Xử lý nước trong ao nuôi cá tra

12 1.4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xử lý nước trong ao nuôi cá tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cục Nuôi trồng thủy sản Hỗ trợ Chương trình Ngành Thuỷ sản Pha II Hợp phần Phát triển Nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10-12 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội , Việt Nam Điện thoại: +84 04 771 0148, 04 771 0147 Fax : +84 04 771 0143 E-mail: ncdan2005@yahoo.com; vudzungtien@mofi.gov.vn ___________________________________________________________________ Điều khoản Tham chiếu (Hoạt động số 3.2.2.1 - 2008) Tư vấn trong nước Về Xác định, đánh giá và soạn thảo sổ tay hướng dẫn về các phương pháp xử nước thải cho ao nuôi tra 1. CƠ SỞ Giai đoạn I của dự án Hỗ trợ Chương trình Ngành Thuỷ sản (FSPS I) do Danida và Bộ Thủy sản đồng tài trợ gồm có 5 hợp phần, bắt đầu triển khai từ tháng 1 năm 2000 và kết thúc vào tháng 12 năm 2005. Dự án Hỗ trợ Chương trình Ngành Thuỷ sản pha 2 dự kiến được triển khai từ tháng 1 năm 2006 cho đến tháng 12 năm 2010, có mục tiêu phát triển như sau : Các bộ phận dân cư nghèo ở nông thôn tham gia hoạt động nghề được hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế bền vững của ngành thủy sản. Dự án Hỗ trợ chương trình ngành thủy sản pha 2 sẽ bao gồm 4 hợp phần: 1. Tăng cường Quản hành chính thủy sản 2. Tăng cường Quản Khai thác thủy sản 3. Phát triển Nuôi trồng thủy sản bền vững 4. Tăng cường Năng lực sau thu hoạch và Marketing Mục tiêu trước mắt của SUDA là: Một ngành nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, năng suất và bền vững đem lại tăng trưởng kinh tế và góp phần xoá đói giảm nghèo thông qua thu nhập và việc làm. 1 Công tác tư vấn này đóng góp cho đầu ra số 3, đó là : Một hệ thống nuôi thuỷ sản đa dạng, hiệu quả, bền vững, và mang tính xã hội hoá được xây dựng ở 9 tỉnh và các vùng liên quan, với các chiến lược sản xuất chủ chốt được phổ biến ở cấp quốc gia. Chất thải từ các ao nuôi tra thâm canh khi thải ra sẽ có hại tới môi trường. Nước thải chứa dinh dưỡng và các chất rắn lơ lửng trong nước có thể tác động tới hệ sinh thái. Những mầm chứa trong nước thải có thể ảnh hưởng làm giảm sản lượng Để giảm rủi ro ở những khu vực bị ảnh hưởng, thì sự sản xuất trong vùng cần được quy hoạch, bố trí tốt hơn- giảm quy mô sản xuất với cả chất lượng nước thải phải được cải thiện khi lượng nước thải phải giảm xuống. Mặc dù các quy định về chất lượng nước thải của các ao nuôi đã được ban hành, những quy định này khó thực thi do những nguyên nhân khác nhau như khó khăn trong giám sát chất lượng nước thải và thiếu các phương pháp xử nước thải đã được công nhận, chính thức hoá. Hiện nay, các nhà quản đang tìm kiếm phương pháp xử nước thải khả thi mang tính kinh tế và đạt hiệu quả cao nhất để giảm lượng lước thải nhằm giảm lượng chất hữu cơ và mầm bệnh trong nước thải. Lợi nhuận thu được từ nuôi trồng tra khá thấp, do vậy cần xem xét tính kinh tế của phương pháp xử nước thải. Do giá đất trong vùng sản xuất cao nên bất cứ phương pháp xử nào ở bên ngoài ao cũng cần phải hạn chế diện tích đất sử dụng trong khu vực sản xuất tới mức tối thiểu. Có thể bằng cách bơm các nước thải ra xa nguồn nước, xa khỏi con sông thì có thể giảm bớt ô nhiễm nguồn nước và sử dụng được đất ở xa con sông vốn có chi phí thấp hơn. Các chất dinh dưỡng được lấy ra khỏi nước thải cần được trữ lại, hoặc tái sử dụng, nếu không chúng sẽ tiếp tục xâm nhập vào môi trường. Nếu như các chất dinh dưỡng được tái sử dụng để tạo ra sản phẩm khác thì đó sẽ là cách tưởng nhất. Lợi nhuận từ việc bán sản phẩm này có thể bù đắp một phần chi phí xử nước thải. Có thể loại bỏ chất dinh dưỡng bằng một số phương pháp a) như phương pháp cơ học với việc sử dụng máy lọc, b) biệp pháp sinh học khi cây cỏ mọc trong nước ở mật độ cao, c) như nuôi thuỷ sinh thực vật, d) cho nước thải chảy qua khu vực đầm được xây bao quanh, e) cho nước thải chảy qua ao/hồ nuôi cá, f) sử dụng nhiều máy sục khí và g) sử dụng các chế phẩm sinh học, hoặc k) kết hợp tất cả các biện pháp trên. Với mật độ sục khí thích hợp, tỉ lệ khí các-bon và khí ni-tơ tối ưu, các vi khuẩn trong ao có thể giúp phân huỷ một cách hiệu quả các chất thải mà không gây độc, giảm lượng chất dinh dưỡng thải ra, đồng thời giúp các loài tảo và sinh vật phù du trong ao phát triển nhanh. Việc cải thiện hiệu quả của quần xã vi sinh vật trong ao có thể giúp tăng tốc độ tăng trưởng và nâng cao mức độ tái sử dụng nước thải trong ao (xem tài liệu tham khảo số 4 ở dưới). Các chế phẩm sinh học có thể giúp cho quá trình phân huỷ này. Tuy nhiên, trong ao tra, lượng chất dinh dưỡng cao nên khó có thể đo lường được hiệu quả của các chế phẩm sinh học. 2 Khi sử dụng thuỷ sinh thực vật, ta phải chọn các loài có khả năng hấp thu chất dinh dưỡng ở mức độ cao và có giá trị kinh tế như rau xanh cho con người, như thức ăn cho trắm cỏ, chế biến thành phân trộn để bón cho cây trồng, phục vụ việc tách hợp chất dùng trong y học, hoặc làm cơ chất trong nuôi côn trùng hoặc giun. Các phương án sử dụng chất hữu cơ trong nước thải có thể giúp tận dụng nhiều hơn những mảnh đất có ít giá trị sản xuất hơn ở vùng đồng bằng sông Củu Long và tạo ra nhiều việc làm mới cho người nghèo. Nếu chất lượng nước của nước thải có thể được cải thiện thoả đáng thì thực tế là nước có thể được tái sử dụng để nuôi tra và sản lượng sản xuất sẽ tăng lên. Đầu ra của hoạt động tư vấn này nhằm vào hoạt động của SUDA số 3.2.2.1 đầu ra 3, sẽ là: Một cuốn sổ tay hướng dẫn về các phương pháp xử nước thải khả thi mang tính kinh tế và tính ứng dụng cho ao/ hồ nuôi tra ở miền nam Việt Nam. 2. MỤC TIÊU Mục tiêu của hoạt động tư vấn này là tư vấn trong nước sẽ: Xác định và đánh giá các phương pháp xử nước thải và soạn thảo một cuốn sổ tay hướng dẫn về quản chất lượng nước và các phương pháp xử nước thải khả thi mang tính kinh tế và tính ứng dụng cho ao/ hồ nuôi tra ở miền namViệt Nam. 3. ĐẦU RA/SẢN PHẨM • Đánh giá các phương pháp cải thiện chất lượng nước để giảm lượng nước phải thay thông qua sử dụng chế phẩm sinh học, máy sục khí và sử dụng loại thức ăn cải tiến • Đánh giá ít nhất ba phương pháp xử nước thải khác nhau trên thuyết • Phân tích mặt kinh tế, chi phí và lợi ích của các phương pháp cải thiện chất lượng nướcxử nước thải đã được đánh giá • Báo cáo về các chuyến đi thực địa, trong đó các cuộc phỏng vấn nông dân và cán bộ chính quyền địa phương. • Tiến hành thử nghiệm tại ao nuôi ít nhất một phương pháp xử nước thải đã đề xuất và báo cáo về phương pháp tiến hành và kết quả thử nghiệm. • Tổ chức và điều hành hội thảo hai ngày ở An Giang để trình bày những kết quả nghiên cứu. • Báo cáo tư vấn hoàn thiện Tiếng Việt và Tiếng Anh trong đó có các kết luận và kiến nghị tóm tắt. 4. PHƯƠNG PHÁP • Phỏng vấn các nông dân và cán bộ chính quyền địa phương để đánh giá vấn đề khó khăn và tính khả thi, báo cáo về các buổi làm việc đó. 3 • Xác định và đánh giá các phương pháp cải thiện chất lượng nước để giảm thiểu lượng nước cần thay thông qua sử dụng chế phẩm sinh học, máy sục khí và sử dụng loại thức ăn cải tiến • Đánh giá ít nhất ba phương pháp xử nước thải khác nhau trên thuyết . • Phân tích tính kinh tế, chi phí và lợi ích của những phương pháp cải thiện chất lượng nước và xử nước thải đã được đánh giá • Tiến hành thử nghiệm tại cơ sở nuôi ít nhất một phương pháp xử nước thải đã đề xuất và viết một báo cáo về kết quả thử nghiệm • Tổ chức và điều hành hội thảo hai ngày ở An Giang trình bày về các kết qủa nghiên cứu. • Báo cáo tư vấn hoàn thiện bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh. 5. CÁC HOẠT ĐỘNG • Phỏng vấn nông dân và cán bộ chính quyền địa phương để đánh giá vấn đề khó khăn và khả năng, báo cáo về các buổi làm việc đó. • Xác định và đánh giá các phương pháp cải thiện chất lượng nước để giảm thiểu lượng nước cần thay thông qua sử dụng chế phẩm sinh học, máy sục khí và sử dụng loại thức ăn tốt hơn • Đánh giá ít nhất ba phương pháp xử nước thải khác nhau trên thuyết • Phân tích tính kinh tế, chi phí và lợi ích của những phương pháp cải thiện chất lượng nước và xử nước thải đã được đánh giá • Báo cáo về các chuyến đi thực địa trong đó có các cuộc phỏng vấn nông dân và cán bộ chính quyền địa phương • Tiến hành thử nghiệm tại cơ sở nuôi ít nhất một phương pháp xử nước thải đã đề xuất. Lập báo cáo về phương pháp tiến hành và các kết quả • Tổ chức và điều hành hội thảo hai ngày ở An Giang trình bày về các kết qủa nghiên cứu • Lập báo cáo tư vấn hoàn thiện bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh, • Lập dự trù kinh phí, thu xếp việc dịch thuật bản báo cáo kết quả tư vấn hoàn thiện sang tiếng Anh. Nhà tư vấn sẽ đưa chi phí dịch thuật vào mục các chi phí có thể được hoàn trả được ghi rõ trong hợp đồng. 6. BỐ TRÍ NHÂN LỰC/CÁC THÀNH VIÊN Nhà tư vấn phải là có bằng cấp về nuôi trồng thuỷ sản hoặc khoa học tự nhiên, có nhiều kinh nghiệm về quản chất lượng nướcxử nước thải, nhất là nước thải từ cơ sở nuôi trồng thuỷ sản, cũng như có kiến thức sâu rộng về nuôi tra ở miền nam Vịêt Nam. 7. THỜI GIAN Công tác tư vấn này, tối đa không quá 44 ngày làm việc của nhà tư vấn và sẽ bắt đầu càng sớm càng tốt trong năm 2008. 8. BÁO CÁO HOẶC MẪU SẢN PHẨM 4 Vào giai đoạn cuối đợt công tác, tại văn phòng của SUDA sẽ có một buổi họp báo cáo nhanh. Tại đó,nhà tư vấn sẽ trình bày các công việc đã tiến hành, những kết quả đạt được, những khó khăn, đồng thời đưa ra những kiến nghị và lịch trình kết thúc công việc Sau khi nhận bản thảo báo cáo kết quả công tác của nhà tư vấn, cán bộ có trách nhiệm của hợp phần SUDA trong vòng 7 ngày sẽ có ý kiến phản hồi. Sau đó, nhà tư vấn phải hoàn chỉnh và nộp bản báo cáo chi tiết, bằng tiếng Việt và tiếng Anh, dưới dạng văn bản điện tử (Microsoft Word, Excel và các phần mềm khác theo yêu cầu của Ban Quản Hợp phần) và bản in tới ban quản hợp phần SUDA trong vòng 7 ngày. Các bên có lợi ích liên quan của nước ta và các đối tác của Hợp phần SUDA phải đồng ý với nội dung các tài liệu và kết quả công tác của tư vấn trước khi nhà tư vấn nộp bản báo cáo kết quả hoạt động tư vấn. Tất cả các tài liệu và dữ liệu được thu thập và xây dựng lên trong quá trình tư vấn đều là tài sản chung của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Danida và chỉ được phép sao chép, sử dụng khi đã có sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Danida.Trong trường hợp tài liệu được xuất bản thì tên của nhà tư vấn sẽ được đề trong tài liệu. 9. ĐẦU VÀO Cán bộ có trách nhiệm của hợp phần SUDA sẽ chính thức giới thiệu nhà tư vấn với các đơn vị nếu thấy cần thiết, nhằm đạt được sự hợp tác cao của các đơn vị liên quan và cán bộ trong các đơn vị đó. Nhà tư vấn sẽ phải tự thu xếp sử dụng máy tính xách tay của mình trong suốt quá trình tư vấn và tự chịu trách nhiệm sao lưu, phòng chống virus và bảo đảm sự toàn vẹn cho các dữ liệu thu thập được 10. TRÁCH NHIỆM Trong suốt thời gian hợp đồng tư vấn, Nhà tư vấn: 1. Chịu trách nhiệm dân sự nghề nghiệp và tự mua bảo hiểm y tế, đi lại, tai nạn cho toàn bộ thời gian tư vấn. 2. Phải đóng thuế thuế thu nhập nhân cho tất cả các khoản thu nhập theo quy định của Nhà nước. 3. Chịu trách nhiệm về phương tiện đi lại và chi phí đi lại phải được tính toán chính xác và đưa vào Phụ lục số 1 tại thời điểm ký kết hợp đồng 4. Chiu trách nhiệm tự thu xếp sử dụng máy tính xách tay của mình trong suốt quá trình tư vấn và tự chịu trách nhiệm sao lưu, phòng chống virus và bảo đảm sự toàn vẹn cho các dữ liệu thu thập được; 5. Chịu trách nhiệm dự trù kinh phí và thu xếp việc dịch thuật sang tiếng Anh tất cả các tài liệu được xây dựng trong suốt quá trình tư vấn. Hợp phần sẽ: 5 1. Kiểm tra, xác nhận chất lượng bản dịch cho tất cả các tài liệu tập huấn được xây dựng và báo cáo tư vấn đạt yêu cầu. 2. Đánh giá và cho điểm công tác tư vấn dựa vào mẫu đánh giá công tác tư vấn tại Phụ lục số 5. Chi phí tư vấn sẽ được thanh toán đầy đủ nếu như nhà tư vấn đạt được điểm bình quân trong bản đánh giá năng lực tư vấn (Phụ lục 5) tối thiểu là 6,0. Nhà tư vấn chỉ được đưa vào danh sách các tư vấn khi đạt điểm bình quân tối thiểu theo thang điểm trên là 7.0 11. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN 1. Văn kiện Chương trình, Hỗ trợ Chương trình ngành Thủy sản pha II (FSPS II), Danida 2005 (tiếng Việt và tiếng Anh, bản điện tử). 2. Sổ tay Quản Tài chính và Mua sắm, Hỗ trợ Chương trình ngành Thủy sản pha 2, Chương trình hợp tác Việt Nam- Đan Mạch, Danida October 2007 (tiếng Việt và tiếng Anh, bản điện tử). 3. Mô tả Hợp phần, Hỗ trợ Chương trình ngành Thủy sản pha II, Hợp phần số 2, Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững (SUDA), Danida 2006 (tiếng Việt và tiếng Anh, bản điện tử). 4. Các công nghệ mới giảm nhẹ tác động tới môi trường của chất thải từ ao nuôi tôm. C.L. Browdy, D. Bratvold, J.S. Hopkins, A.D. Stokes and P.A. Sandifer. 6 Ministry of Agriculture and Rural Development Directorate of Aquaculture Fisheries Sector Programme Support Phase 2 (FSPS II) Sustainable Development of Aquaculture (SUDA) 10-12 Nguyen Cong Hoan, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Telephone: +84 04 771 0148, 04 771 0147 Fax: +84 04 771 0143 E-mail: ncdan2005@yahoo.com; vudzungtien@mofi.gov.vn ___________________________________________________________________ TERMS OF REFERENCE (ToR) (Activity .3.2.2.1. - 2008) NATIONAL CONSULTANCY ON Identification, evaluation and preparation of a manual for effluent treatment methods in tra pond culture 1. BACKGROUND The first phase of the Danida co-funded Fisheries Sector Programme Support (FSPS) with the Ministry of Fisheries (MOFI) of the Government of Vietnam had five components and ran from January 2000 until December 2005: FSPS II, which is scheduled to run from January 2006 until December 2010, has the following development objective: The less privileged parts of the rural population engaged in fisheries benefit from sustainable and economic development of the fisheries sector. FSPS II has the following four components: 1. Strengthening of the Fisheries Administration (STOFA) 2. Strengthening of Capture Fisheries Management (SCAFI) 3. Sustainable Development of Aquaculture (SUDA) 4. Strengthening Capacities of Post-harvest and Marketing (POSMA). The immediate objective of the SUDA aquaculture component is: A diverse, productive and sustainable aquaculture sector delivers economic growth and contributes to poverty alleviation through income and employment. 7 This consultancy contributes to SUDA Output 3 which is: A profitable, efficient, sustainable, diverse and socially inclusive grow-out sector in place in 9 provinces and related areas, with key production strategies disseminated to national level. Pond effluents of intensive pangasius aquaculture form a risk when released into the environment. The effluent contains nutrients and suspended solids that may affect the ecosystem. The pathogens in the effluent may affect downstream fish crops. To reduce risk either the production in the affected area should be better distributed, the production should be reduced or the quality of the effluent should be improved while the quantity should be reduced Regulations are in place for the water quality of pond effluent, however these regulations are difficult to implement due to various reasons including the difficulty of monitoring effluent quality and the lack of established treatment methods. At this moment operators are searching for the most effective and economical feasible methods to reduce the amount of effluent and to reduce organic load and pathogen load in the effluent. The profit margin in the culture of pangasius is small, and it is therefore important to consider the economics of effluent treatment. The land price in the production area is high, so any treatment outside the pond should occupy as little land as possible in the production area as pumping the effluent far from water resource and rivers, using landing far away from rivers to cost lower Nutrients that are removed from the effluent need to be stored or recycled otherwise they would continue to enter into the environment. Ideally the nutrients would be reused to produce another product. Profit from the sale of this product could compensate part or all of the cost of the treatment. Nutrient removal can be achieved for example through a) mechanical removal with filters, b) biological removal through high density c) culture of aquatic weeds, d) flow through a constructed wetland, e) flow through a fish pond, f) intensive aeration and g) the application of probiotics, or h) a combination of the above. With appropriate aeration rates and optimal pond carbon to nitrogen ratios, bacterial biomass may provide efficient, nontoxic decomposition of waste, reducing total nutrient discha rge while improving natural productivity in the pond. Improving efficiency of pond microbial communities can result in better growth and improved recycling of waste material 8 within the pond system. (reference 4). Probiotics could contribute to this process, however at the high nutrient loads in tra culture the effect of pro- biotics may be difficult to measure. When aquatic weeds are used they need to be able to absorb nutrients at a high rate and have commercial value as vegetables for human consumption, as food for grass carp, for production of compost as fertiliser for crops, for extraction of medicinal compounds or as substrate for culture of insects or worms. This alternative use of the organic load of effluent may increase utilisation of the less productive lands in the Mekong Delta and create new labour opportunities for the poor. If water quality of the effluent can be sufficiently improved the water can actually be reused for culture of pangasius and production output further increased. The output of this consultancy, which addresses SUDA activity 3.2.2.1 of Output 3, will be : A manual on practical and economically feasible water quality management and effluent treatment methods in tra pond culture in the south of Vietnam. 2. PURPOSE/OBJECTIVES The objective of this consultancy is for the national consultant (NC) to: Identification and evaluation of different effluent treatment methods and preparation of a manual on practical and economically feasible effluent treatment methods in tra pond culture in the south of Vietnam. 3. OUTPUTS/PRODUCTS • Evaluation of methods to improve pond water quality in order to reduce need for water exchange through use of probiotics, aeration and improved feed use. • Theoretical evaluation of at least three different effluent treatment methods • Economic analysis of the cost and benefit of the evaluated methods for water quality improvement and effluent treatment • Reports of field visits including interviews with farmers and authorities • Implementation of on-farm experiments to try out one or more suggested treatment methods and a report on the methods and findings of the experiments. • Organisation and facilitation of a two-day national workshop in An Giang on findings of the study. 9 • A final National Consultancy report, in Vietnamese and English, with summary conclusions and recommendations. 4. METHODOLOGY • Conduct interviews with farmers and authorities to assess the problem and possibilities, report on the interviews. • Identification and evaluation of methods to improve pond water quality in order to reduce need for water exchange, through use of probiotics, aeration and improved feed use. • Theoretical evaluation of at least three different effluent treatment methods • Economic analysis of the cost and benefit of the evaluated methods for water quality improvement and effluent treatment. • Implementation of on farm experiments to try out one or more of the suggested treatment methods and a report on the findings. • Organisation and facilitation of a two-day national workshop in An Giang on findings of the study. • Final report in Vietnamese and English 5. ACTIVITIES • Conduct interviews with farmers and authorities to assess the problem and possibilities, report on the interviews. • Identification and evaluation of methods to improve pond water quality in order to reduce need for water exchange, through use of probiotics, aeration and improved feed use. • Theoretical evaluation of at least three different effluent treatment methods • Economic analysis of the cost and benefit of the evaluated methods for water quality improvement and effluent treatment. • Reports of field visits including interviews with farmers and authorities • Implementation of on-farm experiments to try out suggested treatment methods. Preparation of a report on the methods and findings. • Organisation and facilitation of a two-day national workshop in An Giang on findings of the study. • Preparation of the final report in Vietnamese and English, • Budget for and arrange translation of the final consultancy report into English. The consultant will charge translation cost as part of the reimbursale expenses specified in the contract 6. STAFFING/TEAM MEMBERS The National Consultant must have a degree in aquaculture or natural sciences and have extensive experience in water quality management and treatment of effluents preferably in aquaculture, as well as having extensive knowledge of the technology of tra/basa culture in the south of Vietnam in general. 10 [...]... this consultancy contract period the National Consultant: 1 Is responsible for his/her own professional liability and health, travel and accident insurance policy; 2 Must pay tax, as required by the law of Vietnam, on any money and allowances received; 3 Is responsible for arranging all transport and this should be accurately estimated and included in Annex 1 at the time of contract signing; 4 Will... him/herself for backing up, prevention of virus attack and the integrity of any data collected; and 11 5 Must budget for and arrange translation into English of all documents produced during the consultancy period The Component will: 1 Verify that the quality of English translations of consultancy outputs is of acceptable quality; and, 2 Evaluate and score the National Consultant’s performance against... the end of the mission a short debriefing will take place in the SUDA office in Hanoi During the debriefing the National Consultant will give a presentation of the work conducted, achievements and constraints, as well as recommendations and a schedule for completion of the mission Following submission of a draft final report, senior SUDA staff will provide feedback within seven days Thereafter the National . 3.2.2.1 - 2008) Tư vấn trong nước Về Xác định, đánh giá và soạn thảo sổ tay hướng dẫn về các phương pháp xử lý nước thải cho ao nuôi cá tra 1. CƠ SỞ Giai đoạn. nghiệm về quản lý chất lượng nước và xử lý nước thải, nhất là nước thải từ cơ sở nuôi trồng thuỷ sản, cũng như có kiến thức sâu rộng về nuôi cá tra ở miền

Ngày đăng: 08/11/2013, 02:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan