Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

59 775 14
Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 1 Bài: 1 SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dò và không giản dò, tại sao cần phải sống giản dò. 2. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dò, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kó năng: Giúp HS tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dò ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dò của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dò. II. PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống, ca dao, tục ngữ thể hiện sống giản dò. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: trật tự, só số. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV phổ biến nội dung chương trình một cách khái quát. - GV nhắc nhở HS chuẩn bò SGK, vở ghi. - GV hướng dẫn cho HS cách học tập môn GDCD. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu lên ý nghóa và sự cần thiết của lối sống giản dò để vào bài. - Hoặc kể một câu chuyện (tình huống) thể hiện lối sống giản dò. Hoạt động 2 PHÂN TÍCH MỤC TRUYỆN ĐỌC GIÚP HS HIỂU KHÁI NIỆM SỐNG GIẢN DỊ - HS đọc truyện “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập. - Thảo luận: + Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc trên? (nhóm 1) I. Truyện đọc: + Nhóm 1: Trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ rất giản dò thể hiện qua: - Trang phục: mặc quần Ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su. - Lời nói, tác phong: Bác “cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào”; “thái độ thân 1 + Theo em, trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta? (nhóm 2). mật như người cha hiền đối với các con”; câu hỏi đơn giản: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”. + Nhóm 2: “Nhiều người không cầm được nước mắt vì sung sướng, cảm động”, “xoá tan tất cả những gì còn xa cách giữa vò Chủ tòch nước với mọi người”. Hoạt động 3 LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY ĐƯC NHỮNG BIỂU HIỆN ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA LỐI SỐNG GIẢN DỊ. - Đàm thoại: Là HS, theo em phải sống như thế nào là sống giản dò? (ăn mặc, tiêu dùng, lời nói, việc làm…) - Em có biết những tấm gương nào sống giản dò hãy kể cho các bạn cùng nghe? - Ăn mặc: Đúng quy đònh của nhà trường, không hớt tóc model, nhuộm tóc, ăn mặc theo mốt thời trang… nhưng cũng không được ăn mặc luộm thuộm, dơ dáy, cẩu thả…. - Tiêu dùng: phù hợp với hoàn cảnh gia đình, không đua đòi chạy theo bạn bè. -Lời nói: từ tốn, nhả nhặn, điềm đạm, có đầu có đuôi , không ăn nói văn chương bóng bẩy nhưng cũng không ăn nói cộc lốc, lỗ mảng. Ví dụ: Tấm gương giản dò của Bác Tôn: + Đi xe đạp thay cho xe hơi, vì: để anh tài xế được nghỉ vào ngày chủ nhật, tiết kiệm xăng cho nhà nước, thể dục. + Món ăn: cá trê kho tộ, canh rau dền, rau ngót. + Sang Liên Xô nhận giải thưởng Hoà Bình quốc tế Lê Nin (1956), giải thưởng lên đến 100. 000 rúp những Bác chỉ dùng 7 rúp để mua chiếc cối xây tiêu tặng vợ. Hoạt động 4 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II. Tìm hiểu nội dung bài học: 2 - Thế nào là sống giản dò? - Sống giản dò có ý nghóa gì? 1. Khái niệm: Sống giản dò là sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những vật chất và hình thức bên ngoài. 2. Ý nghóa: Người sống giản dò sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. Tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Hoạt động 5 CỦNG CỐ KIẾN THỨC, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG * Làm các bài tập trong SGK. a. Tìm bức tranh thể hiện tính giản dò của HS khi đến trường. b. Tìm những biểu hiện của tính giản dò: * Bài tập khác (tình huống): - Đi dự đám cưới mà ăn mặc chiếc quần xà lỏn rộng lùng thùng, chiếc áo đã cũ. Vậy ăn mặc như thế có phải là giản dò hay không? - Thanh mới được nhận vào làm việc ở một công ty, trong vòng không đầy một tháng Thanh đã có 3 lần thay đôi dép mới? Em có nhận xét gì về việc làm của Thanh? a. Bức tranh số 3 thể hiện tính giản dò của HS. b. Các câu thể hiện tính giản dò là: 2, 5. - Như thế không phải là ăn mặc giản dò mà là ăn mặc luộm thuộm, mất lòch sự, vì ngày lễ, cần ăn mặc đẹp. - Như thế là xa hoa, lãng phí, chứ không phải là ăn mặc giản dò. Hoạt động 6 DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - Về nhà, các em học bài và làm những bài tập còn lại trong SGK, tìm những tấm gương về sống giản dò vào lớp trả bài, giáo viên sẽ gọi HS lên kể và cho điểm. - Chuẩn bò trước bài mới (bài 2). Tiết: 2 Bài: 2 TRUNG THỰC 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực. 2. Thái độ: - Hình thành ở HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. 3. Kó năng: - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hằng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. II. PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, thuyết trình, giải quyết vấn đề, nêu gương. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, tấm gương, tình huống. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Trật tự, só số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Sống giản dò là gì? Tìm một ví dụ thể hiện sống giản dò? (trong ăn mặc, nói năng hằng ngày). - Sống giản dò có ý nghóa gì? Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI Kể câu chuyện “Cậu bé chăn cừu” để dẫn dắt HS vào bài. Hoạt động 2 TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc truyện “Sự công minh, chính trực của một nhân tài” - Thảo luận: + Nhóm 1: Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình đòch với ông? I. TRUYỆN ĐỌC: + Nhóm 1: Dù rất giận Bra-man-tơ vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu mình, nhưng Mi-ken-lăng-giơ vẫn đánh giá: Bra-man- tơ là nhà kiến trúc vó đại. + Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy? Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào? + Nhóm 2: Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy vì ông là người thẳng thắn, luôn tôn trọng sự thật, không vì tình cảm cá nhân mà đánh giá sai sự việc. Điều này chứng 4 tỏ ông là người có phẩm chất trung thực. Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY ĐƯC NHỮNG BIỂU HIỆN ĐA DẠNG CỦA TÍNH TRUNG THỰC * Em hãy tìm những biểu hiện của tính trung thực trong các lónh vực sau: - Trong học tập. - Trong quan hệ với mọi người. - Trong hành động. * Tìm những biểu hiện trái với trung thực là gì? * Vấn đề: Khi bàn về tính trung thực, có ý kiến cho rằng, nhiều khi nói dối cũng là tốt? Ý kiến của em như thế nào? Cho ví dụ một trường hợp cụ thể. * - Không quay cóp khi kiểm tra, thi cử, không xem bài của bạn, không nói dối… - Không nói xấu, nói dối hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận lỗi khi mình có lỗi…. - Bên vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái. * Là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh, hoặc bóp méo sự thật. Những hành vi thiếu trung thực là: tham ô, tham nhũng, lừa đảo…. * Nói dối nhiều khi cũng tốt, vì không phải ở bất cứ trường hợp nào chúng ta cũng phải nói thật mà cần phải nói dối. Trong những trường hợp này nói dối không phải là không trung thực. Ví dụ: - Đối với kẻ gian, kẻ đòch ta không thể nói sự thật với họ  Thể hiện sự cảnh giác với kẻ thù. - Đối với bệnh nhân, thầy thuốc nhiều khi không thể nói hết sự thật về bệnh tình của họ.  Thể hiện tính nhân đạo. - Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng, bà vẫn bảo mình khoẻ và cố gắng đi làm.  Thể hiện sự hy sinh, chòu đựng của người phụ nữ. Hoạt động 4 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC - Trung thực là gì? II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, 5 - Sống trung thực có ý nghóa gì? tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 2. Ý nghóa: Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” Hoạt động 5 CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC BT SGK: a) Nhận xét hành vi. b) Nhận xét việc làm của người thầy thuốc: c) Những việc làm thể hiện tính trung thực trong cuộc sống: đ) Tìm câu chuyện, tấm gương: Về nhà làm. III. BÀI TẬP: a) Các hành vi thể hiện tính trung thực là: (4), (5), (6), (7). b) Thầy thuốc làm vậy là đúng, vì đối với một số bệnh hiểm nghèo nếu cho bệnh nhân biết sự thật về bệnh tình của họ thì chỉ làm cho căn bệnh thêm trầm trọng. ⇒ Thầy thuốc không phải là người thiếu trung thực. c) Trong cuộc sống tính trung thực được thể hiện: - Quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè. - Trong học tập. - Trong sinh hoạt tập thể. Hoạt động 6: DẶN DÒ - Học bài 2, làm bài tập đ. - Chuẩn bò trước bài 3: Tự trọng. Tiết: 3 Bài: 3 TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: 6 - Giúp HS hiểu được thế nào là tự trọng và không tự trọng, vì sao cần phải có lòng tự trọng. 2. Thái độ: - Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3. Kó năng: - Giúp HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh. II. PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, tình huống. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Trật tự, só số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Trung thực là gì? Cho ví dụ về một việc làm nào đó thể hiện tính trung thực? - Trung thực có ý nghóa gì? Giải thích câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng”. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI Nêu ý nghóa của tính tự trọng hoặc kể một câu chuyện ngắn để vào bài. Hoạt động 2 TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc truyện “Một tâm hồn cao thượng”. - Tóm tắt truyện. - Hỏi: Vì sao Rô-be lại nhờ em mình là Sác-lây đem tiền trả lại cho khách? Việc làm này thể hiện điều gì? I. Truyện đọc: - Rô-be nhờ em mình là Sác-lây mang tiền trả lại khách vì em không muốn mất lời hứa, không muốn người khác nghó xấu về mình, rằng vì nghèo mà em đi lừa người khác. Điều này thể hiện lòng tự trọng của em. Hoạt động 2 LIÊN HỆ THỰC TẾ Thảo luận: - Nhóm 1: Trong học tập tính tự trọng được biểu hiện như thế nào? - Nhóm 1: + Không làm được bài nhưng kiên quyết không xem tài liệu, hoặc chép bài, coi bài của bạn. 7 - Nhóm 2: Trong cuộc sống hằng ngày, tính tự trọng được biểu hiện ở những điểm nào? - Nhóm 3: Tìm những việc làm thiếu tính tự trọng? (trong học tập hoặc trong cuộc sống). - Nhóm 4: Tự trọng là gì? Vì sao con người cần phải có tính tự trọng? + Khi vi phạm điều gì, bò thầy cô nhắc nhở thì sửa chữa…. - Nhóm 2: + Luôn giữ lời hứa với người khác. + Sống ngay thẳng, không trộm cắp, không a dua, nói xấu người khác…. - Nhóm 3: + Quay cóp, xem bài của bạn. + Không giữ lời hứa. + Nói xấu người khác…. + Làm sai bò người khác góp ý mà không chòu sửa đổi. - Nhóm 4: Xem nội dung bài học. Hoạt động 3 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC - Tự trọng là gì? - Tự trọng có ý nghóa gì? II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chế trách. 2. Ý nghóa: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi người. Lòng tự trọng giúp ta có nghò lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh. * Tục ngữ: - “Chết vinh còn hơn sống nhục”. - “Chết đứng còn hơn sống quỳ”. - “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Hoạt động 3 CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III/ BÀI TẬP: 8 - Bài tập a SGK: Các hành vi thể hiện tính tự trọng là: (1), (2). - Kể (đọc) chuyện: “Chuyện diễn ra ở chợ”: Cậu bé tật nguyền đi bán dạo kiếm sống. Một người khách (tác giả câu chuyện) thấy thương em nên tìm cách mua giúp em. Khi thì cái móc chìa khoá, cây móc tay, khi thì cái bật lửa, … Có khi trong ba ngày liên tiếp, tác giả chỉ mua mỗi tăm xỉa răng, vì nó có thể dùng được. Tuy nhiên đến ngày thứ ba mua tăm liên tiếp thì cậu bé mới hỏi tác giả: “Chò mua tăm chi nhiều thế, mua nhiều xài không hết, để lâu không tốt đâu?”. Nghe cậu bé nói vậy, tác giả rất lúng túng nên ừ cho qua chuyện và dúi vào tay cậu bé tờ 5000 đồng và nói thôi chò không mua nữa chò cho em đấy! Nói xong chò vội chạy đi chợ. Tuy nhiên, khi quay ra chỗ lấy xe tác giả đã thấy cậu bé đang đứng đợi. Gặp tác giả, cậu bé rất lễ phép thưa: “Em rất cám ơn chò nhưng em không lấy tiền của chò đâu?”. Thấy cậu bé nói vậy, một người lái xe chen vào: “Đồ cụt, người chẳng ra người thế mà còn só diện hão, không lấy thì đưa tao, người ta cho không biết cám ơn mà còn…” Vừa nói anh ta vừa giật vội đồng tiền từ tay cậu bé rồi quay sang cười xởi lở: “Cám ơn chò nhé!” Thằng bé bỏ đi nhưng vẫn nói vọng lại: “Anh cụt chứ em không cục”. * Hỏi: - Vì sao, cậu bé tật nguyền không nhận tiền của tác giả? - Ngoài chi tiết trên, chi tiết nào trong chuyện thể hiện tính tự trọng của cậu bé? - Em có nhận xét gì về người giữ xe trong truyện? - Vì cậu là người có tính tự trọng? - “Chò mua tăm làm gì mà nhiều thế?” - Người giữ xe thiếu tính tự trọng. Hoạt động 5: DẶN DÒ - Học bài, làm bài tập b, d, đ. Tiết: 4 Bài: 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật, ý nghóa của việc rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mỗi người. 2. Thái độ: 9 - Rèn cho HS tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật. 3. Kó năng: - Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, đóng vai, giải quyết tình huống, đối thoại, liên hệ thực tế. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tình huống, câu chuyện. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Trật tự, só số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tự trọng là gì? Nêu một trường hợp thể hiện tính tự trọng. - Tự trọng có ý nghóa gì? Giải thích câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm”. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HỌC SINH Nội dung cần đạt Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI Nêu ý nghóa của đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa chúng để vào bài. Hoạt động 2 TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc SGK. - Hỏi: + Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao? + Những việc nào chứng tỏ anh Hùng biết chăm lo cho mọi người? I. Truyện đọc: - Tính kỉ luật của anh Hùng: + Thực hiện nghiêm ngặt bảo hộ lao động khi làm việc như: dây bảo hiểm, thừng lớn, … + Có lệnh của công ty mới được chặt. + Làm việc nhiều khi suốt ngày đêm, không đi muộn về sớm…. - Anh Hùng biết chăm lo đến mọi người thể hiện ở chỗ anh sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn nguy hiểm. Hoạt động 2 TÌM HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG CUỘC SỐNG. * Thảo luận: - Nhóm 1: Trong học tập, đạo đức được ở những việc làm cụ thể nào? + Giúp đỡ bạn học yếu, nghèo. + Lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Nhóm 2: Trong cuộc sống, đạo đức + Kính trọng, vâng lời cha mẹ. 10 [...]... là “Tôn sư trọng đạo”? 1 Khái niệm: + GV giải thích các từ Hán Việt: “Sư”, Tôn sư trọng đạo là: “đạo” - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với + “Tôn sư” là gì? những người làm thầy giáo, cô giáo ( ặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi + “Trọng đạo” là gì? - Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình 2 Ý nghóa: - Tôn sư trọng đạo... d - Chuẩn bò trước bài 6: Tôn sư trọng đạo (tiết 7) Tiết: 7 Bài: 6 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghóa của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tôn sư trọng đạo 2 Thái độ: Giúp HS biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo 3 Kó năng: Giúp HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo II PHƯƠNG PHÁP: 15 Kể chuyện,... thầy dặn (3 ) Anh Thắng: Thể hiện thái độ Tôn sư trọng đạo Vì anh biết nhớ ơn thầy cô (4 ) An: Việc làm của An là thiếu Tôn sư trọng đạo, cần phê phán b): Những câu ca dao, tục ngữ thể hiện đức tính “Tôn sư trọng đạo”: - Không thầy đố mày làm nên - Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy c) Những câu thể hiện “Tôn sư trọng đạo” là: (2 ) Không... Những hành vi đạo đức + kỉ luật: c) - Nhận xét việc làm của Tuấn: - Giúp đỡ Tuấn: (1 ) Không nói chuyện riêng trong lớp (6 ) Không hút thuốc, uống rượu (7 ) Làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp (1 ), (3 ), (4 ), (5 ), (6 ), (7 ) Việc làm của Tuấn không phải là thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, vì bạn có hoàn cảnh đặc biệt, bạn phải lao động kiếm tiền giúp đỡ gia đình Tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình Tuấn để có biện pháp... luật là biết tự trọng, biết tôn trọng người khác 11 Hoạt động 3 CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP: a) SGK: - Những hành vi biểu hiện đạo đức: (3 ) Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn - Những hành vi biểu hiện tính kỉ luật: - Những hành vi đạo đức + kỉ luật: c) - Nhận xét việc làm của Tuấn: - Giúp đỡ Tuấn: (1 ) Không nói chuyện riêng trong lớp (6 ) Không hút thuốc, uống rượu (7 ) Làm bài tập đầy... đoàn kết  Bài 7 Hoạt động 2 TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC I Truyện đọc: - Phân vai cho HS đọc truyện: (2 lần) - HS đọc truyện theo vai đã được phân + Lời dẫn + Bạn Bình: Lớp trưởng 7B + Bạn Hoà (lớp trưởng 7A) - Thảo luận: - Trả lời: + Khi lao động san sân bóng, lớp 7A + Khu đất khó làm: có nhiều mô đất cao, đã gặp phải những khó khăn gì? nhiều rễ cây, lớp có nhiều bạn nữ + Các bạn lớp 7B đã làm gì... trọng đạo” là: (2 ) Không thầy đố mày làm nên (4 ) Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy (5 ) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 17 * Kết thúc bài dạy: Học sinh có thể hát một bài hát thể hiện chủ đề “Tôn sư trọng đạo”, như bài “Bụi phấn” Hoạt động 5: DẶN DÒ - Học Bài 6 - Chuẩn bò trước Bài 7: Đoàn kết tương trợ Tiết: 8 Bài: 7 ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TR I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến... sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc cần được phát huy - Trình bày một số câu ca dao, tục ngữ, Tục ngữ: châm ngôn thể hiện đức tính “Tôn sư “Không thầy đố mày làm nên” trọng đạo”? Châm ngôn: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Hoạt động 3 CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP SGK: a) Nhận xét hành vi: (1 ) Năm: Thể hiện thái độ “Tôn sư trọng đạo” Vì bạn gặp thầy cô thì chào hỏi (2 )... qua… + Những việc làm của học sinh trong  Tôn sư trọng đạo truyện thể hiện đức tính gì? Hoạt động 2 LIÊN HỆ THỰC TẾ TÌM HIỂU BIỂU HIỆN CỦA “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” - Gặp thầy cô, chào hỏi Thảo luận: - Lễ phép với thầy cô Trong cuộc sống, từ trước đến nay, em - Khi mắc lỗi, được thầy cô nhắc nhở, đã làm những điều gì thể hiện đức tính “Tôn sư trọng đạo”? (Có thể chuyển biết nhận lỗi và sửa lỗi - Hỏi thăm... đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng 3 Kó năng: Giúp HS biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ II PHƯƠNG PHÁP: Diễn giải, đàm thoại, kể chuyện 18 III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, tấm gương IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: Trật tự, só số 2 Kiểm tra bài cũ - Thế nào là tôn sư trọng đạo? - Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về tru yền thống tôn sư trọng đạo? 3 Bài mới: . thể hiện tính tự trọng là: (1 ), (2 ). - Kể ( ọc) chuyện: “Chuyện diễn ra ở chợ”: Cậu bé tật nguyền đi bán dạo kiếm sống. Một người khách (tác giả câu chuyện). đầy đủ trước khi lên lớp. - Những hành vi đạo đức + kỉ luật: (1 ), (3 ), (4 ), (5 ), (6 ), (7 ) . c) - Nhận xét việc làm của Tuấn: Việc làm của Tuấn không phải

Ngày đăng: 07/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

Hình th.

àn hở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình thàn hở hs kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. - Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

Hình th.

àn hở hs kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. - Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

Hình th.

ành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình thàn hở hs các hành động cụ thể về bảo vệ, như không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt các di sản, tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn h - Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

Hình th.

àn hở hs các hành động cụ thể về bảo vệ, như không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt các di sản, tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn h Xem tại trang 47 của tài liệu.
b) Tôn giáo là một hình thức tín - Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

b.

Tôn giáo là một hình thức tín Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thàn hở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những quy định của chính quyền nhà nước ở địa phương; ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỉ cương và an toàn xã hội ở địa phương. - Giáo án GDCD 7 ( trọn bộ)

Hình th.

àn hở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những quy định của chính quyền nhà nước ở địa phương; ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỉ cương và an toàn xã hội ở địa phương Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan