Đề +ĐA chọn HSGQG môn Địa-BN-2010-2011ịa

7 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề +ĐA chọn HSGQG môn Địa-BN-2010-2011ịa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Đề thi chọn đội tuyển dự thi HsG quốc gia lớp 12 thpt NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Địa lí Thời gian làm bài: 180 phỳt (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 08 tháng 10 năm 2010 ========== Câu I(3 điểm): Xác định gúc nhập xạ của A, B vào ngày 20/10 biết ngày Mặt trời lên thiên đỉnh ở A, B lần lượt là 02/05 và 11/8. Câu II(2 điểm): So sánh những điểm khác nhau giữa hai hỡnh thức sử dụng đất: quảng canh và thõm canh. Câu III(3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đó học: 1. Trỡnh bày đặc điểm địa hỡnh nước ta? 2. Chứng minh rằng cấu trúc địa hỡnh Việt Nam cú sự tuơng phản nhưng đồng thời cũng có sự phù hợp giữa đồi núi và đồng bằng. Câu IV(3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đó học, trỡnh bày và giải thích đặc điểm sông ngũi Việt Nam? Câu V (3 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: 1/ Trình bày đặc điểm quá trình đô thị hoá ở nước ta. 2/ Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu VI: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: 1/ Trình bày đặc điểm của ngành trồng lúa & chăn nuôi của Đồng Bằng Sông Cửu Long 2/ Giải thích vì sao lại có những đặc điểm đó Câu VII: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng mặc dù đang đứng trước những thách thức to lớn nhưng Trung du và miền núi Bắc Bộ vẫn có thể phát triển một nền kinh tế với cơ cấu tương đối hoàn chỉnh. ========== Hết ========== (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lớ Việt Nam) Họ và tờn thớ sinh: …………………………….Số bỏo danh: ………… (Đề thi này có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi chọn đội tuyển dự thi HsG quốc gia lớp 12 thpt NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Địa lí Ngày thi: 08 tháng 10 năm 2010 ========== Cõu í Nội dung Điểm I 3 điểm  Xác định vĩ độ A, B: - Địa điểm A: + Tớnh vận tốc TB = 15 ’ 08 ’’ + Từ 21/3 đến 02/05 = 42 ngày. + Vậy ngày 02/05 MT lên thiên đỉnh tại A = 10 0 35 ’ 36 ’’ B - Tương tự vĩ độ B = 10 0 50 ’ 44 ’’  Xác định độ xớch vĩ α vào ngày 20/10 = 7 0 02 ’ 06 ’’  Xác định gúc nhập xạ: - A = 72 0 22 ’ 18 ’’ - B = 72 0 07 ’ 10 ’’ Lưu ý: Nếu HS chỉ ghi kết quả mà khụng trỡnh bày chi tiết thỡ cho ẵ số điểm của từng phần. 1,5 0,5 1,0 II 2 điểm  Khỏi niệm: - Quảng canh - Thõm canh  So sỏnh những điểm khỏc biệt giữa 2 hỡnh thức: - Thời gian xuất hiện: + Quảng canh xuất hiện sớm, gắn với nền nụng nghiệp cổ truyền. + Thõm canh xuất hiện sau gắn với nờn NN hiện đại. - Phương thức canh tỏc: + Quảng canh: TLSX thô sơ, chủ yếu mở rộng diện tớch dất canh tỏc bằng khai hoang. + Thõm canh: ỏp dụng “tứ hoỏ”, “CM xanh” nhằm nõng cao n/s - Hiệu quả sản xuất: + Quảng canh: thấp, sản lượng tăng chậm. + Thõm canh: cao, sản lượng tăng nhanh. - Phõn bố: + Quảng canh: chủ yếu ở các nước đang phát triển, vỳng miền nỳi, KT cũn khú khăn… + Thõm canh: ở hầu khắp các nước trên TG, đặc biệt là các nước, cỏc vựng KT phỏt triển. 0,5 1,5 III 3 điểm 1 Trỡnh bày đặc điểm địa hỡnh Việt Nam a. Địa hỡnh đồi nỳi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi nỳi thấp. - Đồi nỳi chiếm tới 3/4 diện tớch lónh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tich. - Đồi nỳi thấp (dưới 1000 m ) và địa hỡnh đồng bằng chiếm hơn 85 o / o diện tớch cả nước, nỳi cao (trờn 2000 m) chỉ chiếm 1 o / o diện tớch. b. Cấu trúc địa hỡnh khỏ đa dạng. - Địa hỡnh nước ta được vận động Tõn kiến tạo làm trẻ lại và cú tớnh phõn bậc rừ rệt. 1,0 - Địa hỡnh thấp dần từ tõy bắc xuống đông nam. - Gồm 2 hướng chớnh : + Hướng tõy bắc - đông nam thể hiện rừ rệt ở vựng nỳi Tõy Bắc và Trường Sơn Bắc. + Hướng vũng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam. c. Địa hỡnh cu ̉ a vùng nhiệt đới ẩm giú mựa. Nhiều khe rónh, sụng suối đó là sự xõm thực rất mạnh ở cỏc khu vực địa hỡnh cao và bồi tụ ở cỏc khu vực địa hỡnh thấp. d. Địa hỡnh chịu tác động mạnh mẽ của con người Con người phỏ rừng làm mất đi lớp phủ thực vật, tạo điều kiện xúi mũn đất, khe rónh xuất hiện. 2 C/m cấu trỳc địa hỡnh nước ta cú sự tương phản nhưng đồng thời cũng phự hợp giữa đồi núi và đồng bằng: a/ Tính tương phản: - Nguồn gốc phỏt sinh - Tuổi địa hỡnh - Hỡnh thỏi b/ Tớnh phự hợp: Do sự thống nhất về nguồn gốc phỏt sinh trong cấu trúc địa hỡnh nờn địa hỡnh đồng bằng, bờ biển, đáy biển cú quan hệ chặt chẽ với vùng đồi nỳi kề bờn - Vùng đồi nỳi cú diện tớch rộng thỡ đồng bằng hạ lưu mở rộng, cỏc bói triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nụng. - Vùng đồi nỳi cú diện tớch hẹp, ăn sát ra biển thỡ đồng bằng ven biển hẹp ngang bị chia cắt thành từng đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khỳc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giỏp vựng biển sâu, địa hỡnh bồi tụ, mài mũn xen kẽ nhau, nhiều cồn cát, đầm phỏ, . 1,0 1,0 IV 3 điểm 1.Mạng lưới sụng ngũi dày đặc, chủ yếu là sụng nhỏ: 0,5 - Sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta có 2.360 con sông. - Trung b ́ nh cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông. Gthích: - Đhỡnh chủ yếu là đồi nỳi, bị cắt xẻ mạnh - Nằm trong khu vực KH NĐÂGM 2.Sụng ngũi nhiều nước, giàu phự sa. - Nhiều nước: tổng lượng nước là 839 tỷ m 3 /năm. Do: KH mưa nhiều, nhiều sụng bắt nguồn từ bờn ngoài lónh thổ. - Giàu phù sa: Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn. Do: lớp vỏ phong hoỏ dày, quỏ trỡnh xõm thực mạnh. 3.Chế độ nước theo mựa. - Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. - Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dũng chảy của sụng ngũi cũng thất thường Do: chế độ mưa của KH 4. Mạng lưới sụng ngũi phản ỏnh cấu trúc địa hỡnh - TB-ĐN: - Vũng cung: - Ngoài ra: T – Đ Do: cấu trúc địa hỡnh theo 2 hướng chớnh 5. Mạng lưới sụng ngũi nước ta cú sự phõn hoỏ: (nờu giới hạn, đặc điểm của từng miền) - Miền thuỷ văn Bắc Bộ 0,5 0,5 0,5 1,0 - Miền thuỷ văn Đông Trường Sơn - Miền thuỷ văn Nam Bộ Do: Đặc điểm địa hỡnh và chế độ mưa khác nhau… V 3 điểm 1/ Đặc điểm quá trình đô thị hoá ở nước ta a/ Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp và tăng chậm. Dựa vào biểu đồ dân số VN phân theo tthị – nthôn, lập BSL: Tỉ lệ dân số thành thị trong giai đoạn 1960 – 2007 (đơn vị %) Nhận xét: tăng (d/c) Tỉ lệ dân thành thị của nc ta vẫn thấp hơn mức TB của TG và của các nước đang ptriển. b/ Trình độ ĐTH thấp: cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống điện, nc, các công trình phúc lợi XH…) còn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và TG. c/ Quy mô các đô thị ko lớn, phân bố ko đồng đều giữa các vùng. Cụ thể: - Các đô thị lớn tập trung ở 2 vùng kinh tế ptriển I’ cả nc là: ĐBSH & vùng phụ cận và ĐNB + ở ĐBSH và vùng phụ cận: (HS kể số lượng và tên các đô thị từ quy mô dsố lớn nhất đến thấp nhất . Trong đó phải khẳng định đc loại đô thị (đặc biệt, loại 1 …3) + ở ĐNB: (tương tự trên. - Các đô thị tập trung dạng dải và thưa hơn phân bố ở ĐBSCL và DHMT: + ở DHMT: các đô thị tập trung chủ yếu ở ven biển (Nêu tên đô thị từ lớn nhất đến nhỏ nhất (loại gì, quy mô dsố bao nhiêu ) ./ Và các đô thị cấp nhỏ hơn (kể tên) - Kvực miền núi Bắc Bộ, BTB và có mức độ tập trung đô thấp thấp, quy mô các đô thị nhỏ hơn so với các vùng trên: ./ ở miền núi BB: các đô thị nổi bật là Lào Cai , Yên BáI, ĐBP, Sơn La, Lạng Sơn (Đô thị loại gì, quy mô dsố bn?) ./ ở Tây Nguyên: đô thị lớn nhất là:…., tiếp đến là các đô thị quy mô nhỏ (…) (Nếu hs cú ý: Nếp sống xen giữa thành thị và nông thôn làm hạn chế khả năng đtư, ptriển k tế. thưởng 0,25đ) 0,5 0,25 1,0 0,25 2 Mối qhệ của qtrình ĐTH và sự chuyển dịch cơ cấu ktế ở nước ta. a/ ĐTH t/động mạnh mẽ đến sự c/d cơ cấu ktế trong nc và các đphg. - Các đô thị có a/h rất lớn đến sự ptr ktxh của các vùng & các đphương trong nc. - Các đô thị (Tphố, T.xã) là các thị trg lớn, sức mua đa dạng đồng thời cũng là nơi tập trung nguồn lđ đông đảo có tác động mạnh đến sự ptr của các ngành ktế. - Qtr ĐTH với việc ptr các tp, thị xã lớn, tập trung đông dân, có csvckt hiện đại là nơi có sức thu thu hút đtư trong & ngoài nc, tạo ra động lực cho sự tăng trg ktế. - Các đô thị còn có khả năng tạo ra nhiều việc làm & thu nhập cho nhiều người lđ - Tuy nhiên, qtrình ĐTH cũng cần phải khắc phục những hậu quả về: mtrg, an ninh, trật tự b/ Sự c/d cơ cấu nền ktế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ qtr ĐTH - Lđ NNo giảm dần & chuyển sang các ngành có năng suất cao, kthuật tiên tiến làm cơ sở của ktế đô thị. 0,5 0,5 - Sự nâng cấp, HĐH các ngành thuộc kết cấu hạ tầng csở như: GTVT, TTLL, điện, nc… sẽ càng tạo đkiện thúc đẩy qtrình ĐTH - Hđộng CN – DV ptr càng tạo sức thu hút đvới dcư & mặt khác, nâng cao vtrò của đô thị VI * Kquát vùng: (S; Dsố) * TDMNBB trong ptr ktxh đang đứng trc những thách thức to lớn: thiếu nguồn lđ (đbiệt là lđ có trình độ cmkt ), CNo, Dvụ chưa ptriển tương xứng với tiềm năng, cần phải c/dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH; ptriển nền nông nghiệp hàng hoá . Nhưng mặc dù vậy TDMNBB vẫn có thể phát triển một nền kinh tế với cơ cấu tương đối hoàn chỉnh, do vùng có VTĐL t/lợi và nhiều thế mạnh về tự nhiên, ktxh. 1/ VTĐL: - Phía B giáp miền Nam TQ thông qua các cửa khẩu: (kể tên các cửa khẩu và tỉnh có cửa khẩu đó) - Phía Tây giáp thượng Lào (vùng có tiềm năng lâm nghiệp lớn nhất của Lào) - Liền kề với ĐBSH, vùng có tiềm năng lớn về LTTP, hàng tiêu dùng, tiềm năng LĐ lớn nhất cả nc. Gthông dễ dàng qua các tuyến đg bộ, đg sắt, & đg thuỷ. - Phía Đông là vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, có tiềm năng ptr Dlịch, Gthông và ngư nghiệp. 0,25 0,25 3/ Thế mạnh về tự nhiên: a/ Địa hình: - Khá đa dạng, có sự khác biệt giữa Đông Bắc và Tây Bắc + Tây Bắc: địa hình núi non hiểm trở, dãy HLS cao nhất nc ta, chạy theo hướng TB - ĐN tạo thành bức tường chắn gió mùa đông B làm cho vùng Tây B bớt lạnh hơn. Tại vùng này có nhiều cao nguyên (kể tên) + Đông Bắc: nhiều đồi núi thấp, các dãy dãy núi có hình vòng cung MR về phía Bắc và phía Đông tạo đk cho các khối không khí lạnh tràn sâu vào trong nội địa và làm cho vùng này có 1 mđ lạnh nhất trong cả nc. - Sự đa dạng của địa hình tạo thế mạnh ptr nhiều ngành sx nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thế mạnh về lâm nghiệp, ngư nghiệp và du lịch. b/ Đất đai: - Chủ yếu là đất feralit ptr trên các loại đá mẹ khác n (như đá….). -> đánh giá a/h đến ptr ktế NNo - Đất phù sa dọc các thung lũng và các cánh đồng trước núi như: Nghĩa Lộ (Yên bái), Trùng Khánh , Thất Khê (Cao Bằng), Mường Thanh (Điện Biên) có thể trồng các cây LT - Trên các cao nguyên có 1 số các đồng cỏ nhỏ có đkiện ptr chăn nuôi. c/ Khí hậu: - Mang t/chất nđgm và có 1 mđông lạnh nhất nc ta, -> đánh giá a/h đến ptr ktế NNo d/ Nguồn nc: - Là nơi bắt nguồn của n con sông hoặc ở thượng lưu các con sông lớn -> đánh giá a/h đến ptr ktế Cn (d/c c/m) e/ Tài nguyên sinh vật: - Diện tích rừng của vùng ngoài gtrị về mặt kinh tế còn có tác dụng h/chế lũ quét, chống xói mòn đất - Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường lớn của Vịnh Bắc Bộ. Dọc bờ biển và các đảo ven bờ có thể nuôi trồng thuỷ sản. f/ Tài nguyên k/sản: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Lsử hình thành lthổ nc ta lâu dài , phức tạp với các chu kỳ tạo núi, các hđộng macma, bóc mòn, bồi tụ… đã tạo nên nhiều mỏ ksản (nội sinh, ngoại sinh). TDMNBB là nơi tập trung hầu hết các mỏ k/sản của nc ta và đc khẳng định là vùng giàu có nhất nc ta về TNKS. - Ksản nhiên liệu: + Than:( nêu chủng loại, trữ lượng, phân bố) - Ksản KL: (kể tên ksản KL và điểm phân bố) - Ksản phi KL: apatit (Cam Đường – Lào Cai) với trữ lg trên 2 tỉ tấn, pirit (P.Thọ), Phôtphorit (Lsơn), đá quý ở Yên bái) - VLXD: đá vôi, cao lanh, sét xd (Lsơn, Quang Ninh) g/ Tài nguyên DL: - Dlịch núi: với nhiều địa điểm hấp dẫn như: Sapa, Tam Đảo, Mẫu Sơn - Dlịch biển: Vịnh Hạ Long, BáI Tử Long 0,25 3/ Thế mạnh về ktxh: a/ Dcư & nguồn lđ: - Dsố năm 2008: 12,3 tr người, mđộ 121 người/km 2 - Đây là địa bàn cư trú của các dtộc Tày, Nùng, Dao, Mường…, có tr.thống knghiệm sx. - Là vùng căn cứ địa CM trong k/chiến chống pháp (d/c) b/ Csvckt: - Bước đầu đã xd đc csvckt & csht pvụ các ngành ktế: (thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, .) c/ Đg lối c/sách ptr: Sự qtâm của N/nc thể hiện ở chủ trương c/sách khuyến khích ptr ktế; Chủ trương khoán đất, giao rừng; Pbố lại dcư – lđ; Ptr CN dựa trên thế mạnh của vùng. 0,25 0,25 0,25 VI 1 đặc điểm của ngành trồng lúa & chăn nuôi của Đồng Bằng Sông Cửu Long a/ Ngành trồng lúa: -/ Vai trò: Ngành trồng lúa của ĐBSCL có vtrò qtrọng trong chiến lược ptr ktxh của đ/nc (d/c) -/ Tình hình sx: + ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa số 1 của cả nc + Có dtích và sản lg lúa lớn nhất so với các vùng khác. (d/c) + Trong cơ cấu sx LT của ĐBSCL, sx lúa chiếm ưu thế tuyệt đối: (d/c) -/ Tình hình phân bố: + Lúa được trồng rộng khắp trong vùng: tất cả các tỉnh đều có tỉ lệ d.tích trồng lúa chiếm trên 90% so với d/tích trồng cây LT (cao nhất trong cả nc) + Nhiều tỉnh trọng điểm lúa (có d.tích vào loại cao nhất cả nc và sản lượng lúa trên 1 triệu tấn): (d/c) 0,25 0,5 0,5 b/ Ngành chăn nuôi: - Vtrí, vtrò: Ngành c/nuôi của ĐBSCL chiếm vị trí thứ 2 trong cơ cấu sx nông nghiệp của vùng (sau trồng trọt). - T/hình sx và pbố: + Nhìn chung ngành chăn nuôi của vùng tương đối ptriển. + Cơ cấu vật nuôi: đa dạng (lợn , vịt, trâu, bò) . Chủ yếu là c/nuôi lợn và gia cầm: + C/nuôi gia cầm: (chủ yếu là vịt) . ./ Số lượng: (d/c) ./ Hình thức c/nuôi: chủ yếu là chăn thả ./ Phân bố : tất cả các tỉnh . Tuy nhiên có sự phân hoá giữa các 0,25 tỉnh: Các tỉnh có số lg đàn gia cầm nhiều I’ (d/c) Các tỉnh còn lại có số lg đàn gia cầm thấp nhất (D/c các tỉnh cùng với số lượng gia cầm của tỉnh dựa vào xđịnh độ lớn biểu đồ bán nguyệt) + C/nuôi lợn: ./ Slg: D/c ./ H/thức c/nuôi: ở nthôn thường thả rông; ở ven đô nuôi theo h/thức trang trại ./ Pbố rộng khắp trong vùng. Tuy nhiên cũng có sự phân hoá về số lg lợn giữa các tỉnh: (C/m) + Bên cạnh đó, các tỉnh trong vùng cũng nuôi trâu, bò. Trong đó, các tỉnh: Trà Vinh, Bến Tre, Long An có số lượng bò khá lớn so với các tỉnh khác trong vùng. => Nhìn chung chăn nuôi ở ĐBSCL ptriển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. 2 Giải thích a/ Ngành trồng lúa của ĐBSCL có những đặc điểm trên do - ĐBSCL có nhiều đktn t/lợi: (ptích các đk Quy mô đồng bằng; Đất ; Khớ hậu; Nguồn nc; Khả năng MR d.tích gieo trồng ) - Đk ktxh của ĐBSCL có nhiều t/lợi: + Dcư đông (hơn 17 triệu người) đã tạo nên nguồn lđ dồi dào và thị trg tiêu thụ tại chỗ lớn. Dcư của vùng có nhiều knghiệm trồng lúa trên các dạng đhình & đất khác n. + Nông dân ĐBSCL sớm tiếp xúc với nền kinh tế thị trg nên tỏ ra nhạy bén & năng động trong công cuộc đổi mới. + Về csvckt đã và đang ngày càng đc Nhà nước chú trọng đtư: (thuỷ lợi, phân bón, đtư n/cứu giống, CNCB .) + Về csht: vùng bước đầu đc đtư nâng cấp + Thị trg trg & và ngoài nc ngày càng đc MR , có nhu cầu lớn về lúa gạo + C/sách ptr của N/nc. b/ Ngành chăn nuôi: - C/nuôi lợn và vịt chiếm ưu thế vì nguồn thức ăn có sẵn từ: ( LThực, Sp phụ của ngành CNCB thuỷ sản; Nguồn thức ăn từ tự nhiên, mặt nc nuôi thả (cho chăn nuôi vịt) lớn;) Nhu cầu về lợn và gia cầm lớn) - Chăn nuôi ptriển chưa tương xứng với tiềm năng vì hình thức chăn nuôi còn mang tính quảng canh, năng suất thấp, chưa chú trọng đầu tư cho chăn nuôi. 0,5 0,5 0,5 . danh: ………… (Đề thi này có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi chọn đội tuyển dự thi HsG quốc gia lớp 12 thpt NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Địa. TẠO Đề thi chọn đội tuyển dự thi HsG quốc gia lớp 12 thpt NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Địa lí Thời gian làm bài: 180 phỳt (không kể thời gian phát đề)

Ngày đăng: 08/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

+ Tây Bắc: địa hình núi non hiểm trở, dãy HLS cao nhất nc ta, chạy theo hướng TB - ĐN tạo thành bức tường chắn gió mùa đông B làm cho vùng Tây B bớt lạnh hơn - Đề +ĐA chọn HSGQG môn Địa-BN-2010-2011ịa

y.

Bắc: địa hình núi non hiểm trở, dãy HLS cao nhất nc ta, chạy theo hướng TB - ĐN tạo thành bức tường chắn gió mùa đông B làm cho vùng Tây B bớt lạnh hơn Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Lsử hình thành lthổ nc ta lâu dà i, phức tạp với các chu kỳ tạo núi, các hđộng macma, bóc mòn, bồi tụ… đã tạo nên nhiều mỏ ksản (nội sinh, ngoại sinh) - Đề +ĐA chọn HSGQG môn Địa-BN-2010-2011ịa

s.

ử hình thành lthổ nc ta lâu dà i, phức tạp với các chu kỳ tạo núi, các hđộng macma, bóc mòn, bồi tụ… đã tạo nên nhiều mỏ ksản (nội sinh, ngoại sinh) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan