế và t vấn thi công nhiều công trình, dự án và đã đợc các chủ đầu t đánh giá cao. Đạt đợc điều đó phải kể phải kể đến đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghề cao, sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị. Xác định đợc tầm quan trọng của vấn đề nhân lực. Công ty đã không ngừng khuyến khích cán bộ công nhân viên học tập, trao dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ tay nghề. Đối với đội ngũ các cán bộ quản lý, Công ty tạo điều kiện cho học thêm bằng đại học thứ hai hoặc cao học. Công ty còn liên hệ với các trờng đại học lớn trong nớc tổ chức các lớp bồi dỡng , nâng cao kiến thức quản lý kinh tế, kiến thức về kỹ thuật cho cán bộ nhân viên của mình. Hiện nay Công ty là một địa chỉ khá hấp dẫn thu hút đông đảo lao động ở khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty từng bớc đợc cải thiện. Mức thu nhập của cán bộ nhân viên trong Công ty 6 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên thể hiện qua biểu sau. Biểu số 3: Thu nhập bình quân một lao động tại VNCC. Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 1/ Số lao động bình quân (ngời) 314 367 406 419 2/ Thu nhập bình quân (Đồng/ngời/năm) 470.000 896.000 1.210.000 1.480.000 (*) Nguồn : Phòng Lao động- Tiền lơng VNCC. Với đặc điểm về lao động nh vậy, Công ty nhiều thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ sản suất kinh doanh trong sự cạnh tranh của c chế thị trờng. Tuy nhiên, Công ty vẫn cần tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, cũng nh tăng cờng công tác quản lý kinh doanh, nhất là vấn đề quản lý và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh nói chung và Vốn cố định nói riêng. 4-/ Đặc điểm về tài chính của Công ty: Nguồn lực tài chính là một nhân tố quan trọng đối với hoạt động sản suất kinh doanh của Doanh nghiệp. Từ việc mua sắm máy móc thiết bị, tài sản cố định,vật liệu cho sản suất kinh doanh đến khi tạo ra sản phẩm theo lĩnh vực sản suất kinh doanh của mình. Công ty T Vấn Xây Dựng Dân dụng Việt Nam (tên viết tắt là VNCC) là đơn vị thuộc loại hình sở hữu vốn của Nhà nớc. Hình thức hoạt động kinh doanh độc lập tự phát triển, tự hạch toán trang trải và làm nghĩa vụ nộp Ngân sách cho Nhà nớc. Nguồn lực tài chính trong Công ty ảnh hởng lớn đến việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị, tài sản cố định. Công ty đã không ngừng tăng cờng công tác tài chính theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc. Đây là sự đòi hỏi thờng xuyên liên tục trong suốt quá trình sản suất kinh doanh hiện nay. Vấn đề vốn để đầu t cho máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh ở Công ty luôn là vấn đề lớn, nó đảm bảo yêu cầu kinh doanh đặt ra. Biểu số 4: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ở VNCC năm 1999 Đơn vị tính: 1000 đồng. 7 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên TT Chỉ tiêu Giá trị 1 Ngân sách Nhà nớc cấp 1.562.356 2 Vốn tự bổ sung 1.660.455 3 Vốn khác 2.415.465 Tổng: 5.638.276 (*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC. Theo dõi bảng số liệu, ta thấy năm 1999 tổng số vốn cho sản suất kinh doanh của Công ty là 5.638.277 nghìn đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nớc cấp là 1.562.356 nghìn đồng. Số vốn còn lại gồm vốn do Công ty tự bổ sung là 1.660.445 nghìn đồng và vốn khác là 2.415.465 nghìn đồng. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua thể hiện ở biểu sau. Biểu số 5: Tình hình hoạt động của VNCC. Đơn vị tính: 1000 đồng. TT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 1 Tổng số vốn kinh doanh 3.506.769 5.029.875 5.638.276 + Vốn cố định 3.173.984 4.697.090 5.292.262 + Vốn lu động 332.785 382.785 332.785 + Vốn XDCB 58.229 58.229 58.229 2 Doanh thu 32.160.496 41.018.965 44.106.812 3 Lợi nhuận 1.648.180 2.264.432 1.946.040 (*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC. Qua biểu trên ta thể rút ra một số nhận xét sau: - Vốn kinh doanh của Công ty qua các năm đã tăng lên rõ rệt. Cụ thể, năm 1997 với số vốn là 3.506.769 nghìn đồng tăng lên 5.029.875 nghìn đồng vào thời điểm năm 1998 và 5.638.276 nghìn đồng năm 1999. - Doanh thu của Công ty cũng tăng lên với lợng năm sau cao hơn năm trớc thể hiện sự cố gắng của Công ty trong sản suất kinh doanh.Với các số liệu về doanh thu của Công ty năm1997 là 32.160.496 nghìn đồng; năm 1998 là 41.018.965 nghìn đồng và năm 1999 là 44.106.812 nghìn đồng. Lợi nhuận của Công ty qua các năm là 1.648.180 nghìn đồng năm 1997; năm 1998 Công ty đạt đợc lợi nhuận là 2.264.432 nghìn đồng và năm 1999 là 8 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên 1.946.040 nghìn đồng. Riêng năm1999, do tình hình chung là thị trờng các công trình xây dựng giảm hơn so với những năm trớc và sự đầu t thêm một số máy móc, thiết bị mới đã làm tăng chi phí kinh doanh nên lợi nhuận đạt đợc thấp hơn so với năm 1998. Nh vậy, với các chỉ tiêu tài chính bản trên cho thấy Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình. Với những kết quả đã đạt đợc trong kinh doanh Công ty cũng thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách cho Nhà nớc. Mức nộp của Công ty đối với Nhà nớc trong những năm vừa qua đợc trình bày ở biểu dới đây. Biểu số 6: Nộp ngân sách của VNCC. Đơn vị tính: 1000 đồng. TT Năm Số tiền đã nộp ngân sách 1 1997 1.301.670 2 1998 1.970.417 3 1999 1.801. 321 (*) Phòng Kế toán - Tài chính VNCC Nh vậy, mặc dù hoạt động kinh doanh không ít khó khăn nhng hàng năm Công ty vẫn hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách đối với Nhà nớc. Riêng năm 1999 nh đã trình bày, do một số ảnh hởng chung của thị trờng đối với các doanh nghiệp và sự gia tăng khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí kinh doanh làm lợi nhuận Công ty đạt đợc thấp hơn năm 1998 nên Công ty đã đợc Nhà nớc chấp nhận mức nộp Ngân sách là 1.802.321 nghìn đồng. Để ổn định việc làm và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đồng thời tăng nhanh mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc, trong thời gian tới Công ty cần phấn đấu nâng cao Hiệu quả sản suất kinh doanh. Điều này cũng chính là nâng cao Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty vì hiện nay Vốn cố định chiếm hầu hết trong tổng vốn kinh doanh của Công ty. III-/ Thực trạng Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam. 1-/ Tổng quan chung về Vốn cố định của Công ty. Nh phần đầu đã nói, Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, 9 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên do vậy ta thể xem xét, đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty thông qua việc đánh giá Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định. Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam hoạt động trong ngành t vấn, thiết kế xây dựng. Năm 1999 tỷ lệ Tài sản cố định (theo giá trị còn lại) trên tổng vốn kinh doanh là: 5.292.262 = 0,938 5.638.277 Điều này cho thấy Vốn cố định của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Vốn cố định đợc hình thành từ các nguồn khác nhau và mức độ đầu t cho các bộ phận tài sản cố định (mặt hiện vật của Vốn cố định ) cũng khác nhau. Trong quá trình sản suất kinh doanh, do tác động của một số nhân tố làm cho Tài sản cố định biến đổi theo chiều hớng khác nhau. Sau đây ta sẽ tìm hiểu Tài sản cố định của Công ty theo đặc điểm và cấu của chúng. 1.1. cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó. cấu Vốn cố định của Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đợc hình thành từ các nguồn chính nh: Nguồn vốn Ngân sách cấp, Nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn huy động khác. cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó đợc phản ánh ở biểu sau. 10 [...]... nghiệp Tỷ lệ % Phạm Hồng Nguyên 10 8 Hiệu quả sử dụng VCĐ theo DT Hiệu quả sử dụng VCĐ theo LN 6 4 2 0 1998 1999 Năm 2.2 Đánh giá khái quát thực trạng Hiệu quả sử dụng Vốn cố định Của Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam Qua thời gian thực tập tại Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam, đợc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế quá trình xây dựng, phát triển của Công ty em xin phép đợc nhận xét về những thành... trong quá trình sử dụng Vốn cố định tại Công ty và nguyên nhân Mặc dù trong quá trình sử dụng Vốn cố định, Công ty nhiều cố gắng và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, song quá trình sử dụng Vốn cố định của Công ty cũng còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót nhất định Để thể nâng cao đợc Hiệu quả sử dụng Vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Công ty trong thời gian tới đòi hỏi Công ty phải nghiêm... ánh đúng thực chất và Hiệu quả sử dụng Vốn cố định và lợi nhuận đúng bằng 1.946.040 nghìn đồng Trong thời gian tới Công ty cần tiếp tục thực hiện tốt công tác bảo toàn và phát triển Vốn Phấn đấu phát triển Vốn cố định, góp phần nâng cao Hiệu quả sản suất kinh doanh nói chung và Hiệu quả sử dụng Vốn cố định nói riêng 2-/ Phân tích Hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam.. . đồng 1.3 Khấu hao Tài sản cố địnhCông ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam Khấu hao Tài sản cố định là một yếu tố liên quan đến Hiệu quả sử dụng Vốn cố định Việc trích đúng, đủ mức khấu hao theo Quy định về công tác khấu hao sẽ góp phần phản ánh đúng thực chất Hiệu quả sử dụng Vốn cố định Nh chúng ta đã biết, trong quá trình quản lý và sử dụng Tài sản cố định, Tài sản cố định luôn luôn bị hao mòn... năm 1999 Công ty đã bảo toàn đợc Vốn cố định Theo tính toán tổng số Vốn cố định thực tế Công ty đã bảo toàn là 8.466.477 nghìn đồng, đúng bằng số Vốn cố định phải bảo toàn cuối kỳ Trong đó các chỉ tiêu thành phần nh Vốn cố định đợc Ngân sách cấp, Vốn cố định tự bổ sung, Vốn cố định khác cũng đã đợc bảo toàn trong thực tế Trong năm 1999, tính theo yêu cầu bảo toàn Vốn cố định thì lợi nhuận Công ty đạt... 8,334 - 0,397 - 4,6 Vốn cố định + Năm 1998 hiệu quả sử dụng vốn cố định là 8,733 (đồng doanh thu/1 đồng Vốn cố định ) 21 Chuyên Đề Thực Tập tốt nghiệp Phạm Hồng Nguyên + Năm 1999 hiệu quả sử dụng vốn cố định là 8,334 (đồng doanh thu/1 đồng Vốn cố định) Số liệu trên cho thấy Hiệu quả sử dụng Vốn cố định theo doanh thu năm 1999 so với năm 1998 đã giảm 0,397 (đồng doanh thu/1 đồng Vốn cố định) , tơng đơng... và sử dụng Vốn cố định, Công ty đã thu đợc những thành tựu sau: a) Công ty đã tận dụng tối đa số Vốn cố định hiện Ngoài số vốn Ngân sách cấp và số vốn tự bổ sung, hàng năm Công ty còn huy động thêm một lợng vốn đáng kể thuộc nguồn khác Vốn cố định luôn vai trò quyết định đối với sự thành bại của các Doanh nghiệp, nhất là đối với Doanh nghiệp nào tỷ lệ Vốn cố định lớn Mặt khác do đặc trng của. .. quả sử dụng Vốn cố định theo doanh thu năm 1999 so với năm 1998 là không đổi và bằng 8,733 ( đồng doanh thu /1 đồng Vốn cố định ) thì để đạt mức doanh thu nh năm 1999 Công ty chỉ cần sử dụng: 44106812 =5.050.591 nghìn đồng Vốn cố định 8,733 Nguyên nhân Hiệu quả sử dụng Vốn cố định theo doanh thu năm 1999 thấp hơn năm 1998 là do trong năm 1999 Vốn cố định và tổng doanh thu đều tăng, nhng Vốn cố định. .. sản cố định thể hiện hình thái vật chất của Vốn cố định Trên sở kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và các chỉ tiêu bản để đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã đợc trình ở phần lý luận, ta đi phân tích Hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty theo các chỉ tiêu nh sau: 1) Sức sinh lời của Tài sản cố định Chỉ tiêu này phản ánh bỏ một đồng nguyên giá Tài sản cố. .. thu đạt đợc của Công ty các năm 1998, 1999 và cách tính chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Vốn cố định ( theo doanh thu ).Ta thấy hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty nh sau: Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Chỉ tiêu 1998 1999 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ % Doanh thu năm 41.018.965 44.106.812 3.087.857 7,5 (1000đ ) Vốn cố định bình 4.698.090 5.292.262 595.172 12,7 quân năm (1000đ ) Hiệu quả sử dụng 8,733

Ngày đăng: 08/11/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Biểu số 4: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ở VNCC năm1999 - Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

i.

ểu số 4: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ở VNCC năm1999 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Theo dõi bảng số liệu, ta thấy năm1999 tổng số vốn cho sản suất kinh doanh của Công ty là 5.638.277 nghìn đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nớc cấp là  1.562.356 nghìn đồng - Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

heo.

dõi bảng số liệu, ta thấy năm1999 tổng số vốn cho sản suất kinh doanh của Công ty là 5.638.277 nghìn đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nớc cấp là 1.562.356 nghìn đồng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một lợng vốn cố định tơng đối lớn. Năm 1999, đầu năm lợng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771 nghìn đồng  và cuối năm là 8.466.477 nghìn đồng - Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

ua.

bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một lợng vốn cố định tơng đối lớn. Năm 1999, đầu năm lợng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771 nghìn đồng và cuối năm là 8.466.477 nghìn đồng Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.4 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định của Công ty. - Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

1.4.

Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định của Công ty Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tài sản cố định thể hiện hình thái vật chất của Vốn cố định. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và các chỉ  tiêu cơ bản để đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã đợc trình ở phần lý luận,  ta đi phân tích Hi - Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.

i.

sản cố định thể hiện hình thái vật chất của Vốn cố định. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định đã đợc trình ở phần lý luận, ta đi phân tích Hi Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan