Bản sắc văn hóa việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay

8 44 0
Bản sắc văn hóa việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xã hội học số (123), 2013 BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY MAI VĂN HAI* Bản sắc dân tộc vấn đề cốt lõi văn hóa Trong Nghị Trung ương khóa VIII (ban hành ngày 16 tháng năm 1998), nghị mang tính chiến lược văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đảng ta xác định xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, trình chuyển đổi từ xã hội nơng nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại, đồng thời lại chịu tác động tiến trình tồn cầu hóa, nên đời sống thực lại nảy sinh khơng vấn đề văn hóa -xã hội, làm nhiều người cảm thấy lo lắng Dựa vào số thực tế thời gian gần đây, viết mong muốn góp phần giải đáp lo ngại Bản sắc văn hóa sắc văn hóa Việt Nam Trên sách báo Xã hội học, sắc văn hóa hiểu đặc điểm bật ổn định, tạo tính đồng người cấp độ cá nhân nhóm, cấp độ tồn thể xã hội Đó hệ thống tồn vẹn biểu tượng, ngơn ngữ, chuẩn mực, giá trị có ý nghĩa tạo thành lối sống riêng, thành viên dân tộc, nhóm người tán thành, dân tộc khác, nhóm người khác thừa nhận Bản sắc văn hóa thể tất lĩnh vực đời sống ý thức nguồn cội, cách tổ chức sản xuất tổ chức xã hội, cách tư duy, cách sáng tạo khoa học nghệ thuật, phong cách sinh sống, phong tục tập qn, lễ nghi, tín ngưỡng, v.v… Nói gọn lại, sắc văn hóa khơng hệ giá trị riêng (tính nhất), mà cịn tạo cho dân tộc, cộng đồng, nhóm người tính thống nhất, tính quán thân, qua phân biệt với dân tộc khác, cộng đồng khác Cố nhiên nói đến sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng, người ta không tách rời giá trị, mà phải đặt mối quan hệ tổng hịa với tồn thể hệ thống, để xem xét nét đặc thù chúng Tách rời giá trị chúng trùng khớp với điều tương ứng dân tộc, cộng đồng khác Nhưng xếp theo trật tự đặt vận hành chúng mối quan hệ tổng hịa tồn thể hệ thống, chúng tạo thành hình thái riêng, trộn lẫn với hệ thống giá trị tạo thành sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng khác Bản sắc văn hóa khơng phải bẩm sinh, khơng phải quà ngẫu nhiên ban tặng Bản sắc kết tinh giá trị coi thiêng liêng cao đẹp cộng đồng người tiến trình lịch sử lâu dài mà có Do trải qua hàng trăm năm, nghìn năm sống điều kiện địa lý, kinh tế, * PGS.TS, Viện Xã hội học Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 trị xã hội không giống nhau, dân tộc, cộng đồng có cách lựa chọn để tạo nên lối sống riêng Lối sống khơng nảy nở từ ý thức cá nhân riêng lẻ, mà tạo nên kinh nghiệm tập thể - kinh nghiệm truyền từ hệ trước cho hệ sau kết khơng giống với lối sống dân tộc, cộng đồng khác Nhìn cách tổng thể, sắc văn hóa thể tập trung hệ giá trị quốc gia-dân tộc Ở Việt Nam, Nghị Hội nghị BCHTƯ lần thứ (khóa VIII) Đảng xác định sắc văn hóa dân tộc giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, bao gồm: Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998: 56) Mà giá trị, nhà nhân học người Mỹ C Kluckholn viết, “quan niệm điều mong muốn đặc trưng hay ẩn cho cá nhân hay nhóm ảnh hưởng tới việc chọn phương thức, phương tiện mục tiêu hành động (G Endruweil cộng sự: 2001: 156) Từ tiền đề vừa nêu, nói, sắc văn hóa Việt Nam gương phản ánh diện mạo, tâm hồn người Việt Nam, thứ kim nam hướng dẫn họ nghĩ suy hành động Nhìn lại lịch sử dân tộc, ta thấy hệ giá trị tạo nên đồng thuận xã hội trị, đồng thời góp phần định hướng cho lựa chọn mơ hình phát triển với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Việt Nam Nhưng sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng túy địa, tự đóng khung không gian định sẵn “nhất thành bất biến” qua thăng trầm lịch sử Nếu nhìn nhận vấn đề vậy, dễ rơi vào gọi chủ nghĩa văn hóa (culturalisme) - nghĩa khơng thừa nhận tầm quan trọng tiến hóa thay đổi đặc trưng phương diện đời sống xã hội Thực tế rằng, trình lịch sử, bên cạnh nguồn lực nội sinh, sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng ln có quan hệ chịu ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi Đương nhiên bên ngồi du nhập vào văn hóa dân tộc, cộng đồng phải nội sinh hóa để hịa nhập vào truyền thống Trong q trình đó, yếu tố lạc hậu lỗi thời để thay yếu tố mới, kể yếu tố vừa du nhập Những yếu tố bổ sung này, đến lượt nó, làm cho sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng ln có vận động phát triển phù hợp với phát triển thời đại Người ta gọi sắc văn hóa động, hay nói khác đi, sắc văn hóa phạm trù lịch sử Lịch sử nhân loại chứng minh thước đo sức sống tiến mặt văn hóa quốc gia, dân tộc, hay nhóm người lực họ việc giao lưu, tiếp nhận tiếp biến thành tựu quốc gia, dân tộc hay nhóm người khác Việt Nam chúng ta, với vị trí địa lý ngã ba đường việc giao lưu văn hóa giới, quốc gia-dân tộc thể tinh thần Xuất phát từ tầng văn hóa Đơng Nam Á, từ đầu Công nguyên, tổ tiên tiếp thu yếu tố văn hóa Ấn Độ, Phật giáo, qua Champa qua đường biển (Nguyễn Khắc Viện, 1994: 227) Cũng vậy, trải qua hàng ngàn năm sống quan hệ với nước láng Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 giềng lớn Trung Hoa, không ngừng giao lưu tiếp biến yếu tố hữu ích văn hóa Nho giáo họ ngôn ngữ, văn tự, cách tổ chức nhà nước, giáo dục, khoa cử, học thuật, văn học, nghệ thuật Song song với tiến trình lịch sử đó, theo nhà văn Nguyên Ngọc, đường Nam, người Việt học nhiều từ văn hóa Champa, chẳng hạn, nghề làm nước mắm, việc canh tác lúa chiêm, nghề đóng ghe bầu biển xa có thể, thể thơ lục bát (Nguyên Ngọc, 2006: 83 - 84) Đến thời Pháp thuộc, không ngừng dậy chống ách xâm lược, chủ động tiếp thu giá trị văn hóa phương Tây, việc La tinh hóa chữ Quốc ngữ, thể dục thể thao, giao thông vận tải, truyền thơng báo chí, hệ thống đo lường, khoa học công nghệ, Tây y, bưu điện, tiểu thuyết, hội họa, âm nhạc, điện ảnh, nhiếp ảnh Từ nửa đầu kỷ XX, từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, văn hóa mà hạt nhân chủ nghĩa Mác-Lênin từ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa bước truyền vào nước ta Chúng ta tiếp thu từ văn hóa nhiều mặt, thể chế trị hành chính, triết học luật pháp, khoa học công nghệ văn học nghệ thuật, v.v để làm giàu có tăng cường sức sống cho văn hóa nước nhà Nói tóm lại, dù phải liên tục tiếp thu yếu tố từ bên đưa tới (Nguyễn Từ Chi, 1996: 566) trước sau văn hóa Việt Nam không bị gốc, người Việt Nam không bị vong thân, tha hóa Có thể nói, khả thay đổi để thích nghi phát triển thấm sâu vào trái tim khối óc người Việt Nam, qua trở thành thuộc tính quan trọng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Những vấn đề đặt sắc văn hóa tiến trình tồn cầu hóa Trong thời đại tồn cầu hóa nay, bên cạnh phát triển thị trường với luân chuyển dịng vốn hàng hóa phạm vi tồn giới, nhân loại cịn đứng trước vấn đề chung vừa nguy hiểm vừa nan giải bùng nổ dân số, nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm cạn kiệt nguồn gen quý hiếm, lây lan thứ tật bệnh giết người hàng loạt, độc tố công nghiệp, chất thải phóng xạ khí nhà kính làm cho lớp vỏ trái đất nóng dần lên, v.v… Trong bối cảnh đó, quốc gia, dân tộc hay nhóm người khơng thể đơn độc giải Về mặt văn hóa, ngồi tăng cường giao lưu trực tiếp người với người, phát triển phương tiện truyền thanh, truyền hình gần Internet, với hình ảnh ngơn từ, vượt qua biên giới chọc thủng hàng rào ngăn cách quốc gia nhóm người Những diễn biến mẻ buộc quốc gia-dân tộc, không phân biệt lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, phải tùy thuộc chịu ràng buộc lẫn Sự ràng buộc mạnh đến mức, khước từ giao lưu khơng nước nhỏ nghèo, mà nước lớn giàu có nguy bị xói mịn, cạn kiệt văn hóa Trước tình hình đó, khơng đất nước muốn tự giam hàng rào học khép kín, khơng thể theo chủ nghĩa biệt lập, tự lập với văn minh nhân loại Ngược lại, quốc gia, dân tộc muốn tranh thủ mở cửa tiếp nhận, biến cải đồng hóa thành tựu nhân loại, tăng cường cho phát triển nội sinh nhằm đại hóa đất nước Với Việt Nam, từ năm cuối thập kỷ 90 kỷ trước, tồn cầu hóa đón nhận nồng nhiệt Phần đơng nhà lý luận nhà trị-xã hội thừa nhận giá trị tồn cầu hóa coi tượng chứa đựng nhiều may phát triển (Hồ Sĩ Q, 2005) Nhưng khơng dừng lại việc nhận thức lý luận, tồn cầu hóa Việt Nam biểu mạnh mẽ sinh động tất lĩnh vực đời sống Chẳng hạn, sau Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 nhiều năm với nhiều vòng đàm phán, ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thức tham gia vào kinh tế tồn cầu Trước nhiều năm, sách hội nhập Việt Nam mở cửa cho nhiều công ty đa quốc gia đến sản xuất hàng hóa Việt Nam, tạo điều kiện cho công ty Việt Nam hoạt động thị trường giới Kéo theo số lượng đơng đảo chun gia cán kỹ thuật người nước đến làm việc Việt Nam ngược lại, chuyên gia lao động Việt Nam đến làm việc nhiều nước khác nhau, kể nước phát triển Về mặt văn hóa-xã hội, cơng Đổi sách đối ngoại rộng mở, với chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, giúp Việt Nam nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng quốc tế Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, tạo vị Nếu trước Đổi mới, Việt Nam quan hệ hợp tác, trao đổi văn hóa với vài ba chục nước giới, ngày số tăng lên nhiều lần Nhiều hiệp định, chương trình hợp tác quốc tế ký kết điều có tác động vào sống ngày, làm cho sống thay đổi cách nhanh chóng Việc trao đổi thông tin, giao tiếp quốc tế, tăng cường vốn xã hội, vốn người, đặc biệt việc liên kết xã hội (cohésion social) mạng lưới xã hội (réseau social) không ngừng mở rộng, trở thành nét văn hóa mới, lối sống nhiều tầng lớp nhóm người khác Nhìn chung, với sách mở cửa hội nhập việc chủ động tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa làm cho văn hóa tiếp thêm sức mạnh, đồng thời làm cho vai trò vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tồn cầu hóa bộc lộ bất cập định Nếu lấy mốc năm 1999, UNDP công bố Báo cáo phát triển người, phê phán gay gắt mặt trái (UNDP, 1999), tồn cầu hóa nhìn nhận cách khách quan hơn, không giới mà Việt Nam Càng ngày người ta nhận thấy, bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hóa kéo theo biến động tiêu cực, hoạt động kinh tế lẫn đời sống văn hóa-xã hội Trong hoạt động kinh tế, ràng buộc cam kết WTO, hàng hóa nước ngồi ngày lại tràn ngập thêm thị trường Việt Nam, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam lại phải ngừng hoạt động bị cáo buộc “bán phá giá” Hậu nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhà máy xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân rơi vào tình trạng thất nghiệp bán thất nghiệp Nơng dân phần thiếu ruộng đất, quan trọng không bán nông sản, nên kéo lên thành phố tìm kiếm việc làm Trước tình cảnh đó, người ta có cảm giác dường người Việt Nam khơng cịn gắn bó với nhà máy, xí nghiệp, ruộng đồng trước Ở phương diện cấu trúc xã hội, mặt toàn cầu hóa mở hội cho khơng người để họ trở thành “đế vương”, đồng thời làm cho nhiều người khác rơi vào tình trạng đói nghèo, bần hóa đe dọa quyền an sinh xã hội mà trước họ có Các số liệu thống kê Việt Nam cho biết, chênh lệch 20% số dân giàu 20% số dân nghèo cách đến gần chục lần Sự chênh lệch tạo hố sâu ngăn cách, chia rẽ tầng lớp, nhóm người nhiều dẫn đến tình trạng ổn định xã hội Những biến động tiêu cực hoạt động kinh tế cấu trúc xã hội tác động tồn cầu hóa, vậy, biểu bên Đáng lo ngại Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 biến đổi bề sâu quan hệ người với người Hãy lấy bữa cơm gia đình làm ví dụ Các điều tra xã hội học gần rằng, khu vực nơng thơn, bữa cơm gia đình đến cịn giữ phần đầm ấm theo phong tục cổ truyền - nghĩa ba bữa cơm ngày nhà quây quần sum họp Nhưng đô thị, vùng ven đô hay trung tâm cơng nghiệp, nét văn hóa nhạt nhiều Ở nơi này, thông thường sáng thành viên gia đình tự qn, chọn ăn theo vị riêng Bữa trưa, nhỏ ăn lớp bán trú, lớn trường đại học; cịn hai vợ chồng chia thành hai nhóm: người vợ ăn với bạn đầu phố bên này, người chồng ăn với bạn, cuối phố bên Chỉ có bữa tối, khơng phải thường xun, nhà có bữa cơm sum họp Và vậy, mối quan hệ thành viên gia đình ngày thêm lỏng lẻo Về phong cách văn hóa Trước đây, điều kiện kinh tế tự cấp tự túc, cấu xã hội nhiều mang tính tự trị khép kín, phong cách người dân đồng Đúng nhà thơ Chế Lan Viên, thơ Con mắt Bạch Đằng, mắt Đống Đa, viết: “Những năm tồn đất nước có tâm hồn có chung khn mặt/ Nụ cười tiễn đưa con, nghìn bà mẹ in nhau” (Chế Lan Viên, 2002: 383) Nghĩa là, xét mặt văn hóa, người Việt Nam truyền thống không giống tâm hồn, chất bên trong, mà biểu bên ngồi nụ cười, khn mặt, hành vi ứng xử khác Tính đồng làm cho người có phong cách sinh sống tương tự nét đặc trưng cho liên kết cộng đồng theo kiểu cũ Trong tiến trình tồn cầu hóa nay, phong cách sinh sống phong cách văn hóa đời sống xã hội khác trước Cũng việc thể thân qua trang phục, người ngày tự thay đổi “mốt” thời trang thời điểm đời họ: người già nhuộm tóc màu xanh đen cho trẻ lại, cịn người trẻ lại nhuộm tóc thành màu hoe vàng, màu đỏ, chí màu trắng bạc giống người già Nhất lớp trẻ, với họ, dường “mốt” tất Sự thay đổi phong cách bên họ vừa nhanh vừa lạ đến mức nhiều khơng cịn phân biệt đâu trai đâu gái Quả thật, biểu trước ta chưa có Rõ ràng, bối cảnh tồn cầu hóa, nhiều nét văn hóa cổ truyền có cội rễ từ sản xuất nơng nghiệp, xóm làng có thay đổi Và điều quan trọng thay đổi làm cho số người cảm thấy thất vọng, họ cho biểu phai nhạt sắc văn hóa dân tộc Thay đổi để phát triển biểu sắc văn hóa Việt Nam Như nói, sắc văn hóa giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc, vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử Do đó, việc nhìn nhận, đánh giá sắc văn hóa khơng thể dựa vào biểu bề hay tượng cụ thể đó, mà phải vào chiều sâu chất chúng, hay nói khác đi, cần phải đặt chúng bình diện giá trị để xem xét Với tinh thần đó, chúng tơi xin dừng lại xem xét biến động sắc văn hóa Việt Nam qua ba giá trị bản, là: “cần cù - yêu lao động”, “gia đình - dịng họ” “tính cộng đồng” Trước hết, giá trị “cần cù - yêu lao động” Đúng điều kiện tồn cầu hóa tác động kinh tế thị trường, chuyển dịch quản lý kinh tế Việt Nam chưa bắt kịp với tình hình Theo đó, vấn đề lao động, việc làm hai khu vực nông thôn đô thị rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài Các tượng xã hội khác thiếu hụt chuyên gia có tay nghề bậc cao nhiều lĩnh vực, tình trạng Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 niên nông thôn không muốn làm nông nghiệp, học sinh tốt nghiệp phổ thông muốn lên đại học không muốn vào trường dạy nghề, tình trạng phổ biến Nhưng khơng vào để nói phẩm chất cần cù, yêu lao động người Việt Nam khơng cịn giống hệ cha anh ngày trước Theo quan điểm chúng tơi, nói biến động khơng thể nhìn vào biểu bề ngồi, mà phải vào báo thực nghiệm mang tính đại diện cao Ước tính số lao động trung bình ngày lao động Việt Nam tương đương nước khác Trong đó, số liệu điều tra phịng Xã hội học Văn hóa, Viện Xã hội học thời gian nhàn rỗi hai khu vực nông thôn đô thị từ năm 1990 đến năm 2007 dao động từ 2,5 đến 3,5 giờ/ngày Với bào này, rõ ràng khơng thể nói tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phẩm chất cần cù, yêu lao động người Việt Nam có phần suy giảm Một số tượng bất thường nêu, theo chúng tôi, biểu không tránh khỏi xã hội chuyển đổi Giá trị quan trọng thứ hai “gia đình - dịng họ” Trong tiến trình tồn cầu hóa, chi phối kinh tế thị trường bùng nổ cách mạng thông tin, dễ dàng nhận thấy đời sống gia đình họ mạc có thay đổi quan trọng Từ thập niên 80 kỷ trước, tỷ lệ sinh Việt Nam giảm đáng kể, tỷ lệ li hôn, tỷ lệ nạo thai sinh giá thú lại tăng lên Bên cạnh đấy, dường thành viên gia đình ngày bị hút vào vịng xốy kinh tế thị trường nhịp sống công nghiệp Họ làm việc, học hành, ăn uống, nghỉ ngơi bên nhiều mái ấm gia đình Người ta nhà bóng đêm đổ xuống nên khơng thời gian để chuyện trị, hỏi han, tâm Thực trạng gây thất vọng cho khơng người, dẫn đến tâm trạng chung hoài nhớ mối quan hệ gia đình, họ hàng thân mật, đầm ấm tin cậy thời qua Tuy nhiên, tượng vừa nêu chưa nói nhiều xem xét gia đình họ hàng từ góc nhìn giá trị Khơng phải ngẫu nhiên tác giả nghiên cứu thuộc Dự án điều tra giá trị giới (WVS) năm 2001 nhận xét Việt Nam vị trí vai trị gia đình đánh giá cao: có tới 82% người hỏi khẳng định gia đình “rất quan trọng” 88% nói “quan tâm đến sống gia đình điều tốt” (Russell J Dalton cộng sự, 2002) Nghĩa là, năm đầu kỷ XXI này, gia đình giá trị đại đa số người Việt Nam đánh giá cao theo đuổi Một điều thú vị là, giá trị gia đình dịng họ Việt Nam khơng người Việt Nam sống quê hương quán đề cao, mà cịn nhiều người nước ngồi người Việt Nam sống nước ca ngợi Ở báo Đi… để yêu đất nước mình, Mathilde Tuyết Trần, Việt kiều sống Pháp, viết: “Xã hội châu Âu nhiều quan hệ đùm bọc tương trợ gia đình Các hệ cha mẹ, cháu sống riêng rẽ, có thân người lo; khơng Việt Nam, nói chung mối quan hệ gia đình, bạn bè đùm bọc lẫn cịn chặt chẽ, vững vàng, có tình thương u thực sự” (Mathilde Tuyết Trần, 2013: 157) Cũng vậy, bầu cử tổng thống Mỹ năm 1988, phu nhân ứng cử viên tổng thống thừa nhận người Việt Nam đến định cư Mỹ “làm phong phú giàu có cho Hiệp chủng quốc (…) Các phong tục tập quán nếp sống gia đình thân mật đầm ấm người Việt Nam đáng ca ngợi nên phổ cập rộng rãi xã hội Mỹ” (Dẫn theo Mai Huy Bích, 1993: 99) Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 Như thế, nói, tiến trình tồn cầu hóa nay, gia đình dịng họ Việt Nam, người Việt Nam người nước ngồi coi giá trị quan trọng cần khẳng định Sau cùng, “tính cộng đồng” hay “lối sống cộng đồng” Quả từ trước đến nước ta, lối sống cộng đồng trở thành giá trị văn hóa-xã hội Nghị Trung ương lần thứ (Khóa VIII) Đảng viết: "Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998: 56) Tuy nhiên, cần lưu ý là, nghiên cứu lối sống cộng đồng, nhà nhân học xã hội học có hai loại liên kết, liên kết mạnh liên kết yếu Với xã hội nông nghiệp tự cấp tự túc, mạng lưới xã hội dày đặc liên kết chặt chẽ giống nhóm khép kín, người dân khơng tiếp xúc với giới bên ngồi Trong điều kiện ấy, khơng xã hội “đồng hóa” cá nhân, mà cá nhân, dù có ý thức hay khơng, tự đồng hóa cảm xúc nhận thức với nhóm xã hội mà có chung nguồn gốc Bởi vậy, họ giống tâm hồn lẫn cung cách ứng xử Cuộc sống hàng ngày với quan hệ gần gũi gia đình, láng giềng, họ tộc sở cho thể hóa Nhưng bối cảnh tồn cầu hóa, mà nhịp điệu sống cơng nghiệp kinh tế thị trường, thể hóa theo nhóm khơng cịn đơn tuyến Sự phân cơng lao động theo chiều sâu xã hội công nghiệp làm sản sinh nhiều nhóm nhiều tổ chức xã hội mới: bên cạnh cơng đồn, giới chủ hội nghề nghiệp, tổ chức người già, người tàn tật, người đồng tính, v.v… Tương ứng với cấu xã hội trở nên đa dạng, người lựa chọn cho phong cách sinh sống phong cách văn hóa riêng không việc ăn mặc, xây dựng nhà cửa, mua sắm phương tiện sinh hoạt, mà lao động sáng tạo hưởng thụ văn hóa Người ta coi dấu hiệu hình thành văn hóa đa phong cách Đánh giá biến đối văn hóa phong cách sinh sống quy mơ tồn giới, nhà xã hội học người Nga L G Ionin cho chuyển tiếp từ xã hội truyền thống sang xã hội đại, tác động tồn cầu hóa, đặc trưng logic chuyển tiếp từ văn hóa đơn phong cách sang văn hóa đa phong cách thứ văn hóa đa phong cách - sản phẩm liên kết yếu - đóng vai trị cầu nối thuận lợi cho hội nhập tham gia vào hoạt động tập thể phạm vi rộng lớn (L G Ionin, 1996: 203) Rõ ràng là, đa dạng hóa phong cách sinh sống phong cách văn hóa lối sống cộng đồng tiến trình tồn cầu hóa phải coi biến đổi tích cực Nói cách khác, dấu hiệu đáng mừng, ngược lại * * * Để khép lại viết này, cho rằng, tiến trình tồn cầu hóa nay, sắc văn hóa Việt Nam khơng bị Khơng phủ nhận có người, người cao tuổi, luyến tiếc biểu tượng trật tự xã hội thời qua - tinh thần lao động, quan hệ người với người, phong cách sống ổn định giai tầng nhóm xã hội khác nhau, v.v… Tâm lý hoài niệm khứ điều dễ hiểu Nhưng cần nhớ rằng, thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - nghĩa tiến hành chuyển đổi từ văn minh nông nghiệp cổ truyền sang văn minh công nghiệp đại Trong q trình chuyển đổi đó, cố nhiên, Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (123), 2013 số giá trị lỗi thời phải đi, để thay vào giá trị Chúng ta cần làm quen với chuyển đổi Đất nước thay đổi, giới thay đổi, thế, sắc văn hóa cần cách tân, đổi Quay nhìn lại phía sau điều khơng thể Vả chăng, dẫn liệu nghiên cứu chứng tỏ, hệ giá trị hình thành, tạo thuận lợi cho hội nhập tham gia người dân vào hoạt động tập thể phạm vi rộng lớn hơn, vượt lên khỏi thân phận cộng đồng nhỏ hẹp trước Và vậy, nói, với khả thay đổi, khơng bảo thủ, lại biết tiếp thu giá trị từ bên đưa tới, dân tộc Việt Nam khơng giữ gìn mà cịn phát triển sắc văn hóa lên tầm cao Tài liệu trích dẫn Chế Lan Viên 2002 Tồn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G Endruweil G Tronmsdorff 2002 Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Hồ Sĩ Quí 2005 “Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Xã hội học, số (90) L G Ionin 1996 Sociologija Kultury, M Logos Mai Huy Bích 1993 Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Mathilde Tuyến Trần 2013 “Đi… để yêu thêm đất nước mình”, Tạp chí Hồn Việt, số 71, tháng Nguyễn Khắc Viện chủ biên 1994 Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyên Ngọc 2003 “Nghĩ sắc”, sách Văn hóa thời hội nhập, Nxb Trẻ Tạp chí Tia sáng, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Từ Chi 1996 Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa - Thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Russell J Dalton, Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Ông Thụy Như Ngọc 2002 “Quan hệ xã hội nguồn vốn xã hội Việt Nam: WVS 2001” Tạp chí Nghiên cứu người, số Tổng cục Thống kê 2001 Điều tra mức sống dân cư Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội UNDP 1999 Human Development Report, Oxford University Press Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn ... quan trọng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Những vấn đề đặt sắc văn hóa tiến trình tồn cầu hóa Trong thời đại tồn cầu hóa nay, bên cạnh phát triển thị trường với luân chuyển dịng vốn hàng hóa phạm... sắc văn hóa thể tập trung hệ giá trị quốc gia-dân tộc Ở Việt Nam, Nghị Hội nghị BCHTƯ lần thứ (khóa VIII) Đảng xác định sắc văn hóa dân tộc giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, ... để phát triển biểu sắc văn hóa Việt Nam Như nói, sắc văn hóa giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc, vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử Do đó, việc nhìn nhận, đánh giá sắc văn hóa khơng thể dựa vào

Ngày đăng: 10/03/2021, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan