giao an hoa hoc 9 giáo án lê quang nhật thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

101 10 2
giao an hoa hoc 9  giáo án  lê quang nhật  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nắm được công thức cấu tạo và tính chất vật lý và hoá học của etilen - Hiêủ đựơc khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nóB. - Hiêủ được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản[r]

(1)

Tiết: 1 Ngày soạn:

ôn tập A Mục tiêu:

+ Kin thc: Giỳp HS củng cố hệ thống lại đợc kiến thức nh nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, cơng thức hố, phong trình hố học

- Nắm mối quan hệ đại lợng m,n,v,s biến đổi đợc CT + Kỹ năng: Rèn luyện tính t

+ Giáo dục: Tính chủ động B.Ph ơng pháp

- Hỏi đáp

c.Ph ơng tiện dạy học: 1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án - Câu hỏi, bảng phụ

1) Sự chuẩn bị trò: Ôn tập KN lớp 8 d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: 1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài:

Hoạt động 1: (15')

+ GV cho HS hệ thống câu hỏi, câu trắc nghiệm

+ HS suy nghĩ, trao đổi nhóm => đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung

+ GV nhËn xét kết luận? - Nguyên tử, phân tử gì?

+ HS thá ln t×m hiĨu chÊt gåm mÊy loại? chi ví dụ?

- Nguyên chất khác hỗn hợp n h nào?

- GV cho hệ thống câu hỏi HS thảo luận, trả lời theo nhóm -> GV nhÉnÐt KL?

+ Nói ĐKTC mol chất có V = 22,4 l (sai)?

I Nguyên tố hoá học nguyên tử -phân tử đơn chất, hợp chất, CTHH, PTHH, phản ứng hố học:

1.Nguyªn tư - nguyªn tè:

- Ngun tử hạt vi mơ đại diệnc ho ngun tố hố học, khơng bị chia nhỏ phân tử hoá học

- 1nguyên tố hoá học đợc biểu diễn = KHHH

2) Ph©n tư (chÊt):

- Phân tử hạt vi mơ đại cho chất mang đầy đủ tính chất ccủa chất - Chất biểu diễn = CTHH

+ ChÊt gåm:

- §/c: D2, Fe, P, Cl2, Na

- H/c: CO2, NaCl, CaCO3 3 Nguyªn chất - hỗn hợp:

Nguyờn cht: Cú mt cht định Hỗn hợp: Nhiều chất trộn lẫn

- Tính chất thay đổi - Có thể tách riêng Hoạt động 2:

II Mäl - khèi l ỵng mol- ThĨ tÝch mol chÊt khÝ

1) Kh¸i niƯm mol: 2) Khèi l ỵng Mol (M) 3) ThĨ tÝch mol chÊt khÝ

- bÊtk× chÊt khÝ ĐKTC có V = 22,4L

4) Mối quan hệ số mol - khối l ợng - thÓ tÝch.

(2)

- GV cho HS hệ thống câu hỏi -> thảo luận nhóm trả lời bổ sung

=> GV nhận xét kÕt luËn?

a) Dung dÞch:

b) Nồng độ dung dịch: ma 100

C% =

mdd

n CM =

V

ma 100

S = mH2O

3.

Đánh giá mục tiêu:

- Tính số A V (ĐKTC) 16g SO3 ( S= 32, O = 16)

5 Dặn dò: Ôn tập

(3)

Tiết:1

Ngày soạn:

ôn tập A Mục tiêu:

- HS vận dụng đợc vào tập dạng

- Viết đợc PTHH biểu diễn tính chất hố học ơxit, H2O

+ Kỹ năng: Biến đổi tính chất - Tính tốn

+ Gi¸o dơc: ý thøc tự giác B.Ph ơng pháp

- Giảng giải - Chứng minh

c.Ph ơng tiện dạy học:

1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + bảng phụ 1) Sự chuẩn bị trò: Ôn tập

d Tiến trình Lên lớp: 1

ổ n định:

2 KiĨm tra: KÕt hỵp giê 3 Bµi míi:

1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài:

Hoạt động (15')

+ HS tìm ví dụ để chứng minh

- Vì nói ơxit đơn chất hoạt ng HH mnh?

-> Sản phẩm thuộc loại chất nào?

+ HS viết phơng trình phản ứng thể hiƯn tÝnh chÊt ho¸ äc H2O?

- NhËn xÐt sản phẩm ->HS khác nhận xét bổ sung?

+ HS cho biết phơng pháp đơn chất hiđrô phịng thí nghiệm? -> HS khác bổ sung viết phơng trình? + HS tự thực chuẩn hố sau -> HS khác bổ sung -> GV nhận xét kết luận - Mối quan hệ hợp chất nh nào?

b) Cho 3,6g Mg vào dd có chứa 14,6g HCl sau phản ứng thu đợc MgCl2 H2

thoát -> HS đọc đề giải?

c) Hoµ tan 2g NaCl 80g H2O,

tính C% đ?

d) Độ tan NaCl 20o C 36g Xác

nh nng % dd biến hố to đó?

e) TÝnh thĨ tích H2O cần phải thêm vào

2l dd NaOH 1M để thu đợc 1dd có CM = 0,1M?

I Thành phần nguyên tử hợp chất?

1.TÝnh chÊt cđa «xi.

4 P + O2 -> 2P2O5

3 Fe + O2 -> Fe3O4

2SO2 + O2 -> SO3

2) TÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2O: SO3 + H2O -> H2SO4

K2O + H2O -> KOH => BaZ¬

2 Na + H2O -> NaOH + H2

3 Đơn chất hiđrô phòng thí nghiệm:

Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

II Bài tập:

a) Viết phơng trình HH biểu diễn chun ho¸ sau:

KClO3 -> O2 -> FeO4 -> Fe -> FeCl2

2KClO3 -> KCl + 3O2

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

Fe3O4 + 4H2O

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b) nmg = 3,6/24 = 0,15mol nHCl = 14,6/ 36,5 = 0,4mol Mg + HCl -> MgCl2 + H2

1mol 2mol

nH2 = nmg = 0,15mol

VH2 = 0,15 22,4 = 3,36 (l)

(4)

VddNaOH(2) = 2/0,1 = 20 (l)

- ThÓ tích H2O cần thêm là:

VH2O = 20 - = 18 (l)

3.

Đánh giá mục tiêu:

- Cho cỏc cht sau cht tác dụng đợc với H2O? Viết phơng trình phản

øng: K, CO, P2O5, BaO, Zn

5 DỈn dò:

- Xem "Tính chất hoá học cđa «xit "

(5)

TiÕt:2

Ngày soạn:

tính chất hoá học ôxit khái quát phân loại ôxit A Mục tiêu:

+ HS biết đợc tính chất hố học ơxit Bazơ, ơxit axit dẫn đợc phơng trình hoạ học ứng với tính chất

+ HS hiểu đợc chổ để phân loại ôxit bazơ ôxit axit dựa vào tính chất hố học chúng

+ Vận dụng để giải tập định tính định lợng B Chuẩn bị:

+ Ho¸ chÊt: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, HCL, Ca(OH)2

+ Dơng cơ: Cèc thủ tinh, èng nghiƯm c.Ph ¬ng ph¸p:

- Thực nghiệm, vấn đáp d Tiến trình:

1

ổ n định:

2 Bài cũ: ôxit gì? Phân loại?

3 Bài mới: Để đợc ơxit mang tính chất hố học nào, hơm nay chúng ta nghiên cứu

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

+ HS (chn bÞ thùc hiƯn thí nghiệm) nghe xem GV làm mẫu, hớng dẫn cách làm

+ HS thực thí nghiệm: Làm, quan sát -> nhận xét -> kết luận htí nghiệm

+ HS tự viết phơng trình hoá häc cđa Na2O, K2O víi H2O => KÕt ln

+ GV híng dÉn thÝ nghiƯm

+ HS lµm thÝ nghiƯm -> quan s¸t -> nhËn xÐt - > kết luận - > Viết phơng trình hoá học

+ HS hoàn thành phơng trình hoá học Fe2O3, K2O víi HCl hc H2SO4

+ HS đọc SGK -> Viết phơng trình hố học cho kết luận

+ HS hoàn thành phơng trình hoá học số ôxit Na2O, K2O với ôxit

axit khác => Kết luận?

? Ôxit bazơ tan có? tính chất hoá học? ? Ôxit bazơ không tan có? tính chÊt ho¸ häc?

+ HS đọc SGK -> Viết phơng trình hố học P2O5

+ HS t¬ng tù viết phơng trình hoá học khác

+ HS nhËn xÐt => KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc

+ HS xem híng dÉn thÝ nghiƯm

+ HS thùc hiÖn thÝ nghiÖm -> ViÕt

ph-I TÝnh chÊt cđa «xit:

1

« xit bazơ có tính chất hoá học nào?

a) T¸c dơng víi H2O:

BaO(r) + H2O(l) -> Ba(OH)2(dd)

Na2O + H2O ->

K2O + H2O ->

=> Kết luận: Một số ôxit bazơ + H2O

-> KiỊm

b) T¸c dơng víi axit:

CuO(r) + 2HCl(dd) -> CuCl2(dd) +

H2O(2)

Fe2O3 + H2SO4 ->

K2O + HCl ->

=> KÕt luËn: oxit baz¬ + axit -> M + H2O

c) T¸cdơng víi oxit axit: BaO + CO2 -> BaCO3

(v) (k) (r) Na2O + SO2 ->

=> Kết luận: Một số ôxitbazơ + ôxit axit -> M'

2 Ôxit axit có tính chất hoá học nào?

a) Tác dụng víi H2O:

P2O5 + H2O -> H3PO4

(r) (l) (dd) SO2 + H2O

SO3 + H2O

N2O5 + H2O

=> KÕt ln: NhiỊu «xit axit + H2O ->

axit

b) Tác dụng với Bazơ:

CO2 + Cu(OH)2 -> CuCO3 + H2O

(6)

HS đọc SGK -> trả lời câu hỏi ? Dựa vào dâu để phân loại ơxit ? Có? loại ơxit?

? Phõn bit cỏc loi ụxit ú

1 Ôxit bazơ: ôxit + axit -> M + H2O

2 Ôxit axit ôxit + bazơ -> M + H2O

3 Ôxit lỡng tính vừa + axit Ôxit lìng tÝnh võa + baz¬ -> M + H2O

4 Ôxit trung tính: ôxit không tạo muối, không tác dụng với axit, bazơ, H2O (CO, NO )

4.

Cñng cè:

+ Cho H2O, H2SO4, KOH, SO3, CuO, CaO hÃy viết phơng trình hoá

học có chất 5 Dặn dò:

(7)

Tiết 3-4 Ngày soạn:

một số ôxit quan trọng A Mục tiªu:

+ Nắm đợc tính chất hố học CaO, SO2 viết phơng trình

ho¸ häc cho mäi tÝnh chÊt

+ Biết đợc u điểm CaO, SO2 đời sống sản xuất thiệt hại

chúng môi trờng sức khoẻ ngời

+ BiÕt PP§C CaO SO2 PTN, công nghiệp viết PTHH cho

PP§C

+ Vận dụng kiến thức để làm tập, thực hành

+ HS hiểu đợc chổ để phân loại ôxit bazơ ôxit axit dựa vào tính chất hố học chúng

+ Vận dụng để giải tập định tính định lợng B Chuẩn bị:

+ Ho¸ chÊt: HCl, CaO, CaCO3, Na2SO3

+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn c.Ph ơng pháp:

- Thực nghiệm, vấn đáp d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Bài cũ:

+ Viết phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học CaO + Khái quát phân loại «xit?

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy v trũ Ni dung kin thc

+ Các phơng trình hoá học diểu diễn tính chất hoá học CaO cho biết CaO ôxit gì? Vì sao?

+ Làm thí nghiệm minh hoạ cho tính chÊt hãc häc cđa CaO víi: H2O, HCl

? Nêu ứng dụng tính chất hh CaO đời sống

Đọc SGK trả lời câu hỏi ? Nghim sn xut CaO

? Qtrình sản xt caO bao gåm? PTHH + GV giíi thiƯu kiểu thủ công, CN

A Canxi ôxit: vôi sèng

1 TÝnh chÊt VL: SGK

2 TÝnh chÊt ho¸ häc:

CaO + H2O -> Ca(OH)2

(R) (l) (dd) CaO + HCl -> CaCl2 + H2O

(R) (k) (dd) (l) CaO + CO2 -> CaCO3

(R) (k) (r)

3

D: SGK

4 Sản xuất:

a) Nguyên liệu: + CaCO3, ch

+ Chất đốt: C, củi, khí thí nghiệm b) Các phản ứng hoá học:

C + O2 t0 CO2 + Q

(r) (k) (k) CaCO3 t0 CaO + CO2

(r) (r) (k) 4.

Cñng cè:

+ B»ng PPHH h·y nhËn biÕt : CuO, caO + GV gỵi ý 3/9

5 Dặn dò: + Làm tập + Đọc trớc SO2

Tiết:

Gọi tên cã thĨ cã cđa SO2

HS đọc SGK

? SO2 cã TCHH? V× sao?

? ViÕt PTHH biểu diễn TCHH SO2

? Đọc tên sản phẩm? ? Vì SO2 ôxit axit?

B Luynh huỳnh điôxit: SO2

1 TCVL: SGK TCHH:

SO2 + H2O -> H2SO3

SO2 + KOH -> K2SO3 + H2O

SO2 + Na2O -> Na2SO3

(8)

-> KÕt luËn -> ViÕt PTHH Na2SO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O

r dd dd Cu + H2SO4 t0

b) Trong CN: S + O2 t0 -> SO2

4FeS2 + HO2 t0 -> SO2 + 2Fe2O3

4 Cđng cè:

+ Hoµn thµnh PTHH

Na2SO3 -> SO2 -> caCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaSO4

+ Híng dÉn bµi 6/11 5 Dặn dò:

(9)

Tiết 5 Ngày soạn:

tính chất hoá học axit A Mục tiêu:

+ Nắm đợc tính chất hố học axit, axit mạnh, axit yếu + Viết lại phơng trình hố học biểu diễn tính chất hố học + áp dụng làm tập

B dơng cơ:

+ Ho¸ chÊt: NaOH, HCl, QT, Fe

+ Dông cô: èng nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ nhọt c.Ph ơng pháp:

- Thực nghiệm, vấn đáp d Tiến trình:

1

ổ n định:

2 KiĨm tra miƯng:

+ Viết phơng trình hố học để chứng minh CaO ôxit bazơ + Viết phơng trình hố học để chứng minh SO2 ôxit axit 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

Lµm thÝ nghiƯm:

+ Quú tÝm -> dung dÞch HCl

Cho ví dụ điều chế H2 phòng thí

nghiệm?

? Ng/liệu để điều chế gì? P

? Phơng trình biểu diễn tính chất axit

? Điều kiện để phản ứng xãy ra?

+ GV viết phơng trình hoá học -> HS nhìn rút nội dung tính chất hoá học

+ GV giới thiệu phản ứng trung hoà? Em giải thích gọi trung hoà?

? Đọc tên axit mạnh, yếu thờng gặp

I TÝnh chÊt ho¸ häc:

1

A xit làm đổi màu quỳ tím: 2 Axit tác dụng với kim loại:

3 H2SO4 + Al -> Al2(SO4)3 + H2

2 HCl + Fe -> FeCl2 + H2

=> dung dÞch axit + nhiỊu kim lo¹i -> M + H2

Trõ HNO3 + kim loại -> H2 3 Axit tác dụng víi baz¬:

2 HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + H2O

H2SO4 + KOH ->

=> axit + bazơ -> M + H2O

=> Phản ứng axit với bazơ => phản ứng trung hoà

4 Axit tác dụng với ôxit bazơ:

6 FlCl + Fe2O3 -> FeCl3 -> H2O

=> axit + oxit baz¬ -> M + H2O

II Axit mạnh axit yếu:

a) Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3

b) Axit yÕu: H2S, H2SO3, H2CO3

4.

Cñng cè:

+ Fe -> Fe3O4 -> FeCl3 FeSO4 Fe

+ Làm tập SGK/14 5 Dặn dò:+ Làm tËp

(10)

Mét sè axit quan träng A Mơc tiªu:

+ Nắm tính chất hố học HCl, H2SO4 mang đặc điểm tính chất hố học

của axit, viết đợc phơng trình hố học

+ H2SO4 đ có tính chất hoá học khác H2SO4 là: tính ôxit H, tính háo H2O

+ Phơng pháp sản xuất H2SO4 CN, vận dụng phải tập

B Dụng cụ:

+ Hoá chất: HCl, Fe, NaOH, CuO + Dơng cơ: èng nghiƯm, kĐp c.Ph ơng pháp:

- m thoi, trao i nhóm d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Bài cũ:

- ViÕt c¸c phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học cña axit qua HCl, H2SO4

+ Qua phơng trình nêu tính chất hố học điều kiện để tính chất xãy

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

+ GV gäi HS lªn bảng viết phơng trình hoá học H2O, H2SO4 lo·ng

+ Nêu ý nghĩa, điều kiện để phản ứng xãy

? H2SO4 lo·ng + kim loại xÃy

nào? SP khí bay, muối tạo thành?

? Thay ZuO, Fe(OH)3 = BaO KOH

phản ứng có xÃy không? Vì sao? ? Thông qua phản ứng H2SO4 + Cu em

so sánh với H2SO4 loÃng + kim loại

GV làm thí nghiệm, HS quan sát nhận xét, kết luận

GV giải thích HT bọt đen lên (H2SO4 đ ôxi hoá C -> CO2, SO2)

HS c SGK trả lời:

? 2T s¶n xuÊt H2SO4 gåm ? giai đoạn,

phản ứng hoá học ứng giai đoạn? ? Nếu ng/liệu FeS2 phơng trình?

Nếu HCl, H2SO4 liệu em có biết đợc

đâu HCl? H2SO4, K2SO4 với dung

dịch BaCl2

? Ngoài dung dịch BaCl2 em cần dùng

hố chất để nhận biết? Vì sao?

I TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit lo·ng:

a) Dung dÞch HCL lo·ng:

Mang đặc điểm tính chất hố học axit

+ HCl + Fe -> FeCl2 + H2

+ HCl + CuO -> CuCl2 + H2O

+ HCl + Fe(OH)3 -> FeCl3 + H2O

+ dung dịch HCl quỳ tím đỏ

b) Dung dịch H2SO4 đ mang đầy đủ

tÝnh chÊt

+ H2SO4 + Al -> Al2(SO4)3 + H2

+ H2SO4 + ZnO -> ZuSO4 + H2

+ H2SO4 + Fe(OH)3 -> Fe2(SO4)3 +

6 H2O

+ dung dịch H2SO4 QT đỏ

II TÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2SO4 ®

a) H2SO4 ® + KL: kĨ c¶ kl: Cu, Ag ; không H2 bay mà SO2 bay; tạo hoá

trị cao

b) Tính háo H2O:

C12H22O11 H2SO4 11 H2O + 12C

đ

III ứ ng dụng: Đọc SGK IV: S¶n xuÊt H2SO4:

1 S¶n suÊt b»ng pp tiÕp xóc

+ S + O2 -> SO2

(FeS2 + O2 -> SO2 + Fe2O3)

+ SO + O2 xt SO3

t0

+ H2O + SO3 -> H2SO4

V NhËn biÕt H2SO4 vµ muèi SO4 a) NhËn biÕt gèc SO4

+ H2SO4 + B2Cl2 -> BaSO4 + H4

+ K2SO4 + B2Cl2 -> BaSO4 + H4

(11)

sun phát: = QT = kim loại 4.

Cđng cè:

+ Thùc hiƯn d·y biÕn ho¸:

FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4

Na2SO3 K2SO4 Fe2(SO4)3

5 Dặn dò:

(12)

lun tËp A Mơc tiªu:

+ HƯ thèng kiÕn thøc cđa «xit, axit + VËn dụng nhận biết dÃy biến hoá + Rèn kỷ vận dụng, làm toán B Ph ơng pháp:

+ Vấn đáp

+ Th¶o ln nhãm c.Dơng cơ:

+ Bảng phụ d Tiến trình: 1

ổ n định: 2 Bài cũ:

Trong qu¸ trình dạy

3 Bài mới:

Hot ng ca thầy trò Nội dung kiến thức

+ Qua sơ đồ bảng phụ em cho ví dụ minh hoạ cho trờng hợp

? Các phản ứng hố học biểu diễn cho tính chất hố học ôxit? ? Theo thứ tự phơng trình hố học biểu diễn tính chất hố học ơxit axit?

? Điều kiện phản ứng xãy ra?

? Qua sơ đồ ứng với mũi tên biểu diễn tính chất hố học ơxit hay axit?

? Các phơng trình hố học biểu diễn cho tính chất hố học mà em học? Các phản ứng xãy nào?

? Dãy biến hố đại diện cho đ/c h/c nào? Vì sao?

? Muốn tính C% Cm tức phải tính

đại lợng nào? Vì sao?

? TÝnh ma thêng tính cách nào?

? Tính mdd cách nào?

1 Tính chất hoá học c0ủa ôxit: M + H2O

OXBZ M OXAX

BaZ¬ axit 1) K2O + 2HCl -> 2KCl + H2O

2) SO3 + 2KOH -> K2SO4 + H2O

3) SO2 + Na2O -> Na2SO3

4) BaO + CO2 -> BaCO3

5) CaO + H2O -> Ca(OH)2

6) N2O5 + H2O -> 2HNO3

2 Tính chất hoá học axit: M + H2 Màu đỏ

axit

M + H2O M + H2O

1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

3) 2Fe(OH)3 + 6HCl -> 2FeCl3 + H2O

3 Vận dụng:

a) Thực chuỗi biÕn ho¸:

Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 -> CaO

Ca(OH)2 CaCl2 CaSO4 Ca

b) Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết dung dịch:

HCl, H2SO4, KCl, K2SO4 Bài toán:

Sơc 8,96 l CO2 -> 400g dung dÞch KOH

10%

a Tính c% dung dịch thu đợc?

b Tính Cm dung dịch thu đợc? d =

1,1g/ml 4.

Cñng cè:

+ Bằng phơng trình hoá học hÃy nhận biết: K2SO4, BaSO4, H2SO4, HNO3

+ Nếu đợc dùng PPVL ta cần nhận biết nh nào? 5 Dặn dũ:

(13)

Tiết :9 Ngày soạn:

Thực hành: tính chất hoá học ôxit axit A Mục tiêu:

+ Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học ôxit, axit + Tiếp thu rèn kỷ tính chất hoá học, giải BTTH + Giáo dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm

B Ph ơng pháp: + Thực nghiệm

+ Vn ỏp, trao đổi nhóm c.Chuẩn bị:

+ CaO, H2O, quú tÝm, P2O5, H2SO4, HCl, Na2SO4

+ èng nghiƯm, kĐp gỗ d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Bài cũ:

+ Nh÷ng ôxit tác dụng với H2O? Cho ví dụ?

+ Thuốc thử dùng nhận biết dung dịch SO4 gì? 3 Bài mới:

Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức

+ GV híng dÉn vµ lµm mÉu thÝ nghiƯm HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo tỉ

+ HS tù rót ra: ? HiƯn tợng xÃy ra?

? Cách thực hành thí nghiệm? ? Kết luận giải thích tợng? Thí nghiệm 2: HS tù lµm vµ rót ý theo thí nghiệm

? Nhận biết thành phần chất ? Dự đoán

I Tiến hành thí nghiƯm:

1 TÝnh chÊt cđa «xit axit:

a) Thí nghiệm 1: CaO với H2O

+ Cách làm:

+ Hiện tợng: Quỳ tím -> xanh fênôetalein -> hång + KÕt luËn: Cã ph¶n øng

CaO + H2O -> Ca(OH)2

b) ThÝ nghiÖm 2: P2O5 với H2O

+ Cách làm:

+ Hin tng: Quỳ tím -> đỏ + Kết luận: Có phản ứng P2O5 + H2O -> H3PO4

2 NhËn biÕt c¸c dung dÞch:

a) ThÝ nghiƯm 3:

H2SO4 H2SO4 H2SO4

HCl QT HCl BaCl2

Na2SO4 Na2SO4 HCl

H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4

II ViÕt ph ¬ng tr×nh: Theo mÉu III VƯ sinh:

+ Rưa dơng

+ VƯ sinh phßng häc 4.

Cđng cè:

(14)

kiĨm tra: tiÕt A Mơc tiªu:

+ Đánh giá, kiểm tra kiến thức HS qua phần học + Rèn kỷ làm bài, ý thức kiểm tra

+ Nhắc lại kiến thức yếu cho HS B ph ơng pháp:

+ Trắc nghiệm 1/3 c.chuẩn bị:

+ §Ị kiĨm tra + HS häc kü d TiÕn tr×nh: 1

ổ n định: 2 Đề

Câu 1: Chọn cơng thức hố học -> với tên gọi a, b a) Lu huỳnh điơxit H2SO4

b) Anhy®ric nitric Fe3O4

c) Sắt từ ôxit SO2

d) Axit sunfurơ H2SO3

e) Axit phôtphorit N2O5

6 H3PO4

a ; b ; c ; d ; e ; C©u 2:

Các cặp chất sau có đồng thời tồn khơng? Giải thích? Viết phơng trình phản ứng (nếu có)

a) H2 vµ Al2O3 d) Fe(OH)3 vµ H2SO4

b) CO2 vµ Ba(OH)2 e) Zu(OH)2 vµ N2O5

c) HCl vµ Fe3O4 f) Cu vµ H2SO4 đun nóng

Câu 3:

Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết dung dịch sau: HCl, H2SO4,

KCl, K2SO4

Câu 4: Cho 24g CuO vào 400ml dung dịch HCl 1M (d = 1,2g/ml) a) Tính CM dung dịch thu đợc?

b) Tính C% dung dịch thu đợc? Cu: 64; O: 16; Cl: 35,5

Đáp án:

Câu 1: a) 3; b) 5; c) 2; d) 4; e) (2,5đ) Câu 2:

a) Cặp chất đồng thời -> a, e (2đ) b) Cặp chất không đồng thời -> b, c, d

+ Ôn lại kiến thức từ đầu năm đến để luyện tập + Xem dạng SGK

(15)

Tiết:11 Ngày soạn:

tính chất hoá học bazơ A Mục tiêu:

+ Bit đợc tính chất hố học bazơ viết đợc phơng trình hố học biểu diễn

+ Vận dụng để giải thích hệ thống đời sống + Làm đợc tốn định tính định hớng B chuẩn bị:

+ Ho¸ chÊt: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4

+ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa, phuể c.ph ơng pháp:

+ Thực nghiệm, hoạt động nhóm d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Bài cũ: Bài mới:

+ GV híng dẫn HS làm thí nghiệm -> Quan sát tợng

- Đại diện HS trả lời tợng quan s¸t cđa nhãm

- Theo em tính chất chung Cho loại bazơ (hay riêng cho bazơ nào)? + GV cho HS liên hệ với học trớc biết dung dịch bazơ cịn có tính chất gì?

- HS cho vÝ dơ vµ viÕt phơng trình hoá học

+ GV hỏi: KOH Zn(OH)2 chất

tác dụng với P2O5

+ HS nhắc lại tính chất hố học axit => Vậy bazơ tác dụng với axit phản ứng đợc gọi phản ứng gì?

+ HS cho vÝ dơ?

+ GV híng dÉn HS làm thí nghiệm - Điều chế Cu(OH)2 từ CuSO4

NaOH (läc lÊy Cu(OH)2)

- Dùng đèn cồn đun Cu(OH)2 -> Nhận

xÐt hiƯn tỵng?

(nhãm khác bổ sung)

-> HS viết phơng trình phản ứng?

I Tác dụng dung dịch bazơ và chất thị màu:

1) Thí nghiệm:

+ Nhá mét giät dung dÞch NaOH -> quú tÝm

+ Nhỏ hai giọt dung dịch phênol -> dung dịch NaOH

2) HiƯn t ỵng:

+ Q tÝm -> xanh

+ Phênoltalêin không màu -> màu đỏ Kết luận: Dung dịch bazơ làm đổi màu chất th mu

II Tác dụng dung dịch bazơ víi «xit axit:

+ KiỊm + «xit axit -> Mn + H2O

6KOH + P2O5 -> 2K3PO4 + 3H2O

dd r dd l III T¸c dơng víi axit:

+ Bazơ tan không tan tác dụng với axit -> Mn + H2O

- Là phản ứng trung hoà

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

dd dd dd e

2Fe(OH)3 + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 +

6H2O

r dd dd l IV Bazơ không tan bị nhiệt phân hủ: ThÝ nghiƯm:

- Nung Cu(OH)2 đèn cn

Hiện tợng: Cu(OH)2 có màu xanh dần

dần -> màu đen (rắn) nớc

Kết quả: Cu(OH)2 bị phân huỷ ->

CuO

Cu(OH)2 + t0 -> CuO + H2O

r r l 4 Đánh giá mục tiêu:

- Có bình đựng dung dịch Ba(OH)2, HCl, H2SO4 (l) em nhận biết

b»ng ph¬ng pháp hoá học (viết phơng trình phản ứng)

- Cho biết bazơ tan không tan có tính chất hoá học gì? - Làm tập số

(16)(17)

Tiết:12 Ngày soạn:

một số bazơ quan trọng (t1) A Mục tiêu:

+ Nắm đợc bazơ quan trọng NaOH, Ca(OH)2 mang y tớnh cht

hoá học cử bazơ

+ Nắm ứng dụng quan trọng bazơ đời sống

+ Nắm đợc phơng pháp sản xuất NaOH, viết đợc phơng trình hố học, ý nghĩa độ PH

B chuẩn bị:

+ Hoá chất: NaOH, Ca(OH)2, HCl, H2SO4

+ Dơng cơ: èng nghiƯm, cèc thuỷ tinh c.ph ơng pháp:

+ Vn ỏp

+ Hoạt động nhóm d Tiến trình: 1

ổ n định: 2 Bài cũ:

+ Bazơ tan có ? tính chất hố học? Đó tính chất hố học nào? Viết phơng trình hố học để biểu diễn

3 Bµi míi:

+ HS quan s¸t mÉu ho¸ chÊt -> NhËn xÐt vỊ TCVL

GC bỉ sung

? NaOH mang nh÷ng TCHH nào? Vì sao?

? Nội dung TC1

? Nội dung TC2? Cho VD minh hoạ ? Làm thí nghiƯm kiĨm chøng

? Cho VD biĨu diƠn TCHH cđa xót? ? Néi dung cđa tÝnh chÊt

? Kể tên số bazơ kiềm axit ôxit thờng gặp

? SX NaOH CN t/hành ntnào? ? dd bhoà gì? Vì phải dùng bình ĐP có màng ngăn?

GV giải thích

I Natrihiđrôxit: NaOH (xút ăn da)

1) Tính chất vật lý:

+ Rắn, không màu, hút ẩm, tan nhiều nớc toả nhiệt

+ Dung dịch NaOH nhờn, làm bục giấy vải, da -> xút ăn da

2) TÝnh chÊt ho¸ häc:

Mang đặc điểm tính chất hố học bazơ tan

a) Đổi màu chất thị

- Dung dch NaOH + quỳ tím -> xanh - Dung dịch NaOH + ff -> đỏ

b) T¸c dơng víi axit: VÝ dô:

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

=> dung dịch NaOH + axit -> M+ H2O

c) Tác dơng víi «xit axit: VÝ dơ:

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

2NaOH + SO3 -> Na2SO4 + H2O

=> dd NaOH + «xit axit -> M + H2O 3)

ø ng dông: SGK

4) S¶n xuÊt NaOH:

Phân dd NaCl đậm đặc bình đp có màng ngăn

2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2 + H2

4 Cđng cè:

Thùc hiƯn biÕn ho¸:

Na -> NaCl -> NaOH -> Na2CO3

NaOH Na2SO4

5 Dặn dò:

+ Đọc trớc Ca(OH)2

(18)(19)

TiÕt:13 Ngµy soạn:

Một số bazơ quan trọng (t2) i.

Mơc tiªu:

+ Nắm đợc bazơ quan trọng NaOH, Ca(OH)2 mang đầy đủ tính chất

hoá học cử bazơ

+ Nm ng dng quan trọng bazơ đời sống

+ Nắm đợc phơng pháp sản xuất NaOH, viết đợc phơng trình hoá học, ý nghĩa độ PH

ii Ph ơng pháp: III.Chuẩn bị:

Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức

+ C¸ch pha chÕ dung dịch Ca(OH)2

? Dung dịch Ca(OH)2 khác vôi

điểm nào?

? Các tính chất hoá học dùng cho

GV cho HS làm thÝ nghiƯm:

+ dd Ca(OH)2 víi q tÝm, fenoltal

? Nếu thay Ca(OH)2 rắn liệu phản ứng

có xÃy không? Vì sao?

HS làm thí nghiƯm: Thỉi CO2 -> níc

v«i ? NhËn xÐt

? Cã kÕt luËn g×?

? Thang PH dùng làm gì?

? Cú th thay PH quỳ tím đợc khơng?

? Khi dïng PH khác dùng quỳ tím điểm nào?

II Canxihiđrôxit - Thang PH:

1 Tính chất:

a) Pha chế dung dịch Ca(OH)2

+ Hoà vôi Ca(OH)2 + H2O -> lỏng,

màu trắng (vôi nớc) vôi sữa + lọc -> dung dịch không màu Ca(OH)2

b) TÝnh chÊt ho¸ häc:

Mang đặc điểm tính chất hố học bazơ tan

* Làm đổi màu chất thị: dd Ca(OH)2 + quỳ tím -> xanh

dd Ca(OH)2 + fenoltalein -> đỏ

* T¸c dơng víi axit:

Ca(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) -> CaCl2

(dd) + 2H2O (e)

* Tác dụng với ôxit axit:

Ca(OH)2 (e) + CO2 (k) -> CaCO3 (r) +

H2O (e)

c) øng dông: SGK

2 Thang PH:

Dùng PH để biểu thị độ axit, bazơ dung dịch

+ PH = >: dung dÞch trung tÝnh + PH > >: dd có tính bazơ (tăng dần) + PH < >: dd có tính axit (giảm dần) 4.

Củng cố

+ Thành phần vôi I nớc vôi khác nhau?

+ Bằng phơng pháp hoá học hÃy nhận biết dung dịch NaOH Ca(OH)2

5 Dặn dò:

+ Đọc trớc tính chất hoá học muối + Làm tập

Tiết:14 Ngày soạn:

tính chất hoá học cđa mi A Mơc tiªu:

+ Biết đợc tính chất hố học muối viết đợc phơng trình hoá học + Biết phản ứng TH điều kiện để phản ứng xãy

+ Vận dụng giải thích hệ thống đời sống giải tập muối B Chuẩn bị:

- AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Fe, Cu

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá, kẹp c.Ph ơng ph¸p:

(20)

- Qua kiến thức học em cho ví dụ tác dụng hoá chất với nhau? Cho biết phơng trình có hố chất muối? Thành phần muối?

3 Bµi míi:

Hôm cô em nghiên cứu hố chất thử h/c VL đó muối.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

+ GV lµm thÝ nghiƯm cđa Cu víi AgNO3 vµ

+ HS quan sát -> Nhận xét -> Kết lụân Đọc SGK trả lời tính chất có với muối kim loại không? + GV giới thiệu dãy kim loại để HS biết áp dụng vào tính chất

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

? T¬ng tự cách viết phơng trình em hÃy hoàn thành PTHH:

? Cho vÝ dơ vỊ mi + mi vµ hoµn thµnh PTHH?

? Điều kiện để có tính chất hố học 3?

? Qua thí nghiêm SGK em cho ví dụ khác để biểu diễn tính chất hố học 4?

? NhËn xét tính tan chất phản ứng SP

? So sánh điều kiện phản ứng tính chất hoá học 3,

? Cho vídụ đ/c O2 phòng thí

nghiệm

? Qua phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học muối em có nhận xét thành phần cấu tạo chất tham gia

I Tính chÊt ho¸ häc cđa mi:

1 Mi t¸c dơng víi kim lo¹i:

Cu(r) + 2AgNO3(d) -> Cu(NO3)2(d) + 2Ag(r)

Ag + Cu(NO3)2 ->

* Dung dÞch mi + kim lo¹i -> mi míi + kim lo¹i míi

Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag, Hg

2 Mi t¸c dơng víi axit:

AgNO3(d) + HCl (d) -> HNO3(d) + AgCl(r)

* Muèi + axit -> muèi míi + axit míi:

3 Mi t¸c dơng víi mi:

AgNO3(d) + NaCl(d) -> AgCl(r) +

NaNO3(d)

* muèi can t¸c dơng -> mi míi:

4 Mi t¸c dơng víi baz¬:

CuSO4(d) + KOH(d) -> K2SO4(d) +

Cu(OH)2(r)

Na2CO3(d) + Ba(OH)2(d) -> NaOH(d) +

BaCO3(r)

* Dung dịch muối + dung dịch Bazơ -> Muối + Bazơ mới:

5 Phản ứng phân huỷ muối:

* Nhìn muối bị phân huỷ: KClO3 -> KCl + O2

CaCO3 -> CaO + CO2

II Phản ứng trao đổi:

1 Nhận xét: Chúng trao đổi thành phần với

2 Phản ứng trao đổi: SGK

3 §iỊu kiƯn:

+ Sản phẩm có kết tủa, bay

4.

Cđng cè

+ Thùc hiƯn d·y biÕn ho¸:

Cu -> Cu(NO3)2 -> Cu -> CuO -> CuCl2

5 Dặn dò:

(21)

Tiết:15 Ngày soạn:

một số muối quan träng A Mơc tiªu:

* KiÕn thøc:

+ HS biết đợc muối NaCl có dạng hồ tan nớc biển dạng kết tinh mỏ muối

+ Muối KHO3 có TN, đợc sản xut CN bng phng phỏp

nhân tạo

+ Những áp dụng NaCl KNO3 đời sống CN

* Kỷ năng: Vận dụng đợc nhng tính chất NaCl KNO3 thực

hành tập B ph ơng pháp: - Đàm thoại

c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Chuẩn bị thầy: - Giáo án - Bảng phụ

2) Chuẩn bị trò:

- Làm tập học cũ - Đọc trớc

d Tiến trình lên lớp: 1

ổ n định: 2 Bài cũ:

- Một HS nêu tính chất hoá học muối, viết phơng trình hoá học (15 phút)

- HS lµm bµi tËp 4/33 3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

+ Trong thÝ nghiƯm c¸c em thÊy NaCl cã ë đâu?

- Hình thành mỏ muối đâu?

+ HS đọc thông tin cho biết cách khai thác muối nh nào?

+ GV treo sơ đồ -> HS kết hợp SGK cho biết ứng dụng NaCl?

+ GV: Giíi thiƯu mi KNO3 (cßn gäi

là diêm tiêu)

- KNO3 chất nh thÕ nµo?

+ HS đọc thơng tin SGK -> Cho biết ứng dụng?

I Muèi nattriclorua: NaCl

1 Trạng thái tự nhiên:

- NaCl có níc biĨn

- NaCl có lịng đất (mỏ muối)

2 C¸ch khai th¸c: SGK

3

ø ng dơng:

- Lµm gia vị bảo quản thực phẩm - Sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH

II Muèi Kalinit¬rat: (KNO3) 10' 1 Tính chất:

- KNO3 (diêm tiêu), chất rắn màu trắng

- Tan nhiều nớc

- Bị phân huỷ nhiệt độ cao (có tính chất ôxi hoá mạnh)

2KNO3 + t0 -> 2KNO3 + O2

r r k

2

ø ng dông:

- ChÕ tạo thuốc nổ đen - Làm phân bón

- Bảo quản thực phẩm CN 3 Đánh giá mục tiêu: (8 phút)

- Cho HS làm tập (SGK) - Thùc hiƯn chun ho¸ sau:

Cu -> CuSO4 -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> Cu

4 Dặn dò:

- Làm tập 2, 4, (2 phót)

(22)

ph©n bón hoá học A Mục tiêu:

* Kin thc: HS biết vai trò, ý nghĩa nguyên tố hoá học đời sống thực vật

+ Nắm đợc số phân bón đơn - phân bón kép thờng dùng cơng thức hố học mi loi phõn bún

+ Phân bón vi lợng số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật

* Kỷ năng: Biết tính toán dể tìm thành phần % theo khối lợng nguyên tố dung dịch phân bón

B ph ơng pháp: Đàm thoại c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Chuẩn bị thầy:

- Giáo án

- MÉu ph©n bãn, phiÕu häc tËp

2) Chuẩn bị trò:

- Học củ

- Xem trớc d Tiến trình lên lớp: 1

ổ n định:

2 Bµi cũ: Một HS nêu trạng thái tự nhiên ứng dơng cđa NaCl + TÝnh chÊt cđa mi KNO3

+ Mét HS lµm bµi tËp SGK 3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

+ HS đọc thông tin cho biết thành phần thực vật?

+ Các nguyên tố hố học có vai trị nh thực vật?

+ GV: Những loại phân bón thờng dùng dạng đơn dạng kép?

+ Dạng phân bón đơn có loại có vai trị gì?

(Ph©n Kali: KCl, K2SO4)

+ Phân bón kép loại phân nào? Có tác dụng gì?

I Những nhu cầu trồng:

1 Thành phần thực vật:

+ H2O chiếm 90%

+ Chất khơ 10% (trong có 99% C, H, N, O, K, P , 1% nguyên tố vi l-ợng)

2 Vai trị ngun tố hố học đối với thực vật:

- SGK

II Những phân bón hoá học th ờng dùng:

1 Phân bón đơn:

Chứa nguyên tố dung dịch chính; đạm (N), lân (P), kali (K)

a) Phân đạm: urê CO(NH2)2

- NH4NO3, (NH4)2SO4 tan H2O

b) Phân lân: Ca3(PO4)2 không tan

H2O

- Ca(H2PO4)2 tan

2 Phân bón kép: Có chứa (3) nguyên tố N, P, K

3 Phân vi l ợng:

Có chứa nguyên tố hoá học d-ới dạng h/c, cần cho pt

4 Đánh giá mục tiêu:

+ HS làm tập SGK

+ Tính % khối lợng nguyên tố phân urê CO(NH2)2 5 Dặn dò:

+ Học lµm bµi tËp 1, 2, 3/39

(23)(24)

mối quan hệ loại hợp chất vô cơ A Mục tiêu:

* Kiến thức:

+ HS biết đợc mối quan hệ tính chất hố học loại h/c vơ với nhau, viết đợc phơng trình hố học biểu diễn mối quan h

* Kỷ năng:

+ Vn dng đợc hiểu biết mối quan hệ để giải thích tợng TN, áp dụng sản xuất đời sống

+ Vận dụng đợc để làm tập, thực đợc TN B ph ơng pháp: Phân tích

c.Ph ơng pháp dạy học:

1 Chuẩn bị thầy:

- Giáo án

- Bảng phụ kẻ sẵn mối quan hệ câm - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị trò: Học cũ, làm tập

- Ôn lại tính chất h/c vô (ôxit, axit, bazơ, muối) d Tiến trình lên lớp:

1

n nh:

2 Bài cũ: Kết hợp giờ. 3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

+ HS dựa vào tính chất hố học loại hợp chất vơ học phân tích để điền vào sơ đồ trên, nhng mi tờn thớch hp

ôxit bazơ ôxit axit

Muèi

baz¬ axit + HS cho ví dụ minh hoạ

+ HS khác theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung (nÕu cÇn)

+ Cho HS điền trạng thái chất?

+ GV cho HS đọc đề làm tập + GV treo bảng phụ lên -> gọi HS lên điền viết phơng trình hố học

I Mèi quan hệ loại hợp chất vô cơ:

ôxit bazơ ôxit axit

Muối

bazơ axit

II Những phản ứng hoá häc minh ho¹:

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

SO3 + 2KOH -> K2SO4 + H2O

Na2O + H2O -> 2NaOH

2Fe(OH)3 + t0 -> Fe2O3 + 3H2O

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O

CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl

2HCl + K2CO3 -> 2KCl + H2O + CO2

dd dd dd l r III Bµi tËp:

Bµi tËp 2:

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 x

HCl x Ba(OH)2 x x

(25)

+ HS lµm bµi tapạ phần a + HS lên bảng

+ HS lớp làm cá nhân -> đổi chéo chấm (khi GV sửa sai)

CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

HCl + NaOH -> NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

Bµi 3:

Fe2(SO4)3 + 2BaCl2 -> 3BaSO4 + 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 + t0 -> Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2(SO4)3 + 6KOH -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

* GV: Híng dÉn bµi tËp -> HS tiÕn hµnh làm (HS khác phân tích cách lựa chọn xếp)

4 Đánh giá mục tiêu:

- Nhắc lại mối quan hệ loại hợp chất

5 Dặn dò:

(26)

luyện tập chơng 1 các loại hợp chất vô cơ A Mục tiêu:

* KiÕn thøc:

+ HS biết đợc tính chất hoá học loại hợp chất Viết đợc ph-ơng trình hố học biểu diễn cho tính chất

* Kỷ năng:

+ HS bit gii bi tập có liên quan đến tính chất hố học cá loại hợp chất vô

+ Giải thích đợc tợng hố học đơn giản xãy đời sống sản xuất

B ph ¬ng pháp: Đàm thoại, giảng giải c.Ph ơng pháp dạy học:

1 Chuẩn bị thầy:

- Giáo ¸n

- M¸y chiÕu (b¶ng phơ) - PhiÕu häc tập

2 Chuẩn bị trò: Ôn lại kiến thức chơng d Tiến trình lên lớp:

1

ổ n định:

2 Bµi cị: Kết hợp giờ. 3 Bài mới:

Hot động thầy trò Nội dung kiến thức

+ Qua kiến thức học chơng I em cho biết hợp chất vô đợc phân loại nh nào?

+ GV treo bảng phụ (chiếu lên hình) sơ đồ? => HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập => Hoàn thành + HS khác nhận xét => GV chiếu bảng chuẩn?

+ GV cho HS nhắc lại mối quan hệ hợp chất vô cơ, viết sơ đồ => HS khác nhận xột

=> GV treo bảng (chiếu) lên hình => Cho HS nêu tính chất hh hợp chất

+ Vậy muối có tính chất bị mÊt nhÉn (chØ dïng quú tÝm): KOH, HCl, Ba(OH)2, H2SO4, KCl

+ HS đọc đề tiến hành làm vào nháp (GV gọi HS lên bảng) -> GV nhận xét HS đổi chéo chấm bài?

* Cho HS làm SGK viết phơng trình hoá học => HS khác nhận xét

I Kiến thức cần nhớ:

1 Phân loại hợp chất vô cơ:

Các hợp chất vô cơ:

+ ôxit: ôxit axit; ôxit bazơ + axit: có ôxi; ôxi + Bazơ: Tan; kh«ng tan + Muèi: axit; TH

2 TÝnh chất hoá học loại hợp chất vô cơ:

ôxit bazơ ôxit axit

Muèi

(27)

* Cho HS đọc GV hớng dẫn cho HS

- HS cho biết dạng - Chất rắn sau nung

- Các chất tan dung dịch nớc lọc? (Còn thời gian GV giảng)

+ Cho HS tính khối lợng NaOH NaCl

Baz¬ Axit II Bài tập:

Bài 1: Đánh số thứ tự trích mẫu thử: + Lấy giọt mẫu nhỏ vào quỳ tím quan sát

- QT -> xanh lµ Ba(OH)2, KOH (nhãm 1)

- QT -> đỏ HCl, H2SO4 (nhóm 2)

- QT khơng i mu l KCl

+ Lấy dung dịch nhóm nhỏ vào dung dịch nhóm

- Nếu có kết tủa trắng Ba(OH)2(1)

H2SO4(2)

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O

dd dd r l - Cßn lại KOH(1), HCl(4) Bài 2:

- Chọn câu c

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 -> 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

Bµi 3:

a) CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 +

2NaCl

Cu(OH)2 -> CuO + H2O

b) nNaOH = 20/40 = 0,5 mol nCuCl2 =

0,2 mol

CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl

0,2 0,5

0,2/1 < 0,5/2 => NaOH d

nCu(OH)2 = nCuO = nCuCl2 = 0,2 mol

mCuO = 0,2 80 = 16(g)

c) chÊt tan cã níc läc naOH d, NaCl sinh

- nNaOH (phản øng) = 2nCuCl2 = 0,2

2 = 0,4 mol

- mNaOH d = (0,5 - 0,4) 40 = 4(g) - nNaCl = nCuCl2 = 0,2 = 0,4 mol

mNaCl = 0,4 58,5 = 23,4(g)

4 Đánh giá mục tiêu:

- Bài tập: Cho 24,3 g hổn hợp gồm muèi MgCO3, Na2CO3 vµo dung

dịch HCl muối sau phản ứng thu đợc 5,6 l khí (ĐKTC) a) Tính khối lợng muối có hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl cn dựng

5 Dặn dò:

(28)

thực hành: tính chất hoá học bazơ muối A Mơc tiªu:

* KiÕn thøc:

+ HS cố đợc kiến thức học thực nghiệm + Rèn luyện kỷ làm TN, khả quan sát, suy đoán B ph ơng pháp: Trực quan

c.Ph ơng pháp dạy học: Chuẩn bị thầy:

+ Hoá chất: Dung dịch NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2

- Dung dÞch Na2SO4, dung dÞch H2SO4, đinh sắt (dây nhôm)

+ Dng c: Giỏ ng nghiệm, kẹp gỗ - ống nghiêm, ống giỏ nhọt, cốc thuỷ tinh - Khay đựng, giấy nháp

2 ChuÈn bị trò: Xem trớc tính chất hoá học bazơ muối

d Tiến trình lªn líp: 1

ổ n định: 2 Bi c:

Các nhóm nhận kiểm tra dụng cụ hoá chất nhóm (3') 3 Bài míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kin thc

+ GV cho HS nhắc lại tính chất bazơ muối

+ GV hớng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 1, nhá -> giọt dung dịch NaOH vào FeCl3 lắc nhẹ -> quan sát tợng?

+ GV kiểm tra thao tác cđa HS -> kiĨm tra kÕt qu¶ thÝ nghiƯm?

+ Cho Cu(OH)2 vµo èng nghiƯm -> nhá

vài giọt dung dịch HCl lắc -> quan sát?

+ Cho HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi?

- Lấy giấy giám chùi -> ngâm vào dung dịch CuSO4 đến phỳt quan sỏt

hienẹ tợng giải thích viết phơng trình phản ứng

+ Cho dung dịch BaCl2 -> CuSO4

(Na2SO4) quan sát tợng, giải thích

viết phơng trình phản ứng?

+ NHỏ vài giọt H2SO4 vào dung dịch

BaCl2 -> quan sát tợng giải thích?

I Ni dung cn để làm thí nghiệm:

1 TÝnh chÊt cđa baz¬:

- T¸c dơng víi mi - T¸c dơng víi axit

2 TÝnh chÊt cđa mi:

- T¸c dụng với kim loại - Tác dụng với muối - Tác dụng với axit:

II Tiến hành thí nghiệm: 1 Tính chất hoá học bazơ: a) Thí nghiệm 1:

NaOH t¸c dơng víi mi

- Nhá -> 2giọt dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 => xt hiƯn KT n©u

đỏ

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

dd dd r(NO) dd b) ThÝ nghiÖm 2:

Cu(OH)2 t¸c dơng víi HCl

- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl -> Cu(OH)2 lắc

=> ChÊt rắn tan -> dung dịch màu xanh Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O

2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi: a) ThÝ nghiƯm 3:

§ång sunfat + kim loại sắt

+ Ngâm sợi dây Fe vào dung dịch CuSO4 (3')

+ Hiện tợng: Dung dịch CuSO4 nh¹t

màu dần, sợi Fe có chất màu đỏ bám vào

CuSO4 + Fe -> FeSO4 + Cu

b) ThÝ nghiÖm 4:

(29)

BaCl2 + CuSO4 -> CuCl2 + BaSO4

c) ThÝ nghiƯm 5: - Cã kÕt tđa tr¾ng

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

III ViÕt b¶n t ờng trình:

3 Đánh giá mục tiêu:

+ GV nhËn xÐt bi thùc hµnh

+ Thao tác, kết nhóm xếp loại

4 Dặn dò:

+ Vệ sinh dụng cụ phòng thực hành

(30)

Ngày soạn:

Kiểm tra tiÕt A Mơc tiªu:

+ HS biết hệ thống kiến thức để làm

+ Rèn luyện tính t duy, kỷ tính toán cách trình bày B Ph ơng pháp : Trắc nghiệm tự luận

C Ph ơng tiện : + Đề kiểm tra + HS ôn tập tốt D TiÕn tr×nh:

1)

n định: 2 Phỏt : 3 bi:

Câu 1: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau (nếu có): Na2S + HCl ->

CaCl2 + H3PO4 ->

H2SO4 + Mg(OH)2 ->

Ba(NO3)2 + CuCl2 ->

Na2CO3 + Ca(NO3)2 ->

Câu 2: Thực biến đổi hoá học sau: Na: NaOH -> NaHSO4 -> Na2SO4 -> NaCl

Na2O -> NaCl -> NaOH -> Cu(OH)2

Câu 3: Có lọ không nhÃn cha chất rắn có màu trắng sau: CuSO4,

CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Hãy chọn thuốc thử sau để phân biệt chất rắn lọ: A Hoàn tan vào H2O dung dịch axit HCl

B Hoµ tan vào H2O

C Dùng dung dịch HCl D Dïng CO2

Chọn đáp án trình bày cách nhận biết

Câu 4: Vì phát ruộng bị chua, bác nông dân rãi xuống ruộng lợng vôi sống, tiếp sau bác rãi thêm lợng đạm (NH4)2SO4 Hãy phân

tích đánh giá lợi hại việc chăm bón lúa bác nơng dân Bài tốn:

Cho 114 gam dung dÞch H2SO4 20% vµo 400 gam dd BaCl2 5,2 %

a) Viết phơng trình phản ứng, tính khối lợng chất kết tủa tạo thành b) Tính nồng độ % chất có dung dịch sau tách bỏ kết ta

(31)

Tiết

Ngày soạn:

tÝnh chÊt vËt lý cđa kim lo¹i A Mơc tiªu:

* KiÕn thøc:

+ HS biÕt mét số tính chất vật lý nh: tính dẻo, dẫn điện

+ Biết số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý nh chế tạo máy móc, dụng cụ

+ Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tợng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lý

+ Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá häc víi mét sè øng dơng kim lo¹i

B chn bÞ:

+ HS: Dâythép, nhơm, đèn cồn, ca nhơm + GV: Dụng cụ tính dẫn điện kim loại c.Ph ơng pháp :

+ Vấn đáp

+ Trao i nhúm

d Tiến trình lên líp: 1

ổ n định: 2 Bài cũ:

Dựa vào biểu để phân biệt kim loại PK 3 Bài mới:

Hơm đợc kiểm chứng tính chất vật lý kim loại

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

+ HS tiến hành thí nghiệm với dây thép, dây nhôm => Rót kÕt ln

? Tính dẻo khác tính mềm nh nào? ? Đợc ứng dụng nh đời sống, sản xuất?

+ GV lµm thÝ nghiƯm => HS quan s¸t -> NhËn xÐt

? Qua thí nghiệm em có kết luận gì? ? Trong đời sống đợc ứng dụng nh nào?

+ GV làm thí nghiệm: Dùng ca nhơm đựng nớc nóng

? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? ? Tính dẫn nhiệt đợc ứng dụng đời sống nh nào?

? Vì dùng để làm đồ trang sức? ? Em có kết luận gì?

1 Tính dẻo:

+ Kim loại có tính dẻo

+ Mỗi kim loại khác có tính dẻo khác

2 Tính dẫn điện:

+ Kim loại có tính dẫn điện

+ Mỗi kim loại khác có tính dẫn điện khác

3 TÝnh dÉn nhiƯt:

+ Kim lo¹i có tính dẫn nhiệt

+ Mỗi kim loại có tÝnh dÉn nhiƯt kh¸c

+ øng dơng: Dïng làm ấm, nồi 4

nh kim:

+ Kim loại có ánh kim

+ ứng dụng để làm đồ trang sức

+ Mỗi kim loại có ánh kim khác

3 Cđng cè:

+ Cho biÕt pk nµo cịng có tính chất vật lý nh kim loại nhng u h¬n

+ Dựa vào tính chất vật lý kim laọi ngời ứng dụng nh no sn xut

4 Dặn dò:

(32)

tính chất hoá học kim loại A Mơc tiªu:

+ Biết đợc tính chất hố học chung kim loại: Với pk, dung dịch axit, dung dịch muối

+ Vận dụng đợc tính chất hoá học học từ 8,

+ Biết làm thí nghiệm để kiểm chứng lại tính chất hố học -> quan sát giải thích, rút kết luận

B Chuẩn bị:

+ Hoá chất: Na, Cl, đinh Fe, dung dịch CuSO4

+ Dng c: đèn cồn, ống nghiệm, diêm c.Ph ơng pháp :

+ Thùc nghiƯm

+ Vấn đáp, trao đổi nhóm d Tiến trình lên lớp: 1

ổ n định: 2 Bài cũ:

+ Tính chất vật lý kim loại? Nêu ứng dụng cụ thể đời sống sản xuất 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

+ HS quan s¸t thÝ nghiƯm -> nhËn xÐt -> kÕt luËn

? Fe3O4 có đặc điểm gỡ khỏc vi cỏc

ôxit khác

+ HS quan s¸t tranh vÏ 2.4 -> nhËn xÐt -> KÕt luận

? Nếu thay Fe sản phẩm g×? + GV nhËn xÐt, bỉ sung

? Lấy ví dụ để điều chế H2 phịng

thÝ nghiệm

? Để phản ứng xÃy cần thoả mÃn điều kiện gì?

+ GV làm thí nghiệm -> HS quan s¸t -> NhËn xÐt -> KÕt luËn

+ HS quan s¸t tranh vÏ -> NhËn xÐt -> Kết luận

I Phản ứng kim loại víi pk:

1 Phản ứng với O2 -> ơxit: Đất Fe nóng đỏ -> ơxit sắt từ 3Fe + 2O2 t0 -> Fe3O4

r k r

2 Phản ứng với pk khác -> muèi:

2fe + 3Cl2 t0 -> 2feCl3

KÕt luận: Hầu hết pk trừ Ag, An, pt + Ph¶n øng víi O2 (t0 thêng, t0 cao) ->

ôxit bazơ

+ Phản ứng với pk khác (t0) -> muối

II Phản ứng với dung dịch axit: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

III Ph¶n ứng với dung dịch muối:

1 Phản ứng cđa Cu víi dung dÞch AgNO3:

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

-> Cu ®Èy Ag khỏi dung dịch muối

2 Phản ứng kẽm víi dung dÞch CuSO4

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

=> Zn đẩy đợc Cu khỏi dung dịch muối => Kết luận: Kim loại mạnh (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại hoạt động yếu dung dịch muối

3 Còng cè:

+ Hoàn thành dÃy biến hoá:

Cu(NO3)2

Cu CuCl2

CuSO4 4 Dặn dò:

(33)

Tiết

Ngày soạn:

dóy hot ng hoá học kim loại A Mục tiêu:

+ HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại hiểu đợc ý nghĩa

+ Biết tiến hành thí nghiệm đối chứng để rút kết luận kim loại mạnh, kim loại yếu xếp theo thứ tự

+ Biết rút ý nghĩa bớc đầu vận dụng để xét phản ứng hoá học B chuẩn bị:

+ Dơng cơ: èng nghiƯm, èng hót, kĐp gỗ + Hoá chất: na, H2O, AgNO3, Cu, Fe

c.Ph ơng pháp : + Thực nghiệm + Vấn đáp NVĐ + Hoạt động nhóm d Tiến trình lên lớp: 1

ổ n định: 2 Bài cũ:

Viết phơng trình hố học biểu diễn tính chất hố học kim loại? Nói rõ điều kiện phản ứng đó?

3 Bµi míi:

Chúng ta học tính chất hố học chung cho kim loại nhng kim loại mang đầu đủ tính chất đó, cụ thể kim loại nh nào? Hôm cô em đợc biết thông qua T23

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

+ GV lµm thÝ nghiƯm: Na + H2O

Fe + H2O

+ HS quan sát -> Nhận xét -> Rút tính kết luận Fe, Na vào phiếu học tập thông qua trao đổi nhóm

+ HS làm thí nghiệm -> Quan sát -> Trao đổi nhóm để hồn thành phiếu học tập

+ HS thí nghiệm -> quan sát -> Trao đổi nhóm -> Ghi vào phiếu học tập -> báo cáo kết

? NÕu cã Ag + Cu(NO3)2 phản ứng

có xÃy không? Vì sao?

? Sắp xếp kim loại thành dÃy theo chiều tính kim loại giảm dần ? Qua thông tin SGK em hÃy bổ sung dÃy HĐ

? HS trao đổi để rút ý nghĩa qua câu hỏi GV

? HS gi¶i thÝch Na + FeSO4 -> GV chèt

l¹i

I Hoạt động hoá học kim loại đ - ợc xây dựng nh nào?

1 ThÝ nghiÖm 1:

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Fe + H2O ->

=> KÕt luËn: Na > Fe

2 ThÝ nghiÖm 2:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

(dd lnh¹t) Cu + HCl ->

=> KÕt luËn: Fe > Cu

3 ThÝ nghiÖm 3:

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag

(dd kmµu) (dd xlam) Ag + Cu(NO3)2 ->

=> KÕt luËn: cu > Ag Na, Fe, H, Cu, Ag II

ý nghÜa:

Na, K, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au + TÝnh KL gi¹m ->

+ §Èy H khái dd axit ->

+ §Èy KL khái dd muèi (Mg ->) + §Èy H khái H2O (K, Na)

3 Cñng cè:

+ Chon cặp chất thích hợp để chứng minh cho ý nghĩa qua phơng trình hố học giải thích:

Mg + H2O Zn + MgCl2

Ag + H2SO4 Al + FeCO3 4 Dặn dò:

(34)

A Mơc tiªu:

+ Kiến thức: Giúp HS nắm đợc tính chất vật lý nhơm (nhẹ, dẽo, dẫn điện )

- Nắm đợc tính chất hố học nhơm có tính chất hố học KL nói chung

- Ngoµi tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2

+ Kỹ năng: Biết dự đốn tính chất hố học nhơm từ tính chất KL biết vị trí nhơm dãy hoạt động

- Làm đợc thí nghiệm đốt bột nhơm, tác dụng với dung dịch H2SO4 (l)

- Làm thí nghiệm Al với dung dịch kiềm để KT dự đoán - Vit c cỏc PTP

B.Ph ơng pháp: - Trực quan, phân tích chứng minh c.Ph ơng tiện dạy vµ häc:

1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ - Máy chiếu, bút (tranh sơ đồ sản xuất nhôm) + Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm - Kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, bỡa giy

+ Hoá chất: Dây Al, bột Al, dung dÞch AgNO3, dung dÞch HCl, dung dÞch

CuCl2 dung dịch NaOH đặc, Fe

2 Chn bÞ cđa trò: - Xem trớc - Học tốt cũ d Tiến trình: 1

n định: 2 Kiểm tra bài:

- Nêu tính chất hố học KL viết phơng trình phản ứng - Viết dãy hoạt động hoá học số KL cho biết ý nghĩa 3 Bài mới:

+ HS quan sát miếng AL liên hệ thực tế -> Em cho biết tính chất vật lý Al (để chứng minh nói kim loại)

+ Lµ vËy Al cã tính chất tính chất hoá học gì? (HS dự ®o¸n)

- GV hớng dẫn HS làm TN1 (để kiểm chứng)

- Lóc nhãm tiÕn hµnh lµm, quan s¸t -> b¸o c¸o?

+ Ngồi phản ứng với ô xi, Al phản ứng đợc với phi kim nào? Cho sản phẩm gì?

+ GV hớng dẫn nhóm làm TN - Cho Al -> dd HCl

- Al -> dd AgNO3

- Quan sát tợng cho biết kết

+ Ngồi Al có tính chất đặc bịêt khơng?

+ GV cã thĨ lµm TN - èng cho Fe -> dd NaOH - cho Al -> dd NaOH

a Hoạt động 1: I Tính chất vật lý:

- Lµ KL mµu trắng bạc, có ánh kim - Nhẹ (D= 2,7 g/cm3), dẽo

- Dẫn điện nhiệt tốt

b Hoạt động 2:

II TÝnh chÊt ho¸ häc:

1 Nhôm có tính chất KL hay không?

a Phản ứng Al với PK: + Phản ứng Al với ô xi

TN: Đốt bột Al đèn cồn HT: Al cháy sáng -> chất rắn màu trắng 4Al + 3O2 2Al2O3

(R) (K) (R) + Ph¶n øng Al víi Clo: 2Al + 3Cl2 2AlCl3

(R) (K) (R)

b Phản ứng với dung dịch A xÝt: TN: Al  dung dÞch HCl

HT: Cã sđi bät khÝ, Al tan dÇn 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(R) (d2) (d2) (K)

c Phản ứng với dung dịch muèi: TN: Cho Al  d2AgNO

3

(35)

-> HS quan sát tợng?

+ Qua tÝnh chÊt cña Al em cho biÕt Al cã øng dơng g×?

- GV treo tranh giới thiẹu cho HS sơ đồ?

- Em cho biÕt nhiªn liệu sản xuất nhôm gì?

dây Al

Al + AgNO3  Al (NO3)3 + 3Ag 

(R) (d2) (d2) (R)

2 Nhôm có tính chất hoá học nào? TN: Fe  NaOH -> Al -> ddNaOH HT: Fe kh«ng cã hiƯn

- Al ph¶n øng víi dd kiÒm -> H2

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +

3H2

c/ Hoạt động (2')

III øng dông: SGK

d/ Hoạt động 4:

IV Sản xuất nhôm.

+ nguyên liệu: Là quặng bô xít (thành phần chủ yếu Al2O3)

+ Phơng pháp: điện phân hỗn hợp Al2O3

và Criôlít

Điện phân NC

2Al2O3 4Al + 3O2

Cri«lÝt 3.

Đánh giá mục tiêu:

- Al có tính chất h2 kim loại?

- Có kim loại đựng bình Al, Ag, Fe = phơng pháp hoá học nhận bết cỏc kim loi trờn

4 Dặn dò:

(36)

Tiết 25: Sắt

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nêu đợc tính chất vật lý tính chất hố học săt - Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng i sng v sn xut

2 Kỹ năng: - Biết dự đoán tính chất hoá học sắt từ tính chất chung kim loại vị trí Fe ẫy h/đ hoá học

- Bit làm TN sử dụng kiến thức cũ để KT dự đốn KL tính chất hố học Fe, viết đợc phơng trình hố học

B Ph ơng pháp: - Trực quan - hỏi đáp C ph ơng tiện dạy học: GV: - Giáo án Bng ph

- Dây sắt lò xo, b×nh khÝ Cl2

- Bình miệng rộng, đèn cồn HS: - Học cũ

- Xem trớc D Tiến trình lên lớp: I ổn định:

II KiĨm tra bµi cị:

- Nêu tính chất hoá học Al viết phơng trình hoá học? - Làm tập2/ SGK

III Bµi míi:

Qua thực tế thơng tin em cho biết Fe có tính chất vật lý để CM Fe kim loại

- HS kh¸c bỉ sung?

+ HS dựa vào kiến thức học -> dự đốn tính chất hố học Fe?

- Em h·y nªu tÝnh chất viết phơng trình hoá học?

+ GV làm TN, HS quan sát, nhận xét tợng, viết phơng trình hố học? - Ngồi nhiệt độ cao Fe phản ứng với nhiều pk khác?

+ HS nêu VD viết phơng trình phản ứng?

+ Ngoài tính chất Fe phản ứng với chất nào? Cho VD?

(Fe tỏc dng với dung dịch mu kim loại hoạt động)

a) Hoạt động 1: (3') I Tính chất vật lý:

- Kimloại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt tốt (kém Al) - Dùo, có tính nhiễm từ

- Nặng Al (D = 7,86gcm3) nhiƯt é

nãng ch¶y 15390C.

b) Hoạt động 2: (12') II Tính chất hố học:

1.T¸c dơng víi phi kim: a) T¸c dơng víi « xi: 3Fe + 2O2 Fe3O4

(R) (K) (R) b) T¸c dơng víi Clo:

TN: - Cho dây sắt nung nóng đỏ -> khí Clo

HT: Cháy sáng chóc -> khói nâu đỏ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

(r) (K) (r)

2> T¸c dơng vãi dd a xÝt: Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2

(r) (dd) (dd) (K) Chú ý: Fe không phản ứng với dd HNO3; H2SO4 đặc nguội

3 T¸c dơng víi dd muèi: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu 

(dd) (r) (dd) (r)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag

(37)

+ VËt qua tÝnh chÊt cđa Fe, em cã kÕt ln g× kim loại này?

- Tác dụng với phi kim - T¸c dơng víi dd Ax - T¸c dơng với dd muối 3 Đánh giá mục tiêu:

- Viết phơng trình hoá học biễu diễn chuyển hoá sau: Fe: FeCl2 Fe(NO3)2 Fe

FeCl3  Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

- Nêu tính chất Fe để CM Fe kim loại 4 Dặn dũ:

(38)

Tiết 26: hợp kimSắt: Giang thÐp

A Mơc tiªu:

1 Kiến thức: HS biết đợc gang thép Tính chất số ứng dụng gang thép

- Nắm đợc nguyên liệu, nguyên tắc trình sản xuất gang - Nắm đợc nguyên liệu, nguyên tắc vàq úa trình luyện thép

- Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống v sn xut

2 Kỹ năng:

- HS đọc tóm tắt đợc biểu thức từ SGK

- Biết sử dụng kiến thức thực tế khai thác thơng tin - Viết đợc phơng trình phản ng xy

B Ph ơng pháp: - Đàm thoại

C ph ơng tiện dạy học: GV: - Gi¸o ¸n:

- Giấy trong, máy chiếu, bút - Tranh, sơ đồ sản xuất gang thép HS: - Học cũ

- Xem trớc D Tiến trình lên lớp: I ổn định:

II KiĨm tra cũ:

- Nêu tính chất hoá học Fe viết phơng trình hoá học? - HS lµm bµi tËp 5/ SGK

III Bµi míi:

Đọc thông tin -> Em cho biết HK sắt gì? gồm?

+ Vaỵa gang thép? - loại có khác nhau?

+ Thép có tính chất khác sắt => có ứng dụng sống?

+ Vậy q/t sản xuất gang nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gì?

Vy Co c to thành để khử sắt xít nh nào?

Viết phơng trìnhphản ứng xảy ra? + GV: Một số ô xít khác nh MnO2

SiO2 bị khử -> MnSi Fe nóng

chảy hoà tan lợng nhỏ C nguyên tố khác => gang

+ Vậy trình SX thép nh nào? (HS đọc thông tin thảo luận cho biết) - Nguyên liệu , nguyên tắc, trình SX thép xảy gồm phơng trình

a) Hoạt động 1: (10') I Hp kim ca st:

1 Gang gì?

- Là hợp kim Fevói c (2 -> 5%) nguyên tố khác (Si, Mn )

- Có loại gang trắng gang xám 1 Thép gì?

- Là HK sắt với c (< 2%) số nguyên tố khác

b) Hoạt động 2: (13') II Sản xuất gang thộp:

1.Sản xuất gang thép nh nào? a) Nguyên liệu: Quặng manhêtít (Fe3O4) quặng hêmatít (Fe2O3)

- Than cốc, K2 giàu O

2, phụ gia khác

CaCo3

b) Nguyên tắc:

- Dùng CO khử sắt ô xít t0 cao.

c) Quá trình sản xuất gang: - Các phơng trình phản ứng: C + O2 CO2

C + CO2  2CO

Khí CO khử ô xít sắt quặng -> Fe 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2

(K) (r) (R) (K) + Đá vôi bị phân huỷ -> CaO

- CaO kết hợp vói ô xít: SiO2 => xỉ

CaO + SiO2 CaSiO3

(39)

phản ứng nào?

- HS viết phơng trình phản ứng

a) Nguyên liệu: Gang, Fe phÕ liÖu, khÝ O2

b) Nguyên tắc: ô xi hoá số phi kim, kim loại để loại khỏi gang c) Qúa trình sản xuất:

- Khí O2 ô xi hoá Fe -> FeO

=> Sn phm thu c l thộp

3 Đánh giá mục tiêu:

- Thế hợp kim? gang thép gì?

- Tớnh lợng gang có chứa 95% Fe đợc SX từ 1,2 quặng hêmatít (hứa 85% Fe2O3) H phản ứng80%

4 Dặn dò:

(40)

Tiết 27: sự ăn mòn kim loại

và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

A Mục tiªu:

1 KiÕn thøc:

+ Giúp HS biết đợc khái niệm ăn mòn kim loại

- Biết đợc nguyên nhan làm kim loại bị ăn mòn yếu tố ảnh hởng đến ăn mịn, từ biết cách bảo vệ đồ vật kim loi

2 Kỹ năng: - Biết liên hệ vËn dơng vµo thùc tÕ cc sèng - BiÕt thùc TN, nghiên cứu yếu tố ảnh hởng B Ph ơng pháp:

- Đàm thoại - phân tích C ph ơng tiện dạy học: GV: - Giáo án Bảng phụ - Máy chiếu, giấy

+ TN "ảnh hởng chất môi trờng" chuẩn bị trớc HS: - Học cò

- Xem trớc chuẩn bị số đồ bị gỉ D Tiến trình lên lớp:

I ổn định:

II KiĨm tra cũ:

- Thế hợp kim? So sánh thành phân, tính chất, ứng dụng gang với thép

- Nguyên liệu nguyên tắc sản xuất gang thép, phơng trình phản ứng xảy

III Bµi míi:

+ GV cho HS quan sát đồ dùng bị gỉ, tranh SGK đọc thụng tin

=> Vậy mòn kim loại g×?

+ GV: Cho HS nhóm nhận xét kết thí nghiệm chuẩn bị => yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại ?

- Ngoài ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào? (VD sắt bếp ăn mòn nhanh Fe nơi khô r¸o )

+ Vậy để đồ dùng kim loại khơng bị ăn mịn phải làm gì?

+ HS tự nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế => thảo luận đa biện pháp?

a Hoạt động (5')

I ThÕ nµo lµ ăn mòn kim loại: Là phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trêng

b Hoạt động (10')

II Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loi:

1 ảnh hởng chất môi trờng: + Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh (chậm hơn) phụ thuộc vào thành phần môi trờng mà tiếp xúc

2 ảnh hởng nhiệt độ:

- Nhiệt độ cao -> ăn mòn kim loại nhanh

c Hoạt động (15')

III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn: Khơng cho kim loại tip xỳc vi mụi trng:

VD: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, bề mặt kim loại

- Để nơi khô ráo, lau chùi Chế tạo hợp kim bị ăn mòn 3 Đánh giá mơc tiªu:

(41)

- Gia đình em vận dụng phơng pháp để bảo vệ kim loi khụng b n mũn?

4 Dặn dò:

(42)

A Mơc tiªu: + KiÕn thøc:

- HS nắm đợc hệ thống lại đợc kiến thức chơng II

- Nắm đợc tính chất chung kim loại Tính chất giống khác Al Fe

- Biết đợc thành phần tính chất q trình sản xuất gang thép - Phơng pháp SX nhôm

- Biết đợc ăn mòn kim loại cách phòng chống + Kỹ năng:

- BiÕt so s¸nh

- Biết vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học để xác định phản ứng có xảy khơng viết phơng trình hố học

- BiÕt vËn dơng vµo bµi tËp B.Ph ơng pháp:

- Đàm thoại - phân tích - giảng giải c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án, bảng phụ - Câu hỏi, phiếu học tập

2 Chuẩn bị trò: - Ôn tập chơng II - Học tốt cũ d Tiến trình: 1

n nh:

2 Kiểm tra bài: Kết hợp giê 3 Bµi míi:

Hoạt động 1: (20')

- GV em săp nguyên tố dãy hoạt động hoá học theo thứ tự giảm dần

- Nêu ý nghĩa cho VD chng minh cho ý ngha ú?

(Cả lớp làm theo cá nhân vào nháp) - Gọi HS nêu lần lợt cho VD?

+ Em cho biết tính chất hoá học chung kim loại viết phơng trình hoá học

+ Da vo kin thức học em cho biết tính chất hố học Al Fe có giống

+ Phiếu học tập -> nhóm thảo luận hoàn thành

+ HS nêu: Thế ăn mòn KL? - Phơng pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn?

I Kiến thức cần nhớ: 1 Tính chÊt cđa kim lo¹i:

+ Dãy hành động hố học KL: KNa mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au - Giảm dần: I -> P

-KL đứng trớc mg (K, Na, Cu, Ba) phản ứng với H2O nhiệt độ thờng

Cu + H2O  Ca (OH)2

- KL đứng trớc H phản ứng với số dd Axits (HCl H2SO4 loãng)

Zn + H2SO4 Fe (NO3)2 + 2Ag 

* Tính chát hoá học kim loại: + Tác dụng vãi phi kim:

3Fe + 2O2 Fe3O4

Cu + Cl2 -> CuCl2

+ ¸p dơng víi dd HCl: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

+ ¸p dơng víi dd mu: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu

2 Tính chất hoá học KLAl Fe có giống khác nhau:

a) Giống nhau: Cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa KL

b) KHác nhau: Al phản ứng đợc vói dd kiềm

- Trong hợp chất Al chi có hoá trị III, Fe có hoá trị II, III

(43)

+ GV: cho HS làm BT thêm

Có KL sau: Fe, Al, Cu, agy cho biết KL tác dụng đợc với:

- dd HCl - dd NaOH - dd AgNO3

=> Viết phơng trình phản ứng Bài tập 5/ SGK

+ HS tự giải vào nháp

- HS lên bảng làm -> nhận xét? GV bổ sung

Bài tập/ SGK (Còn thời gian)

- HS làm theo cách khác nhau?

hất, SX gang thép

4 Sự ăn mòn KL bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Hot động 2: (20') II Bài tập:

Bµi tËp 2: a, d

* Những khối lợng tác dụng đợc với dd HCl là:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

- T¸c dơng víi dd NaOH; Al

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaHO2 +

3H2

- T¸c dơng víi dd AgNO3 : Cu, Fe; Al

Cu + 2Ag NO3 Fe (NO3)2 + 2Ag

Fe + 2AgNO3  Fe (NO3)2 + 2Ag

Al + 3AgNO3 Al (NO3)3 + 3Ag

* Bµi tËp 5/ SGK:

Gäi KL cđa KL cã ho¸ trị I A; Khối lợng x

2A + Cl2  2ACl

2.x x +71 9,2 23,4 2x.23,4 = 9,2 (2x + 71) 46,8x = 18,4x + 65,32

28,4x = 653,2 => x = 23 => KL Na BT7/SGK

a Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2

b NH2 ¿0,56

22,4=0,025 mol Gäi nFe = x, nA = y

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

x x

2Al + 3H2SO4  Al (SO4)3 + 3H2

y 3y/2 Ta có hệ phơng trình sau:

x + 1,5y = 0,025 56 x +84y = 1,4 56 x + 27 y = 0,83 56x +27y = 0,83 57y = 0,57 => y = 0,01 => MAl =

0,01.27 = 0,27 %Al = 0,27 100 %

0,83 =32,5 % % Fe = 100 - 32,5 = 67,5% 3.

Đánh giá mục tiêu: 4 Dặn dò:

(44)

tính chất hoá học nhôm sắt A Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức hoá học nhôm sắt + Kỹ năng:

- Rốn luyn kỹ làm thực hành vận dụng đợc lý thuyết để làm tập thực hành

- RÌn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì B.Ph ơng pháp:

- Trực quan

c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ - Giá ống nghiệm, ống nghiệm - Nam châm (1 miếng bìa cứng) + Hoá chất: Bột nhôm, sắt

- Bét lu hnh, dung dÞch NaOH 2 Chn bÞ cđa trß:

- Häc tÝnh chÊt cđa Al, Fe, xem trớc nội dung thực hành d Tiến trình:

1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi: Trong giê 3 Bµi míi:

Hoạt động 1: (6')

+ GV híng dÉn HS làm TN -> quan sát nhận xét?

- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung => GV KL, HS viết phơng trình phản ứng?

+ GV hớng dẫn nhóm tiến hành -> quan sát

+ Các nhóm báo cáo kết nhóm -> GV cho HS dùng nam châm cho vào gần HH trớc sau ®un

+ GV đặt vấn đề: lọ riêng biệt đựng Al, Fe -> Em nhận biết phản ứng hố học?

- C¸c nhãm báo cáo kết quả? - Viết phơng trình hoá học - HS viết tờng trình

I Tác dụng cđa Al víi «xi:

TN: Đốt bột Al đèn cồn Có hạt léo sáng bột Al tác dụng với ơxi (trong khơng khí) có toả nhiệt

PT: 4Al + 3O2 Al2O3 b Hoạt động 2:

II T¸c dơng cđa Fe víi S:

TN: Lấy thìa nhỏ hỗn hợp S vµ Fe (theo tû lƯ Fe : S = 7.4)

-> đun đèn cồn

HT: Cha ®un Fe màu trắng xám, bị nam châm hút, bột S màu vàng

- Đung H2 -> chất màu đen, không bị

nam châm hút (phản ứng toả nhiệt) Fe + S  FeS

c Hoạt động 3:

III Nhận biết KL Al, Fe đựng trong lọ có nhãn:

TN: TrÝch mÉu thư, cho mÉu vµo èng nghiƯm -> nhá giọt dung dịch NaOH vào ống

HT: Mẫu tan có khí thoát -> Al - Mẫu kh«ng tan -> Fe

PT: Al + 2H2O + NaOH 2NaAlO2

+ 3H2 

3.

(45)

- VƯ sinh dơng cơ, phßng

(46)

TiÕt 30: tÝnh chÊt chung cđa phi kim A Mơc tiªu:

+ KiÕn thøc:

- HS biết số tính chất vật lý phi kim, tính chất hố học phi kim - Biết đợc phi kim có mức độ hot ng hoỏ hc khỏc

+ Kỹ năng:

- Biết sử dụng kiến thức biết, rút tính chất vật lý hố học - Viết đợc phơng trình thể đợc tính chất

B.Ph ơng pháp: - Đàm thoại, trực quan c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án

+ Dụng cụ: Bình T2 có nút cao su, ống dẫn khí, giá sắt

+ Ho¸ chÊt: Zn, HCl (H2SO4), quú tÝm, CL2

2 Chuẩn bị trò: - Học

- Xem trớc d Tiến trình: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: (10')

+ HS đọc thơng tin -> cho biết PK có tính chất vật lý nh nào? Có khác với kim loại?

+ Qua học kiến thức lớp em cho biết phi kim có phản ứng nào? viết phản ng ú?

-> Các nhóm thảo luận cho VD? Nhóm khác bổ sung => GV nhận xét kết luận?

+ PK tác dụng với hiđrô cho ta sản phẩm gì?

+ GV làm TN -> quan sát nhận xét tợng -> KL?

+ Em nhớ lại kiến thức lớp đốt cháy S (P) cho biết tợng? Viết phơng trìn hoá học?

+ Dựa vào đâu để biết đợc mức độ hoạt

I TÝnh chÊt vËt lý cña phi kim:

+ ë ®iỊu kiƯn thêng PK tån trạng thái: Rắng (C,S), lỏng (Br), khí H2, O2

- Phần lớn PK không dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Một số phi kim đọc nh: Cl2, I2, Br2 b Hoạt động 2: (25')

II TÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim: 1 Tác dụng với kim loại:

a Tác dụng oxi với kim loại -> ô xít:

4Na + O22Na2O

3Fe + O2 Fe3O4

(R) (K) (R)

b T¸c dơng cđa phi kim víi KL -> Mi:

2 Al + Cl  AlCl3

(r) (K) (r) 2 Tác dụng với Hiđrô:

a Tác dụng ô xi với hiđrô: 2H2 + O2 = 2H2O

b Clo tác dụng với hiđrô -> h/c khÝ: TN: SGK

HT: H2 ch¸y Clo -> khí không

màu (HCl)

H2 + Cl2  2HCl

(K) (K) (K) 3 Tác dụng với ô xi: 4P + 5O22P2O5

4 Mức độ hoạt động hoá học phi kim:

(47)

động kim loại?

-> Vậy để biết đợc mức độ hoạt động phi kim ta dựa vào đâu?

Cho HS đọc thông tin-> nhận xét kết luận?

- Những phi kim, F, Cl, O, Br, I hoạt động hoá học mạnh

C, Si hoạt độn hoá học yếu

xét vào khả năng, mức độ phản ứng phi kim với hiđrô với kim loại

VD: H2 F

2 víi H2 nỉ bãng tèi

F2 + H2 HF

- Cl2 phản ứng với H2 có ánh sáng

Cl2 + H2  2HCl

VD2: Fe ph¶n øng víi Cl2 s¾t (m)

Clorua

2 Fe + 3Cl2  2FeCl3

Fe + S FÐ

VD3: Clo đẩy Br, Br đẩy đợc I Cl2 + NaBr -> NaCl + Ba2

Br2 + NaI -> 2NaBr + I2

Cl>Br Br>I 3.

Đánh giá mục tiêu:

- Phi kim có tính chất hố học chung gì? dựa vào đâu để xác định độ mạnh, yếu phi kim

4 Dặn dò:

(48)

TiÕt 31: clo (TiÕt 1) A Mơc tiªu:

+ KiÕn thøc:

- HS biết đợc tính chất vật lý Clo: Là khí, màu vàng lục, mùa hắc độc, tan H2O, nặng khơng khí

- HS nắm đợc tính chất hố học Clo: Có tính chất hố học phi kim tác dụng với H2O -> dung dịch axit

- HS biết đợc số dụng dụng Clo

- HS biết đợc phơng pháp: đ/c Clo phòng TN đ/c Clo CN + Kỹ năng:

- Biết dự đốn đợc tính chất hố học Clo

- Biết đợc thao tác tiến hành TN quan sát, giải thích - Viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất hố học - Biết quan sát sơ đồ, nội dung SGK rút kiến thức B.Ph ơng pháp: Thực nghiệm - Đàm thoại.

c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + tranh

+ Dng c: ống nghiệm, bình T2, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá ng nghim,

kẹp gỗ, cốt thuỷ tinh, ống dẫn khí

+ Hoá chất: Khí Clo, dây Cu, Fe, dung dÞch NaOH, H2O, dung dÞch HCl

đậm đặc, MnO2

2 Chuẩn bị trò:

- Học cũ, xem trớc d Tiến trình:

1

ổ n định:

2 Kiểm tra bài: Nêu tính chất hoá học phi kim, viÕt PTHH? 3 Bµi míi:

Hoạt động 1: (3')

+ GV cho HS quan sát bình đựng khí Clo (kết hợp với thơng tin SGK) => em cho biết tính chất vật lý Clo?

+Qua tính chất hố học phi kim học -> Em cho biết Clo có tính chất KP không? Hãy viết PTHH? cho biết trạng thái?

+ Làm để đợc dung dịch a xít HCl?

VËy em cã kÕt luận đ/c Clo? (Clo không phản ứng trực tiếp với ô xi)

+ Ngoài tính chất hoá học Clo có tính chất hoá học khác? - GV làm TN (HS quan sát tợng)

I Tính chất vật lý:

- Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, tan H2O

- Nặng gấp 2,5 lần khơng khí - Khí độc

b Hoạt động 2 (18') II Tính chất hoỏ hc:

1 Clo có tính chất hoá häc cđa phi kim kh«ng?

a Tác dụng với kim loại: Fe + 3Cl2  2FeCl3 (nâu đỏ)

(R) (K) (R)

Cu + Cl2 CuCl2 (tr¾ng)

(R) (K) (R) b Tác dụng với hiđrô: Cl2 + H2 2HCl

(K) (K) (R)

Clo phi kim hoạt động hoá học mạnh (tác dụng với hầu hết KL tác dụng với Hiđrô)

2 Clo có tính chất hoá học nào khác:

(49)

- Vì dao giấy quỳ tím -> đỏ màu ngay?

- Khi dÉn khÝ Clo -> H2O xảy

t-ợng hoá học (vËt lý) => HS th¶o luËn tr¶ lêi?

* Em cho biết Clo có phản ứng đợc với dung dịch NaOH không?

-> GV làm TN để HS kiểm chứng lại dự đốn mình?

(HS đọc tên sản phẩm)

TN: Cho H2O -> bình đựng khí Clo lắc

nhĐ

HT: Dung dịch nớc Clo màu vàng, sau màu

Cl2 + H2O  HCl + HClO

(K) (e) (dd) (dd)

H2O cã tÝnh tÈy mµu HClO có tính

ôxi hoá mạnh

b Tác dơng víi dung dÞch NaOH: TN: SGK

HT: Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ tím màu:

Cl2+ NaOH  NaCl + NaClO + H2O

(K) (e) (dd) (dd) (l) + Dung dịch NaClO nớc Gia ven (chất ô xi hoá mạnh)

3.

Đánh giá mục tiêu:

Clo có tính chất hoá học nµo?

- Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH thu đợc muối -> viết PTPƯ 4 Dặn dò:

(50)

TiÕt 32: clo (TiÕt 2) A Mơc tiªu:

+ KiÕn thøc:

- HS biết đợc đ/c bon có dạng thù hình dạng hoạt động hoá học bon vơ định hình

+ Sơ lợc đợc tính chất vật lý dạng thù hình

+ Nắm đợc tính chất hố học bon tác dụng với xi tính chất đặc biệt bon tính khử nhiệt độ cao

+ Nắm đợc ứng dụng bon + Kỹ năng:

- Biết suy luận từ kiến thức học

- Biết nghiên cứu TN -> tính hấp thụ than gỗ tính chất đặc biệt C l tớnh kh

B.Ph ơng pháp: Trực quan c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án (Máy chiếu + bảng phụ) + Mẫu vật: Than chỉ, bon VĐH (than gỗ)

+ Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh, đèn cồn, phễu cố thuỷ tinh, thìa st, bụng, giy lc

2 Chuẩn bị trò:

- Häc bµi cị, xem tríc bµi míi d TiÕn tr×nh:

1

ổ n nh:

2 Kiểm tra bài: Nêu phơng pháp đ/c khí Clo phòng TN viết PTHH - HS lµm BT 10

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: (5')

+ Gv ®a VD -> HS phân tích -> dạng thụ hình gì?

+ Vậy bon có dạng thù hình nào?

- Các dạng hình thù có tính chất khác nhau?

+ Hs t lm TN theo nhóm -> đại diện nhóm nêu tợng -> có nhận xét than gỗ?

+ C¸c bon tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim nhng phản ứng khó khăn (phi kim yếu)

* Chú ý: C khơng khử đợc xít ca KL

I Các dạng thù hình Các bon: Dạng thù hình gì:

Là dạng tồn đ/c khác nguyên tố hoá học tạo nên

VD: O2, O2 dạng thù hình

nguyên tố ôxi

2 Các bon có dạng thù hình nào:

Các bon

Kim cơng Than chì Các bon vô ĐH

Cứng mềm Xèp

suốt dẫn điện không DĐ b) Hoạt động 2:

II TÝnh chÊt cđa c¸c bon: TÝnh hÊp thô:

TN: SGK

than gỗ có tính hấp thụ

2 Tính chất hoá học (15 phút) a) Tác dụng với ô xi:

C + O2  CO2 + Q

b) T¸c dụng với ô xi kim loại: TN: SGK

HT: Màu đen h2 -> đỏ, nớc vôi trong

đục

2CuO + C  2Cu + CO2

(51)

m¹nh tõ (K -> Al)

Qua thùc tế thông tin, em hÃy cho biết C có øng dơng g×?

-> nhiệt độ cao C khử số xít kim loại

c) Hoạt động (4'):

III øng dơng cđa c¸c bon: SGK

3.

Đánh giá mục tiªu:

- Các bon PK hoạt động h2 nh nào? tính chất hố học quan trọng

của C gì?

- Cho HS làm BT SGK 4 Dặn dò:

(52)

Tiết 33: bon d Tiến trình:

1

ổ n định:

2 KiÓm tra bài: HS nêu tính chất hoá học Clo vµ viÕt PTHH (10-15') - HS lµm BT vµ BT 11 (HS giíi thiƯu) => GV nhËn xÐt vµ kÕt ln 3 Bµi míi:

Hoạt động 1: (5')

= GV treo tranh - HS quan sát kết hợp với thông tin -> cho biÕt øng dơng cđa Clo?

+ HS đọc thơng tin -> cho biết nguyên liệu đ/c Clo phòng TN?

- GV lµm TN - > HS quan sát nhận xét tợng?

+ Theo em thu khí Clo cách nào? (Có nên thu cách đẩy H2O không?

Vì sao)

- Vỡ để bơng tẩm xút bình thu khí Clo (khử khí Clo d)

+ Em cho biÕt nguyªn liƯu đ/c Clo CN?

- Nguyên tắc gì?

- Màng ngăn có vai trò gì?

III øng dơng cđa Clo:

- Dïng khư trïng H2O sinh hoạt

- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Đ/c nớc Gia ven, clorua vôi - Đ/c nhựa P.V.C, chÊt dỴo

b Hoạt động (12') IV Điều chế khí Clo:

1 §/c khÝ Clo phòng thí nghiệm: Nguyên liệu: MnO2 (KMnO4, KClO3)

- Dung dịch HCl đặc TN: SGK

Thu kihÝ Clo cách đẩy không khí MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 +H2O

(r) (dd) (dd) (K) (l) §iỊu chÕ khÝ Clo CN:

+ Điện phân dung dịch NaCl bảo hoà (có màng ngăn xốp)

+ cực có khí thoát

- Dung dịch không màu -> mµu hång 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 +H2

3.

Đánh giá mục tiêu:

- Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau:

- Cho Mg kim loại R (Hoá trị 2) tác dụng với khí Clo d sau phản ứng thu đợc 13,6g muối Mặt khác để hoà tan Mg kim loại R cần đủ 200ml dung dịch HCl 1M

a Viết phơng trình phản ứng b Xác định kim loại R 4 Dn dũ:

Làm tập lại

- Học cũ, xem trớc lại kiến thức chơng II Ngày soạn:

Tiết 34: ô xít bon A Mục tiêu:

+ KiÕn thøc:

HS nắm đợc bon tạo xít tơng ứng CO, CO2

- CO ô xít trung tính, có tính khử mạnh - CO2 ô xít, a xít tơng ứng víi AX

+ Kỹ năng: Nắm đợc nguyên tắc đièu chế CO2 phịng thid nghiệm

c¸ch thu CO2

- BiÕt quan s¸t TN rót nhËn xÐt

- Viết đợc PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất xớt a

(53)

B.Ph ơng pháp:

- Trực quan - đàm thoại c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án.

- ống dẫn, bình kíp, bình đựng dd NaHCO, giá sắt, cốc thuỷ tinh + Hoá chất: dd HCl, dd Ca (OH)2, CuO, dd NaOH, quỳ tím

2 Chuẩn bị trò: - Xem trớc - Học tốt cũ d Tiến trình: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài:

- HS nêu tính chất hố học C? Viết phơng trình HH xảy cho C khử xít Fe3O4, PbO, Fe2O3 nhiệt độ cao

3 Bµi míi:

Hoạt động 1:

+ Em cho biÕt CTPT cđa c¸c bon « xÝt -PTK?

* Qua kiến thức học thơng tin SGK em cho biết tính chất vt lý ca CO?

+ CO thuộc loại ô xít nào?

- Có tính chất hoá học gì? (Vì nói CO chất khử?)

=> Em cã kÕt ln g× vỊ CO?

Dựa vào tính chất CO ngời vận dũng vào thực tế nh nào?

+ Qua học em cho biết tính chất CO2?

V× cã thĨ rãt CO2 tõ cèc nµy -> cèc

khác đợc?

- CO2 rắn đợc gọi gì?

Cã øngdơng g×?

+ GV làm thí nghiệm-> HS quan sát + HS: qua thfơgn tin SGK kién thức học nêu tính cht hoỏ hc ca CO2

và viết phơng trình pảhn ứng? Cho biết trạng thái

- Khi tỏc dụng với dd Bazơ tuỳ theo tỷ lệ ta thu đợc snr phẩm có khác nhau?

I C¸c bon « xÝt: CTPT; CO; PTK: 28

1 TÝnh chất vật lý:

- Là chất khí khôgn màu, không mùi, tan H2O, nhẹ không khí, rÊt

độc

1 TÝnh chÊt ho¸ häc:

a) CO ô xít trung tính:

- điều kiện thờng CO không phản ứng với H2O, kiềm vµ a xÝt

b) CO lµ chÊt khư:

- nhiệt độ cao CO khử đợc nhiều ô xít KL

VD: 4CO + FeO4 3Fe + 4CO2

(R) (r) (r) (K)

- CO cháy không khí (Ôxi) -> ngän lưa mµu xanh

2CO + O2 2CO2

(K) (K) (K)

3 øng dông: công nghiệp; làm nhiên liệu chất khử

- Làm nguyên liệu CN hoá học b) Hoạt động (15')

II Các bon điôxít (CO2)

1 Tính chất vật lý

- Là khí khôgn màu, không mùi, nặng không khí

- CO2 không trì sôngs

cháy

- CO2 bị nén, làm lạnh -> rắn

2 Tính chÊt ho¸ häc: a) T¸c dơng víi H2O:

TN: SGK

(K) CO2 + H2O (l) H2CO3 (dd)

b) Tác dụng với dd Bazơ:

CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O

1mol 2mol

CO2 + NaOH  NaHCO3

(54)

CO2 có ứng dụng gì? => CO2 có tính chÊt cđa « xÝt a

xÝt? 3.

Đánh giá mục tiêu:

- CO CO2 có tiónh chất khác nhau?

- Cho HS làm BT 4 Dặn dò:

- Học bµi vµ lµm BT 1, 2, 4, 5/ 87 SGK - Ôn tập

(55)

Ngày soạn:

Tiết 35 Ôn tập học kỳ I A Mơc tiªu:

+ KiÕn thøc:

Giúp HS nắm đợc kiến thức hợp chất vô Ô xít, a xít, Bazơ muối, mối quan hệ đ/c - h/c

- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa kim loại phi kim + Kỹ năng:

- HS biết vận dụng đợc lý thuyết vào làm dạng BT - Chuyển đổi kim loại, phi kim -> h/c vô ngợc lại - Vận dụng đợc cơng thức vào dạng tập

- RÌn luyện kỹ tính toán B.Ph ơng pháp:

- Đàm thoại - phân tích giảng giải c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án. - Các dạng tập

2 Chuẩn bị trò: - Học ôn tốt d Tiến tr×nh:

1

ổ n định:

2 Kiểm tra bài: Kết hợp giờ 3 Bài míi:

Hoạt động 1: (20')

+ HS đọc thông tin tự thực làm? - Gọi HS lên bảng

=> GV cho đổi chéo nhận xét sửa sai?

+ VËy tõ KL muốn đ/c Bazơ phải vận dụng với KL nµo?

+ Từ loại hợp chất vơ , chuyển đổi thành kim loại đợc khơng? - HS thực VD SGK => GV HS khác nhậna xét sửa sai

+ Cho HS c bi b

Cá nhân tự làm (1HS làm bảng) -> HS nhận xét bổ sung -> GV kÕt ln

I KiÕn thøc cÇn nhí:

1 Sự chuyển đổi KL -> loại h/c vơ cơ:

a Kim lo¹i - > mi

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b KL -> Ba z¬ -> Mu (1) -> Mu (2) 2Na + H2O 2NaOH + H2

NaOH + HCl  NaCl + H2O

NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl

c KL->ô xít Bazơ -> Mu (1) -> Mu (2) Ca + O2 -> 2CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

d KL -> o xÝt Baz¬ -> Muèi-> Baz¬ ->Mu

2Cu + O2  2CuO

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2KOH  Cu (OH)2 + 2KCl

Cu(OH)2 + H2SO4  CóO4 + H2O

CuSO4 + Ba(NO3)2  B¸O4  + Cu

(NO3)2

2 Sự chuyển đổi loại h/c vô -> kim loại:

a) Muèi -> Kim lo¹i

AgNO3 +Cu  Ag  + Cu (NO3)2

b) Mu -> Bazơ -> ô xít ba zơ -> kim lo¹i FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + NaCl

2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

c) Baz¬ -> Mu  KL

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O

Cu(OH)2 + Fe c FeSO4 + Cu 

b) Hoạt động 2: II> tập:

3) Trích mẫu thử đánh số thứ tự:

(56)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + #H2

+ HS tù giải vào nháp (1HS lên bảng)

Đối Vdd = 100ml = 0,1 (l)

BT: Cho 1,41(g) hỗn hợp Al Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 (l) d, ph¶n

ứng xong thu đợc 1568 ml khí (ĐKTC) a Viết PT phản ứng

b TÝnh % KL KL có hỗn hợp ban đầu

c Tính KL H2SO4 tham gia phản ứng?

(Al = 27; Fe = 56, S=32, O=16; Mg = 24)

+ mÉu Al, Fe ta tiÕp tơc cho vµo dd NaOH -> mÉu nµo tan vµ có khí thoát Al

2Al + 2H2O + 2NaOH  2Na AlO2 +

3H2

Kh«ng hiƯn tỵng Fe: 10) SGK

mdd CuSO4 = 100 1,12 = 112 (g)

mCuSO4 + 112.10

100 =11,2(g) nCuSO4 = 11,2

160 =0,07(mol) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

1mol 1mol 0,035

1 < 0,07

1 => CuSO4 d

NCuSO4 (P/ø)=NFeSO4=nFe = 0,035 (mol)

NCuSO4 (d) = 0,07 - 0,035 (mol)

CmCuSO4 = 0,035

0,1 =0,35M CmFeSO4 = 0,035

0,1 =0,35M

Bµi tËp 3: VH2 = 1568 mol = 1,568 (l)

NH2 ¿1,568

22,4 =0,07(mol) Gäi NAl = x; NMg = y

2 Al + 3H2SO4Al2 (SO4)3 + 3H2

x 1,5x 1,5x Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

y y y Ta cã hÖ PT sau:

27x + 2,2y = 1,41 27x + 24y = 1,41 1,5x +y = 0,07 36x +24y = 1,68 - 9x = - 0,27 => x = 0,03 (mol) % Al ¿0,03 27 100

1,41 =57,4 % %Mg = 100 - 57,4 = 42,6%

b NH2SO4 -1,5.0,03 =0,045+0,025 =0,07

MH2SO4(P) = 0,07.98 = 6,86 (g)

3.

Đánh giá mục tiêu: 4 Dặn dò:

(57)

Ngày soạn:

TiÕt 36: kiÓm tra häc kú I A Mơc tiªu:

+ Kiến thức: HS xác định đợc trọng tâm bài, trả lời xác + Kỹ năng:

- Biết vận dụng đợc lý thuyết vào tập - Rèn luyện kỹ tính tốn - biện luận B.Ph ơng pháp:

- Tr¾c nhiƯm tự luận c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị củ thầy: Đề thi

2 Chuẩn bị trò: - Học ôn tập tốt d TiÕn tr×nh:

1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi: 3 Bµi míi:

A Trắc nghiệm:

Câu 1: Chỉ điều sai:

a Na2O ô xít Bazơ b CO ôxít a xít c CO2 ô xít a xÝt

Câu 2: Điều khẳng định sau ln đúng

a Các xít Bazơ tan đợc H2O tạo thành dung dịch Bazơ

b HCl lµ mét a xÝt yÕu

c Nớc vơi làm dung dịch Phênoltalêin khơng màu hố đỏ

d Thả dây đồng vào dung dịch FéO4 loãng thấy dây đồng tan ra, dung dịch

dÇn dÇn chun -> mµu lam

Câu 3: Trật tự giảm dần mức độ hoạt động hoá học KL là: a Zn, Mg b Al, Fe, Cu c Mg, Pb, K d Cu, Na, Al

Câu 4: Dùng dung dịch NaOH phân biệt đợc chất các cặp chất cho dới đây:

a Fe2 (SO4) vµ CuCl2 b H2SO4 vµ HCl c KCl vµ NaNO3

d K2SO4 vµ Ca(OH)2

B Tù luËn:

Câu 1: Viết phơng trình hoá học biểu diễn chuyển ho¸ sau: Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al (NO3)3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 ->Al

Câu 2: Cho cặp chất sau:

a Mg(OH)2 Na2SO4 c.K2SO3 vµ H2SO4 d Ba(NO3)2 vµ HCl

b NaOH vµ FeCO3 e BaCL2 vµ H2SO4 g FÐ vµ Na2CO3

Hãy chọn cặp chất trên, cặp p/ứ đợc với Viết PTHH Câu 3: Cho 1,41 hỗn hợp kim loại Al, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4

V đủ phản ứng xong thu đuowjc 1568 ,l khớ (KTC)

a Tính % phần trăm KL KL có hỗn hợp ban ®Çu

b Đem lợng khí H2 khử hồn tồn ơxít sắt nhiệt độ cao thu đợc

bao nhiªu gam H2O (Al = 27, Mg = 24; S = 32; O = 16)

c Tính khối lợng dung dịch H2SO4 0,5m (D = 1,05g/ml)

3.

(58)

TiÕt 37: a xÝt c¸c bon nÝc - muèi c¸c bon n¸t A Mơc tiªu:

+ KiÕn thøc:

- HS biết đợc H2CO3 a xít yếu khơng bền

- Muối bon nát có tính chất muối nh tác dụng với a xít, với dung dịch Mu, dung dịch kiềm, muối bo nát dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao, giải phóng CO2

- Biết đợc ứng dụng Mu sản xuất đời sống + Kỹ năng:

- Biết tiến hành TN để chứng minh tính chất hố học muối - Biết quan sát tợng, rút kt lun v tớnh cht

B.Ph ơng pháp: Trực quan c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án.

+ Hoá chất; dung dÞch NaHCO3, Na2CO3, dung dÞch Ca (OH)2; K2CO3,

dung dÞch HCl, CaCl2

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, nút cao su - Tranh chu trình bon

d TiÕn tr×nh: 1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi: NhËn xÐt bµi kiĨm tra häc kú I

3 Bµi míi:

Hoạt động 1:

Qua kiến thức học, em cho biết CTHH,

- T/c cña H2CO3

- Viết PTHH để chứng minh?

+ Qua kiến thức học thông tin SGK, theo em chia làm loại Mu? Cho VD so sánh?

- GV cho HS đọc tên loại MU?

+ Qua bảng tính tan học em cho biết tính tan loại Mu? (Có thể cho HS kiểm chứng TN)

+ HS nhắc lại tính chất hoá học Mu-> dự đoán tính chất hoá học Mu Các bonát?

+ Cho nhóm tiến hành làm TN -> quan s¸t, nhËn xÐt?

+ Cho c¸c nhãm tiến hành TN2 -> quan sát nhận xét kết luËn vµ viÕt PTHH? TN K2CO3 vµ Ca(OH)2

Na2CO3 KOH

I A xít boníc:

1 Trạng thái Tn tính chất vật lý: - H2O tự nhiên H2O ma có hoà tan

CO2

- phần CO2 tác dụng víi H2O -> dung

dÞch a xÝt

- Tồn dạng phân tử CO2 khí

qun

2 TÝnh chÊt ho¸ häc:

- Là a xít yếu: Dung dịch làm QT -> đỏ nhạt

- Là a xít khơng bền H2CO3  CO2 + H2O b Hoạt động 2: II Mui cỏc bonỏt:

1 Phân loại: loại

a Muối trung hoà: MgCO3, K2CO3

=> Mu không nguyên tố H thành phần gốc a xít

b Muèi a xÝt: NaHCO3; Ca (HCO3)2

=> Mu có nguyên tố H thành phần gốc a xÝt

2 TÝnh chÊt: a TÝnh tan:

+ Đa số muối bonát không tan trừ Mu cđa kim lo¹i kiỊm K2CO3; Na2CO3

- Hầu hết Mu hiđrơ bonát tan b Tính chất hố học:

* T¸c dơng víi a xÝt:

TN: Cho dung dịch NaHCO3, Na2CO3

tác dụng với dung dÞch HCl HT: Cã bät khÝ

(59)

+ HS làm TN để kiểm chứng cách TN Na2CO3 BaCl2

K2CO3 vµ NaCl

=> HS rót KL- GV bỉ sung?

+ Ngoài tính chất Mu bonát cã tÝnh chÊt g×?

+ Qua t/c cđa Mu h·y cho biÕt øng dơng cđa nã thùc tÕ?

+ GV: HS quan sát tranh liên hệ thực tÕ?

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

(dd) (dd) (dd) (l) (k) * Tác dụng với dung dịch Bazơ:

TN: Cho dung dịch K2CO3 (Na2CO3) tác

dụng với dung dịch Ca(OH)2

Hiện tợng: trắng xuất hiªn

K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH

(dd) (dd) (r) (dd) Mu a xÝt + dd kiÒm -> Mu TH + H2O

KHCO3 + KOH -> K2CO3 + H2O

(dd) (dd) (dd) (r) * Tác dụng với dung dịch muối:

TN: Cho dd Na2CO3 tác dụng với dung

dịch BaCl2

HT: Có tợng trắng

Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl

+ Mu c¸c bon¸t bÞ nhiƯt phủ (trõ Mu g KL kiỊm) MgCO3MgO + CO2

- Mu hiđrô cácbonát:

2 NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

(r) (r) (h) (k) 3 øng dông: SGK

c Hot ng 3:

III Chu trình bon TN:SGK - Trong TN có chuyển hoá e từ dạng -> dạng khác

3.

Đánh giá mục tiêu:

- A xít cácbo níc AX có t/c khác, AX khác nh nào? - Muối cácbonát có loại có t/c hoá học gì?

Cho cặp chất sau, cặp có phản ứng xảy - CaCO3 vµ HCl BaCL2 vµ K2CO3

- Na2CO3 vµ KCL NaOH vµ K2CO3

(60)

A Mơc tiªu: + KiÕn thøc:

- Giúp HS biết đợc si PK hoạt động hoá học yếu, chất bán dẫn

- SiO2 chất có nhiều thiên nhiên dới dạng đất sét cao lanh,

thạchanh, ô xít, a xít

- Biết đợc vật liệu biện pháp KT khác nhau, CN sili cát sản xuất sản phẩm khác nhau, có nhiều ứng dụng đời sng

+ Kỹ năng:

- Đọc thu thập thông tin silic, SiO2, CN silicát

- Bit sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức - Biết mơ tả q trình sản xuất t s quay

B.Ph ơng pháp: - Trực quan, t duy, phân tích c.Ph ơng tiện dạy häc:

1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án - Tranh, sơ đồ lị quay

2 Chn bÞ trò: - Học tốt cũ d Tiến tr×nh: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bi:

- HS nêu t/c hoá học muối cáccbonát viết PTPƯ? làm tập - HS lµm BT 5/91

3 Bµi míi:

Hoạt động 1:

+ HS đọc thông tin SGK-> thảo luận thống trả lời câu hỏi sau:

+ Si TN tån t¹i nh thÕ nµo? - Cã tÝnh chÊt nh thÕ nµo?

+ Si lÝc lµ PK -> vËy SiO2 có

t/c khác o xít a xít khác?

I Silíc

1 Trạng thái thiên nhiên:

- Si nguyên tố phổ biến thứ - Tồn dạng hợp chất TN Tính chất: Là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, dẫn điện

Hot ng hoỏ học yếu C Clo Si + O2 SiO2

(61)

+ GV cho HS đọc tên muối tạo thành? + Cho HS đọc thơng tin tìm hiểu -> cho biết ngành CN Silicát?

+ Đọc thông tin -> em cho biết nguyên liệu để sản xuất đồ gốm sứ gì?

- Gồm công đoạn nào?

+ Em cho biết nớc ta có sở sản xuất nµo?

+ Ngun liệu cơng đoạn để sản xuất xi măng gì?

- HS quan sát, phân tích sơ đồ lị quay + Liên hệ nớc ta có sở sản xuất v tnh ta cú õu?

+ Các phơng trình phản ứng xảy trình sản xuất thủ tinh nh thÕ nµo?

+ ë níc ta có sở sản xuất thuỷ tinh

- Liên hệ tiềm tỉnh ta nh nµo?

+ SiO2 xít AX, tác dụng đợc với

kiềm xít Bazơ (ở nhiệt độ cao) SiO2 + 2KOH  K2SiO3 + H2O

(r) (r) (r) (h) SiO2 + CaO CaSiO3

(r) (r) (r)

- SiO2 không tác dụng với H2O c Hoạt động 3:

III Sơ lợc CN Silicát: 1 Sản xuất đồ gốm sứ: a Nguyên liệu:

- Đất sét, thạch anh, fen pát (khoáng vật)

b Các công đoạn chính:

- Nho t sột, thạch anh, fenpát + H2O

- > khèi dỴo tạo hình c Các sở: SGK

2 Sản xuất xi măng:

a Nguyờn liu:t sột, ỏ vôi, cát b Công đoạn: Nghiền nhỏ hỗn hợp trộn với cát + H2O -> dạng bùn -> nung

(1400 -15000C)=> Clanhke -> nghiỊn

nhá + phơ gia => xi măng c Các sở: SGK

3 S¶n xt thủ tinh:

a Ngun liệu:Cát, thạch anh, ỏ voi, sụ a

b Các công đoạn:

- Trộn hỗn hợp theo tỷ lệ thích hợp -> nung -> thủ tinh d¹ng nh·o -> ngi -> thủ tinh dỴo -> thỉi

CaCO3 CaO + CO2

CaO SiO2CaSiO3

Na2CO3 + SiO2Na2SiO3 + CO2

c Các sở sản xuất: SGK 3.

Đánh giá mục tiêu:

- Những cặp chất sau tác dụng với nhau:

a SiO2 vµ CO2 b SiO2 vµ NaOH, c SiO2 vµ H2SO4 d SiO2 H2O

- CN silicát gì? 4 Dặn dò:

(62)

các nguyên tố hoá học A Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Giỳp HS bit c:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dầu điện tích hạt nhân nguyên tử

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tư, KH, tªn nguyªn tè, NTK

- Chu kú: Gồm nguyên tố có số lớp e, xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Nhóm: Gồm nguyên tố mà nguyên tư cã cïng sè e ë líp ngoµi cïng, xÕp theo cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

+ HS nm c quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm (áp dụng chu kỳ 2m nhóm I, VII)

- Biết dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại

+ Kỹ năng:

- HS dự đốn đợc tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hồn

- HS biÕt cÊu t¹o nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất B.Ph ơng pháp: - Trực quan - thuyết trình - so sánh.

c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án - Bảng tuần hoàn nguyên tố 2 Chuẩn bị trò:

- Xem trớc - Học tốt cũ d Tiến trình: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài:

- SiO2 ô xít thuộc loại nào? có tính chất hoá học viết phơng trình

phản ứng

- Thành phần xi măng gì? 3 Bài mới: (Tiết 1)

+ HS đọc thông tin SGK-> em cho biết nhà Bác học xếp nguyên tố, theo nguyên tắc nh nào?

+ Cho HS quan s¸t -> GV giíi thiƯu «, chu kú, nhãm?

+ Trong bảng tuần hồn: ngun tố có đặc điểm giống nhau? Cho ta biết thơng tin gì? (HS quan sát tranh ô 12) - Cho HS quan sát ô 11

=> KL ô nguyên tố cho biết gì? - Số liệu nguyên tử cho biết gì?

+ HS quan s¸t -> cho biÕt cã mÊy chi kú?

Các chu kỳ có đặc điểm giống nhau? - HS tìm hiểu nguyên tố chu kỳ 1,2,3 -> tìm hiểu số lợng, điện tích hạt nhân tăng (giảm), số lớp

+ Gåm mÊy nhãm?

- Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống nhau?

Hoạt động 1:

I Nguyên tắc xếp:

+ Cỏc nguyờn tố đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

b Hoạt động 2:

II Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố:

Số hiệu nguyên tử Ô N.tố KH hoá học

Tên nguyên tố Nguyên TK

+ Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e nguyên tử = số thứ tự

2 Chu kú (cã chu kú)

- Là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có lớp e đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Số thứ tự chu kỳ = số lớp e

(63)

e, điện tích hạt nhân tăng từ + -> +) Chu kú 2,3 : SGK

3 Nhãm (có nhóm)

+ Gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e lớp nhau, có tính chất tơng tự xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân VD: Nhón I, VII (SGK)

3.

Đánh giá mục tiêu:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm phần? Làm BT 2/102 SGK 4 Dặn dò:

(64)

nguyên tố hoá học (Tiết 2)

A Mơc tiªu: + KiÕn thøc:

- Giỳp HS bit c:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dầu điện tích hạt nhân nguyên tử

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KH, tªn nguyªn tè, NTK

- Chu kú: Gåm nguyên tố có số lớp e, xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Nhóm: Gồm nguyên tố mà nguyên tử cã cïng sè e ë líp ngoµi cïng, xÕp theo cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

+ HS nm c quy lut biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm (áp dụng chu kỳ 2m nhóm I, VII)

- Biết dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại

+ Kỹ năng:

- HS dự đốn đợc tính chất ngun tố biết vị trí bng tun hon

- HS biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất B.Ph ơng pháp: - Trực quan - thuyết trình - so sánh.

c.Ph ơng tiện dạy học: 1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án - Bảng tuần hoàn nguyên tố 2 Chuẩn bị trò:

- Xem trớc - Học tốt cũ d Tiến trình: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài:

- SiO2 ô xít thuộc loại nào? có tính chất hoá học viết phơng trình

phản ứng

- Thành phần xi măng gì? 3 Bài mới:

- S bin đổi số e, quy luật biến đổi tính kim loại PK chu kỳ nh nào?

+ HS quan sát nguyên tố chu kỳ II nhận xét số e lớp nguyên tử nguyên tố nh nào? - Tính KL tÝnh PK?

+ GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn -> cho biết số lớp e biến đổi nh nhóm?

- L©y VD nhóm I VII -> cho HS quan sát nhận xét tính KL PK nguyên tố nh kể từ xuống?

Hot ng 3:

III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn:

1 Trong chu kỳ:

- Từ đầu -> cuối: Số e lớp nguyên tử tăng dần từ -

- Tính KL nguyên tố giảm dần, tính PK nguyên tố tăng dÇn VD: Trong chu kú

- Sè e lớp nguyên tử nguyên tố tăng dần từ -8

- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần 2 Trong nhóm:

+ Số lớp e nguyên tử tăng dần + Tính kim loại nguyên tố tăng dần

- Tính KP nguyên tố giảm dần VD: Các NT ë nhãm II vµ nhãm VII

b Hoạt động 4:

(65)

+ Khi biết vị trí ngun tố em biết đợc điều gì? ngợc lại biết cấu tạo ?

- HS suy nghÜ th¶o luËn nhãm => KL?

1 Biết đợc vị trí ngun tố ta suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất nguyên tố:

- So sánh đợc tính kim loại hay tính phi kim nguyên tố với nguyên tố khác

2.Biết cấu tạo nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất nguyờn t ú 3.

Đánh giá mục tiêu:

- Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, phi kim nguyªn tè cã sè hiƯu nguyªn tư 7, 16

- Cho HS làm tập 4 Dặn dò:

- Lµm bµi tËp 4, 6, 7/101

- BT: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđrô có CTHH chung RH4, hợp chất có hoá trị cao với oxi oxi chiếm 72,73% vỊ

khèi lỵng

a Xác định ngun tố R

b Cho biết cấu tạo nguyên tử, so sánh tính chất với nguyên tố kề bên

Ngày soạn:

Tiết 41: luyện tập (Chơng III) A Mơc tiªu:

+ KiÕn thøc:

- Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức học chơng, tính chất PK, Clo, bon, Si, xít bon, H2CO3, muối bon nát

- Cấu tạo bảng tuần hoàn, tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm, ý nghĩa bảng tuần hoàn

+ Kỹ năng:

- HS biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ viết PTHH - Biết vận dụng bảng tuần hoàn

- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố từ vị trí ngợc lại B.Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, giảng giải c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ - Hệ thống câu hỏi, tập, phiếu học tập 2 Chuẩn bị trò:

- Học ôn lại kiến thức học - Làm tập

d TiÕn tr×nh: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài: - Kết hợp

(66)

sơ đồ biểu diễn tính chất phi kim thực hiện?

+ HS đọc thông tin SGK (bảng 2) lấy VD cụ thể để viết t phản ứng?

- HS lên bảng

- HS lại làm vào nháp => nhận xét, bổ sung?

+ HS lµm theo nhãm

- Nhãm 1,3,5 lµm PT đầu? - Nhóm 2,4,6 làm PT sau? => nhËn xÐt vµ GV sưa sai?

+ Qua kiến thức học em cho biết cấu tạo, quy luật biến đổi t/c kim loại, phi kim, theo chu kỳ, nhóm bảng tuần hồn?

+ HS lµm BT SGK (a)

- HS khác làm vào nháp -> nhËn xÐt

+ HS đọc đề làm tập 6/SGK - Khi cho khí X vào dd NaOH sau phản ứng dd A có chất?

Bài tập thời gian:

Cho 8g ô xít có công thức XO3 tác

dụng với dung dịch NaOH (d) tạo 14,2g muối khan TÝnh NTK cđa X?

1 TÝnh chÊt ho¸ häc cña phi kim: H2S  S  SO2SO3H2SO4

S + H2  H2S

S + O2 SO2

Fe + S  FeS

SO3 + H2O  H2SO4

2 SO2 + O2  2SO3

2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét sè phi kim thĨ:

a TÝnh chÊt ho¸ häc cđa Clo: Cl2 + H2  2HCl

Cl2 + H2O  HCl + Hclo

3Cl2 + Fe  FeCl3

Cl2 + NaOH NaCl + NaClO +H2O

b Tính chất hoá học bon H/c c¸c bon:

C + CO2 2CO

C + O2  CO2

2Co + O2 2CO2

CO2 + CaO  CaCO3

CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O

Na2CO3 +2 HCl 2NaCl + CO2 + H2O

3 Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học:

a Cấu tạo: ô nguyên tố Chu kú Nhãm

b Sự biến đổi t/c nguyên tố: c ý nghĩa bảng TH:

b Hoạt động 2:

II Bµi tËp: Bµi 5a

- Gäi chung cđa « xÝt FexOy

- 22,4 (g) chất rắn Fe NFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)

FexOy + yCO  xFe + y CO2

56x + 16y x 32 0,4 0,4 (56x +16y) = 32 x 6,4y = 9,6x

x 64 y 96

MFexOy =160=>CTHH ô xít Fe2O3

Bài 6:

NMnO2 = 69,6/87 = 0,8 (mol)

NNaOH = 0,5.4 = (mol)

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl+2H2O

1mol 1mol 0,8 0,8

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +H2O

1mol mol 0,8

0,8/1 < 2/2 => NaOH d

NNaOH (P) = NCl2 = 0,82 = 1,6 mol

NNaOH (d) = - 1,6 = 0,4 mol

(67)

CMnaCl = CMnaClO = 0,8/0,5 = 1,6 mol

3.

Đánh giá mục tiêu:

- HS lm thờm BT xác định vị trí, cấu tạo X bảng tuần hồn 4 Dặn dị:

- Xem trớc thực hành - Chuẩn bị sẵn nớc vôi Ngày soạn:

Tiết 42: THC HNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA

PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A Mơc tiªu:

Khắc sâu kiến thức phi ki, tính chất đặc trưng muoií cacbonat, muối clorua Tiếp tục rèn luyện kỷ thực hành hoá học, giải tập thực nghiệm hoá học Rèn luyện ý thức nghiêm tỳc, cn thn

B.Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, giảng giải c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ - Hệ thống câu hỏi, tập, phiếu học tập 2 Chuẩn bị trò:

- Học ôn lại kiến thức học - Làm tập

d TiÕn tr×nh: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài: - Kết hợp giờ

Nội dung mới Hoạt động1 :

Kiểm tra HS kiến thức có liên quan đến nội dung thực hành như sau:

-Tính chất C

- tính chất bị nhiệt phân huỷ muối hiđrocacbonat

-tính tan tính chất tác dụng với dung dịch axit muối cacbonat GV: hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ hình 3.1

GV: Hướng dẫn HS quan sát tưọng xãy ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 Sau bỏ đèn cồn

ra quan sát kũ hỗn hợp chất rắn tong ống nghiệm A

GV: Gọi nhóm nêu tượng thí

HS: trả lời câu hỏi lý thuyết GV

Hoạt động2:

II tiến hành thí nghiệm

1.Thí nghiệm1: Cacbon khử CuO nhiệt độ cao

+ tiến hành thí nghiệm:

- Lấy thìa hỗn hợp CuO C cho vào ống nghiệm A lắp dụng cụ hình vẽ SGK

-Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm A, sau tập trung đung vào đáy ống nghiệm A

HS: Quan sát tượng thí nghiệm

HS: Nhận xét tượng:

(68)

giải thích

GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

GV:Hướng dẫn HS quan tượng

GV: yêu cầu nhóm HS trình bày phân biệt lọ hố chất đựng chất rắn dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl

GV: Gọi đại diện nhóm nêu cách làm

GV: Yêu cầu HS tiến hành phân biệt lọ hoá chất theo cách ghi lại kết

GV: Gọi nhóm báo cáo két quả, GV ghi lại để nhận xét chám điểm

- Dung dich nước vơi đục vì: C + 2CuO ⃗to Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O

2 Thí nghiệm 2:

Nhiệt phân muối NaHCO3

HS: tiến hành thí nghiệm theo bước sau:

- Lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào

đáy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn hình SGK

- Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm sau đun tập trung vào đáy ống nghiệm

HS: Quan sát tượng ghi vào bảng nhóm

HS: Nhận xét tượng

- Dung dịch nước vơi đục vì: 2NaHCO3 ⃗to Na2CO3 + CO2+H2O

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

3 thí nghiệm 3:

Nhận biết muối cacbonat muối clorua

HS: trình bày cách tiến hành phân biệt vào bảng nhóm

HS: trình bày cách tiến hành :

- Đánh số thứ tự tưong ứng lọ hoá chất ống nghiệm

-Lấy lọ hố chất chất bột cho vào ống nghiệm tưong ứng - Cho nước vào ống nghiệm lắc - Nếu chất bột tan là: NaCl, Na2CO3

-Nếu bột không tan là: CaCl

-Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu

*nếu có sủi bọt Na2CO3

*Nếu không sủi bọt là: NaCl

Vì: NaCO3 +2 HCl NaCl + H2O

+ CO3

(69)

Ngày soạn:

Chương 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

TiÕt 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ

HỐ HỌC HỮU CƠ a.Mơc tiªu:

hS Hiểu hợp chất hữu

Phân biệt đựoc chất hữu thông thừơng với chất vô Nắm cách phân loại hợp chất hưu

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Tranh ảnh số đồ dùng chứa hợp chất hữu khác

Thí nghiệm: Thí nghiệm chứng minh thành phần hợp chất hữu có cacbon HS: Chuẩn bị

d TiÕn tr×nh: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài: - Kết hợp giờ

Nội dung mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1: GV: Giới thiệu

Hợp chất hữu có xung quanh ta, hầu hết loại lương thực, thực phẩm ( gạo, thịt, cá, rau, ) Trong loại đồ dùng ( quần, áo, giấy ) thể

GV: Giới thiệu mẫu vật hình vẽ, tranh, ảnh

Hoạt động 2:

GV: Để trả lời cho câu hỏi trên, ta tiến hành làm thí nghiệm:

GV: làm thí nghiệm: đốt cháy bơng, úp ống nghiệm lửa, Khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vơi vào lắc GV:Gọi HS nhận xét tượng GV: Các em giải thích: nước vôi bị vẩn đục?

GV: Tương tự, đót cháy hợp chất hữu khác như: Cồn, nến tạo CO2

GV: Gọi HS đọc kết luận

GV: Đa số hợp chất cacbon hơp j chất hữu Chỉ có khơng hợp chất hữu như: CO, CO2, H2CO3, Các muối

cacbonat kim loại Hoạt Động 3: GV: Thuyết trình:

Dựa vào thành phần phân tử, hợp chất hữu đựoc chia thành lọai chính:

I.Khái niệm hợp chát hữu 1.Hợp chất hữu có đâu? HS: Nghe ghi

HS: quan sát hình vẽ, mẫu vật Hợp chất hữu gì? HS: Nghe ghi HS: Quan sát thí nghiệm

HS: Hiện tưọng: nước vôi bị vẩn đục HS: Nước vơi bị vản đục bơng cháy có sinh CO2

HS: Vậy hợp chất hữu hợp chất cacbon

HS: Nghe ghi

(70)

GV: yêu cầu HS làm tập

Bài tập1:

Cho hợp chất sau: NaHCO, C2H2,

C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO

-Trong hợp chất trên, hợp chất hợp chất vô cơ, hợp chất hợp chất hữu cơ? - Phân loại hợp chất hữu

HS: làm tập vào vở:

1 Các hợp chất vô gồm: NaHCO3, MgCO3

CO

2 Hợp chất hữu gồm: C2H2, C6H12O6, C6H6,

C3H7CL, C2H4O2

Hoạt động 4:

GV: Cho HS đọc SGK sau gọi HS tóm tắt ( theo câu hỏi gợi ý sau:

Hố học hữu gì?

Hố học hữư có vai trị quan trọng đời sống xã hội ?

Trong

a Các hợp chất thuộc loại Hiđrocacbon gồm: C2H2, C6H6

b.Các hợp chất dẫn xuất Hiđrôcacbon là: C6H12O6, C6H6, C3H7CL, C2H4O2

HS: Đọc SGK HS: trả lời:

Hoá hưũ nghành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi chúng

- nghành hoá học hữư đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội IV Cũng cố:

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung theo hệ thống câu hỏi gợi ý sau: - Hợp chất hữu gì?

-Hợp chất hữu đựoc phân laọi nào? HS: làm tập SGK

Hiđrocacbon

Phân tử có nguyên tố: cacbon H2

vídụ: CH4, C2H6, C3H8,

C4H6

Dx hiđrơcacbon Ngồi cacbon H2,

trong phân tử cịn có ngun tố khác như: oxi, nitơ, clo Ví dụ: C2H6O,

(71)

Ngày soạn:

Tiết 43: CU TẠO PHÂN TỬ CỦA CHẤT HỮU CƠ

A.Mục tiêu:

Hiểu đựoc hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo háo trị Cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, Hiđro hoá trị I

Hiểu đựơc chất hữu có cơng thức cấu tạo ưngứ với trật tự liên kết xác định, nguyên tử cacbon có khả liên kết với tạo thnàh mạch cácbon

Viết công thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt đựoc chất khác qua công thức cấu tạo

B Phương pháp:

thuyết trình, nêu vấn đề, giải vần đề C Chuẩn bị:

GV: Soạn Giáo án HS: Chuẩn bị D: Tiến trình lên lớp

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

Gọi HS làm tập SGK MC2H4O2 = 12 2+4+16×2=60

%C = 2460 ×100 %=40 % %H = 604 ×100 %=6,67 %

%O = 100% (40 %+60 %)=53,33 %

(72)

GV: Thơng báo hố trị cacbon, Hiđro, oxi

GV: Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết cac nguyên tử phân tử từ rút kết luận

GV: Hướng dẫn HS lắp mơ hình phân tử số chất ( ví dụ: CH4, CH3Cl,

CH3OH )

GV: Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết phân tử:

C2H6

H H H C C H

H H C3H8

H H H H C C C H

tử

HS: nghe ghi bài:

Trong hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị IV, Hiđro có hố trị I, oxi có hố trị II

HS: Các nguyên tử liên kết với theo hoá trị chúng liên kết đựoc biểu diễn nét gạch nối hai nguyên tử

Ví dụ: phân tử CH4

H

H C H H Phân tử CH3Cl

H

H C Cl H

Phân tử CH3OH:

H

H C O H H

(73)

H H H GV: Thông báo

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon GV: Gới thiệu laọi mạch cacbon yêu cầu HS biểu diễn liên kết phân tử: C4H10, C4H8

GV:Đặt vấn đề với cơng thức phân tử C2H6O có chất khác

 rượu êtylic:

H H H C C O H

H H Đimetyl ete:

HS: Nghe ghi

HS: Có loại mạch cacbon: *Mạch thẳng:

H H H H

H C C C C H H H H H *Mạch nhánh:

H H H H C C C H

H H H C H

H mạch vòng: H H H C C H

H C C H

H H

3 Trật tự liên kết nguyê tử phân tử

(74)

H C O C H

H H GV: thuyết trình

Hai hợp chất có khác liên kết nguyên tử Đó nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với Đimetyl ete

Hoạt động 3:

GV: Gọi HS đọc SGK Công thức cấu tạo

GV: Hưóng dẫn HS để nêu ý nghĩa công thức cấu tạo

hoạt động 4:

GV: Gọi HS nhác lại nội dung

GV: yêu cầu HS làm luyện tập 1: Bài tập 1: viết công thức cấu tạo chất có cơng thức phân tử sau: C2H5Cl, C3H8, CH4O

HS: như vậy : Mỗi hơpc chất hữu có trật tự liên kết nguyên tử phân tử

II Công thức cấu tạo:

Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử gọi công thức cấu tạo

Ví dụ: C2H4 : etilen

H H C = C

H H Rượu etylic:

H H H C C O H

H H

Thu gọn: CH3 CH2 OH

HS: Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử

Luyện tập củng cố

HS: Viết công thức cấu tạo H H

H C C Cl

H H

viết gọn: CH3 CH2 Cl

* C3H8:

H H H H C C C H

H H H Viết gọn:

CH3 CH2 CH2

*CH4O:

(75)

H C O H H

viết gọn: CH3 OH

Ngày Soạn

Tiết 45: METAN A.Mục tiêu:

Nắm đựơc cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hố học metan Nắm định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng metan B.Phưong pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: soạn giáo án HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp

I Ổn định II Bài cũ:

Gọi HS làm tập 4,5 SGK

Bài4: công thức cấu tạo biểu diễn chất là: -a,c,d

- b,e Bài tập 5:

- A hợp chất hữu gồm nguyên tố,đốt cháy A sinh nước A chứa C,H

- khối lưọng H có gam A là: 185,4×2 =0,6 (gam)

- khối lưọng C có gam A là: – 0,6 = 2,4 (gam)

Giả sử công thức A : CxHy nA = Mm = 303 = 0,1 (mol)

Ta có: 0,2 x = 2,4 x = 0,1 y = 0,6 y = Vậy công thức phân tử A C2H6

III Nội dung mới

(76)

Gv: Giới Thiệu Trạng Thái Tự Nhiên Của Metan Và Chiếu Lên Màn Hình Hình Vẽ Về Cách Thu Khí Metan Trong Bùn Ao

Gv: Cho Hs Quan Sát Lọ Đựng Khí Metan Đồng Thời Liên Hệ Thực Tế Để Rút Ra Tính Chất Vật Lý Của Khí Metan

Gv: Gọi Hs Tính Tỷ Khối Của Khi Metan So Với Khơng Khí

Gv:Có Thể Dùng Đĩa Cd Chiếu Lên Màn Hìh Thí Nghiệm Điều Chế Metan Trong Phịng Thí Nghiệm

Gv: Chiếu Đề Bài Tập Lên Màn Hình Yêu Cầu Hs Làm Bài Tập 1:

Hoạt Động 2:

Gv: Hướng Dẫn Hs Lắp Mơ Hình Phân Tử Metan ( Dạng Rỗng)Ncho Hs Quan Sát Mơ Hình Phân Tử Metan (Dạng Đặc) Và Viết Công Công Thức Cấu Tạo Của Mêtan Yêu Cầu Hs Quan Sát Mơ Hình Và Rút Ra Nhận Xét Về Đặc Điểm Cấu Tạo Của Metan Gv: Giới Thiệu Liên Kết Đơn Bền Hoạt Động 3:

Gv: Dùng Đĩa Cd Cho Hs Xem Thí Nghiệm Đốt Cháy Mêtan

Gv:Đốtcháy Metan Thu Được Sản Phẩm Nào? Vì Sao?

Gv: Chiếu Kết Luận Lên Màn Hình: Metan Cháy Tạo Thành Khí Co2 Và

HS: Ghi

Trong tự nhiên khí metan có nhiều mỏ khí ( khí thiên nhiên) * Trong mỏ khí ( khí dầu mỏ hay khí đồng hành)

* Trong mỏ than ( khí mỏ than ) bùn ao (khí bùn ao)

* khí Bioga

HS: Tính chất vật lý:

Metan chất khí khơngmàu, khơng mùi, nhẹ khơng khí (d = 1629 ), tan nước

HS: làm tập 1: Chọn phương án 1, A

2, D

II Cấu tạo phân tử

HS: Viết công thức cấu tạo: H

H C H

H

Đặc Điểm: Trong phân tử metan có liên kết đơn

III Tính chất hố học metan 1, Tác dụng với oxi

HS: Xem thí nghiệm

Đót cháy metan ta thu

- Khí CO2 (Dựa dấu hiệu: nước

vơi vẩn đục)

(77)

Hơi Nước u Cầu Hs Viết Phương Trình Phản ứng Sau Đó Gọi Hs Viết Phưong Trình Trên Bảng

Gv: Giới Thiệu Phản ứng Đót Cháy Metan Toả Nhiều Nhiệt Vì Vậy Người Ta Thưòng Dùng Metan Làm Nhiên Liệu

Hỗn Hợp Một Thể Tích Metan Và Hai Thể Tích Oxi Là Hỗn Hợp Nổ Mạnh Gv: Làm Thí Nghiệm

- Đưa Bình Có Chứa Hỗn Hợp Metan Và Clo Vào Chùm Ánh Sáng Của Máy Chiếu

- Sau Một Thời Gian, Cho Nước Vào Bình Lắc Nhẹ Rồi Thêm Vào Mẫu Giấy Quỳ Tím

Gọi Hs Nhận Xết, Nêu Hiện Tượng

Gv: Từ Các Hiện Tượng Trên Các Em Rút Ra Nhận Xét Gì?

Gv: Hướng dẫn HS viết phương tình phản ứng

GV: Phản ứng metan clo thuộc loại phản ứng gì?

GV: Nhìn chung hợp chất hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử có phản ứng

Hoạt động4:

GV: Chiếu hình ứng dụng metan yêu cầu HS tóm tắt vào

(k) (k) (k) (h)

2, Tác dụng với Clo HS: Quan sát thí nghiệm:

HS:Nêu tượng:

- Màu vàng nhạt clo - Giấy q tím chuyển sang màu đỏ HS: màu vàng nhạt clo chứng tỏ xảy phản ứng hố học - Giấy q tím chuyển sang màu đỏ: Vậy sản phẩm ( tan vào nứơc) tạo thành dung dịch Axit HS:Viết phương trình phản ứng: CH4 + Cl2 ❑⃗ CH3Cl + HCl (k) (k) (k) (h) (màu vàng lục)

HS: phản ứng gọi phản ứng

IV Ứng dụng

HS: Các ứng dụng metan là: - Làm nhiên liệu đời sống sản xuất

- Là nguyên liệu để chế hiđro theo sơ đồ:

Metan + nước ⃗to cacbon đioxit + hiđro

CH4 + 2H2O ⃗to CO2 + H2 IV Củng cố

(78)

Tiết 46: ETILEN A Mục tiêu:

- Nắm công thức cấu tạo tính chất vật lý hố học etilen - Hiêủ đựơc khái niệm liên kết đôi đặc điểm

- Hiêủ phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng trùng hợp etilen hiđrocacbon có liên kết đôi

- Biết đựơc số ứng dụng etilen

Biết cách viết phương trình hố học phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan phản ứng với dung dịch brom

B.Phương pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: Soạn Giáo án HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp

I Ổn định: II Bài cũ:

Gọi HS làm tập SGK a, khí tác dụng với là: CH4 Cl2

CH4 + Cl2 ❑⃗ CH3Cl +HCl

CH4 O2

CH4 + 2O2 ❑⃗ CO2 + H2O

H2 O2

H2 + O2 ⃗t H2O

b)2 khí trộn với tạo thành hỗn hợp nổ là: CH4 O2

H2 O2

III Nội dung

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt Động 1:

GV: Giới Thiệu Tính Chất Vật Lí Của Etilen Và Chiếu Lên Màn Hình

Hoạt Động 2:

GV:Hưóng dẫn Hs lắp ráp mơ hình

I.Tính chất vật lí HS: Nghe ghi

(79)

phân tử C2H4 (dạng rỗng) cho HS

quan sát mơ hình phân tử C2H4 (dạng

đặc) GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo etilen nhận xét đặc điểm

GV: Thông báo ( chiếu lên hình) liên kết gọi liên kết đơi

Trong liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hoá học

Hoạt động 3: GV: Thuyết trình

Tương tự metan, khí đốt etilen cháy tạo khí cacbonic, nứoc toả nhiệt

GV: yêu cầu Hs viết phản ứng:

GV: Làm thí nghiệm

- Dẫn khí etilen vào dung dịch Brom

gọi Hs nhận xét tượng

GV: Em nhận xét?

GV: Chiếu lên hình cách viết phưong trình phản ứng brom với etilen

- Một liên kết bền liên kết đôi bị đứt

- Liên kết nguyên tử brom bị đứt

- Nguyên tử brom kết hợp với nguyên tử cacbon phân tử etilen

Gv yêu cầu HS viết phương trình hố học

HS: Các nhóm HS lắp ráp mơ hình phân tử C2H4

HS: Viết công thức: H H C = C H H

Đặc điểm: Giữa nguyên tố cacbon có liên kết

III Tính chất hố học 1, Êtilen có cháy khơng?

HS: Viết phương trình phản ứng: C2H4 + 3O2 ⃗t CO2 + 2H2O

HS: Nêu lại đặc điểm cấu tạo tính chất hố học metan

2, Etilen có làm màu dung dịch Brom không?

HS: Nêu tượng:

Dung dịch Brom ban đầu có màu da cam

Sau sục khí C2H4 vào, dung dịch

Brom bị màu HS: Nhận xét:

Eti len phản ứng với Brom dung dịch

HS: Quan sát hình để hiểu chất phản ứng

HS: Viết phưong trình phản ứng:

H H

C = C + Br - Br

H H

(80)

GV: Giới thiệu :

Phản ứng gọi phản ứng cộng Trong điều kiện thích hợp, etilen có phản ứng cộng với số chất khác như: hiđro, clo, nước GV: Kết luận chiếu lên hình

GV: Thơng báo:

ở điều kiện thích hợp có xúc tác, liên kết bền phân tử etilen bị đứt Khi đó, phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tủ có khối lưọng kích thứơc lớn, gọi poletilen( viết tắt PE)

GV: Chiếu lên hình cách viết phương trình phản ứng

- Liên kết bền bị đứt

- Các phân tử etilen liên kết lại với

yêu cầu HS viết phương trình phản ứng

GV:Giới thiệu chất dẻo PE cho HS xem số mẫu vật đựoc làm băng PE Hoạt động 4:

Br C C Br H H viết gọn:

CH2 = CH2 + Br2 CH2Br- CH2Br

(k) (dd) (dd) (không màu) (da cam) ( không màu)

C2H4 + Br2 C2H4Br2

HS: ghi kết luận :

Nhìn chung chất có liên kết đôi phân tử ( tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng

3,Các phân tử etilen có kết hợp với không ?

HS: Viết phưong trình phản ứng: CH2 = CH2 +CH2 =CH2 +CH2= CH2

CH2- CH2- CH2-CH2- CH2- CH2-

Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp

IV Ứng dụng

IV Cũng cố : HS làm tập SGK

Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Bromthì có etilen phản ứng, cịn metan khơng phản ứng, dung dịch Brom dư nên etilen phản ứng hết

(81)

Nbr2 = Mm=1608 =0 05(mol) theo phương trình

Ngày soạn

Tiết 47: AXETILEN

A Mục tiêu:

- Nắm công thức cấu tạo tính chất vật lý hố học axetilen - Hiêủ đựơc khái niệm liên đặc điểm liên kết

- Củng cố kiến thức chung hiđrocacbon - Biết đựơc số ứng dụng axetilen B.Phương pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: Soạn Giáo án HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp

I Ổn định:

II Bài cũ: Gọi Hs làm tập SGK Bài giải:

Phương trình : C2H2 + 3O2 ⃗t CO2 + H2O

n C2H2 =

4,48

22,4=0,2(mol)

a, Theo phương trình

nO2 =3 n C2H2 =3 0,2=0,6(mol)

vO2 = n 22,4 = 0,6 22,4=13,44(lit) b, Vkk = ❑❑

VO2×100

20 =

13,44×100

20 =67,2(lit) III N i dung b i m iộ à

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:

GV: Giới thiệu mục tiêu tiết học, giưói thiệu cơng thức phân tử, phân tử khối chiếu lên hình

GV: yêu cầu HS quan sát lọ chứa C2H2

đông thời quan sát hình vẽ 4.9 để rút tính chất vật lý Axetilen

GV: Hưóng dẫn học sinh hoạt động nhóm với nội dung sau:

Sữ dụng dụng cụ để lắp ráp mơ hình phân tử axetilen ( dạng rỗng, dạng đặc) Viết công thức cấu tạo axetilen Nhận xét đặc điểm cấu tạo

GV:Gọi HS lên viết công thức cấu tạo axetilen nhận xét đặc điểm cấu

I Tính chất vật lý

HS: nghe ghi

HS: nêu tính chất vật lý

- chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước

- Nhẹ khơng khí (d = 2629 ) HS: Hoạt động theo nhóm:

Lắp ráp mơ hình phân tử axetilen (dạng đặc, dạng rỗng)

(82)

GV: Giới thiệu liên kết ba Hoạt động 3:

Dựa vào đặc điểm cấu tạo axetilen dự đốn tính chất hố học axetilen, dự đốn tính chất hố học axetilen

GV: Đặt vấn đề: dùng thực nghiệm để kiểm tra dự đốn em

GV: Làm thí nghiệm điều chế đốt cháy axetilen

GV: Gọi HS nêu tượng GV: Gọi HS viết phưong trình phản ứng:

GV: Liên hệ: Phản ứng toả nhiều nhiệt

axetilen dùng làm nhiên liệu đèn xì oxi – axetilen

GV: Chiếu câu hỏi đề mục lên hình hưóng dẫn HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn:

Dẫn khí axetilen vào ống nghiệm có chứa dung dịch brom (có màu cam)

GV: Gọi đại diện vài nhóm nhận xét tượng

GV: Chiếu lên hình phương trình phản ứng thể chất phản ứng cộng brom dung dịch để HS dễ viết phưong trình phản ứng

CH CH Đặc điểm:

Giữa nguyên tử cacbon có liên kết ba Trong liên kết ba có liên kết bền, dễ đứt phản ứng hố học

III Tính chất hố học:

HS: Có thể dự đốn số tính chất sau:

- Axetilen có phản ứng cháy

- Axetilen có phản ứng cộng (làm màu brơm- tương tự etilen)

1)Axetilen có cháy khơng?

HS: quan sát thí nghiệm nêu tượng

- Axetilen cháy khơng khí với lửa sáng

- Phản ứng toả nhiều nhiệt HS: Viết phương tình phản ứng: 2C2H2 + O2 ⃗❑to CO2 + H2O

2)Axetilen có làm màu dung dịch brom khơng?

HS: làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Nêu tuợng nhận xét:

- Hiện tượng: dung dịch Brom (màu da cam) bị nhạt màu

(83)

đó - Liên kết đứt

- nguyên tử brom liên kết với nguyên tử cacbon có liên kết bị đứt GV: Gọi HS lên bảng viết phương trình phản ứng

GV: Có thể cho HS sữ dụng mo hình phẳng để thể công thức cấu tạo chất tham gia sản phẩm GV: Giới thiệu tron điề kiện thích hợp axetilen có phản ứng cộng với Hiđro số hợp chất khác

GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo tính chất hố học axetilen, em so sánh

- Cấu tạo phân tử metan, etilen, axetilen ( giống khác nhau)

- tính chất hố học metan, etilen, axetilen giống khác nào?

HS: Viết phuưng trình phản ứng CH CH + Br - Br Br – CH= CH-Br

(k) (dd) (dd) (không màu) (da cam) ( không màu)

Thu gọn:

C2H2 + Br2 C2H2Br2

Sản phẩm sinh có liên kết đơi phân tử nên cộng tiếp với brom nữa:

Br - CH CH + Br - Br Br2CH –

CHBr2

Thu gọn:

C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 (k) (dd) (dd) (không màu) (da cam) ( không màu)

HS: Thảo luận nhóm

Metan (CH4) Etilen (C2H4) Axetilen (C2H2)

Đặc điểm cấu tạo Tính chất hố học giống Tính chất hố học khác

HS: Sau thảo luận HS phải hoàn thiện bảng với nội dung sau

Metan (CH4) Etilen (C2H4) Axetilen (C2H2)

Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Liên kết đơi Liên kết ba Tính chất hố học

giống

(84)

khác C2H4 tác dụng với

một phân tử Brom)

(môt phân tử C2H2

cộng tối đa phân tử Br2)

GV: Chiếu lên hình chốt lại điểm giống klhác hiđrocacbon

Hoạt động 4: IV Ứng dụng

GV: Gọi Hs đọc SGK yêu cầu HS: Tóm tắt ứng dụng chính: HS tóm tắt ứng dụng axetilen - làm nhiên liệu cho đèn xì

oxi_axetilen để hàn cắt kim loại Làm nguyên liệu để sản xuất +Polivinuyl clclorua

+ Cao su

+Axitaxetic

+Nhiều hoá chất khác phút Hoạt động 5:

V Điều chế

GV:Gọi Hs nêu lại cách điều chế HS: Trong phịng thí nghiệm axetilen Axetilen điều chế cách: GV: Giới thiệu công thức canxi cacbua cho đất đèn (canxi cacbua) tácdung

CaC2 với nước

Cho Hs quan sát chất lại ống nghiệm nhánh để nhận xét đựoc sản phẩm phản ứng có Ca(OH)2 GV gọi

Hs viết phương trình phản ứng HS: Viết phương trình phản ứng: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

Hoạt động 6: Luyện tập – Củng cố

GV: Gọi Hs tóm tắt nội dung HS:Tóm tắt nội dung của

GV: yêu cầu HS làm tập a) Công thức cấu tạo Bài tập 1: Cho hợp chất sau: C2H2, C2H4

C2H4, CH4, CH2 = CH2

a) Viết công thức cấu tạo hợp chất CH4

trên H H C H

H b)Ttrong chất chất có phản C2H2

ứng với khí clo? Chất phản ứng CH CH

với dung dịch Brom Viết phương Phản ứng với khí clo CH4

trình phản ứng Phương trình:

CH4 + Cl2 ❑⃗ CH3Cl +HCl

(85)

dịch Brom C2H2 C2H4

Phương trình:

H H

C = C + Br - Br

H H

H H

Br C C Br

H H

CH= CH +2 Br2 CH2Br-

CH2Br

Bài tập nhà: 1,2,3,4,5 SGK

(86)

A. Mục tiêu:

- Nắm công thức cấu tạo phân tử benzen từ hiểu tính chất hố học benzen

-Rèn luyện kỷ quan sát thí nghiệm, từ tượng thí nghiệm rút tính chất

- Rèn luyện kỷ viết phưong tình phản ứng benzen với brom tiếp tục củng cố kỷ làm toán

- Liên hệ với thực tế số ứng dụng benzen B.Phương pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: Soạn Giáo án HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp

I Ổn định:

II Bài cũ: HS1: nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết tính chất hố học metan

HS2: nêu cấu tạo phân tử đặc điểm liên kết, tính chất hố học axetilen, etilen

III Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

GV: Gới thiệu bài:

GV: Hưóng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho bezen vào nứơc

- Cho vài giọt dầu ăn vào benzen

+ Gọi HS nhận xét: trạng thái, màu sắc, tính chất tan cảu benzen

các tính chất vật lí

GV: Cho HS lắp mơ hình phân tử benzen dụng cụ:

- Gọi Hs lên viết lại

I Tính chất vật lý:

- benzen châts lỏng, không màu, không tan nứơc

- Nhẹ nứơc

- Hoà tan dầu ăn nhiều chất khác như: nến, cao su, iốt

- Benzen độc

Hs: Nêu tính chất vật lý benzen II Cấu tạo phân tử:

HS: Cấu tạo phân tử:

hoặc

H

C

H H

C C C C C

H H

H

(87)

GV: Gọi HS nhận xét cấu tạo benzen

Hoạt động 3:

GV: Làm thí nghiệm đốt cháy gọi HS nhận xét

GV: Bezen cháy tạo CO2,

H2O benzen cháy khơng khí

ngồi CO2, H2O cịn sinh muội than

GV: Benzen khơng có phản ứng cộng với brom dung dịch ( không làm màu dung dịch brom axetilen etilen)

GV: Vậy benzen có tính chất hố học gì?

GV: Cho Hs xem băng hình thí nghiệm ảo phản ứng benzen với dung dịch brom lỏng

- Gọi HS nêu tính chất viết phương trình phản ứng

Hoạt động 5:

GV: yêu cầu Hs nêu ứng dụng benzen công nghiệp

hoặc

HS: Đặc điểm

- Sáu nguyên tử cácbon liên kết tạo thành vòng cạnh khép kính III Tính chất hố học

1.Benzen có cháy khơng?

HS: giải thích: Có khác phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt

2 Benzen có phản ứng với Brom không?

HS: phản ứng thế: tác dungj với dung dịch brom:

C6H6 + Br2 ⃗Fe, t C6H5Br + HBr

IV Ứng dụng:

Benzen nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu V Củng cố:

Bài tập nhà: 1,2,3,4, SGK

Ngày soạn

Tiết 50: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN CH

(88)

- Nắm tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí tự nhiên

- biết crăckinh phưong pháp để chế biến dầu mỏ

- nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mổ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta

B.Phương pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: Soạn Giáo án HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp

I Ổn định:

II Bài cũ: HS1: viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hố học benzen

HS2: Làm tập sgk Bài làm:

a C6H6 + Br2 ⃗t0, Fe C6H5Br + HBr

78g 157g X g 15,7g

b khối lượng benzen cần dùng theo lý thuyết ( với hiệu suất 100%) x = 15157,7×78=7,8(gam)

khối lượng benzen cần dùng thực tế ( hiệu suất 80%) 807,8×100=9,75(gam)

III Bài mới:

Hoạt động Gv Hoạt động HS Hoạt động 1:

GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ Sau gọi HS nhận xét trạng thái , màu sắc tính tan

Hoạt động 2:

GV: Cho Hs quan sát hình 4_16 phóng to : “ mỏ dầu cách khai thác”

GV: thuyết trình chiếu lên hình:

Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu đất, tạo thành mỏ dầu

GV: yêu cầu HS quan sát hình 4.16 nêu cấu tạo túi dầu

I Dầu mỏ

1 Tính chất vật lý:

- Dầu mỏ chất lỏng, sánh - Màu nâu đen

- Không tan nước - Nhẹ nứơc

2.Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ

HS; quan sát tranh vẽ

HS: dầu mỏ thưịng có lớp:

(89)

GV: Các em liên hệ thực tế nêu cách khai thác dầu mỏ

Hoạt động 4:

GV: Cho HS quan sát mẫu:” Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ” đồng thời chiếu lên hình hình 4.17; sơ đồ chưng cách dầu mỏ ứng dụng sản phẩm

GV: yêu cầu Hs nêu tên sản phẩm chế biến đựoc từ dầu mỏ

GV: Giới thiệu:

Để tăng lưọng xăng người ta sữ dụng phưong pháp: crăckinh( nghĩa bẽ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu diezen ) Thành xăng sản phẩm có giá trị cơng nghiệp như: metan, etilen

Hoạt động 4: Gv: thuyết trình

Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm dưói lịng đất Thành phần chủ yếu khí metan

Khí thiên nhiên nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp

hoạt động 5:

GV: Cho hs đọc SGK tóm tắt

metan: CH4

- lớp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon lượng hợp chất khác

- lớp nước mặn

HS: nêu cách khai thác dầu mỏ:

- Khoan lx khaon xuống lớp dầu lỏng

- ban đầu, dầu tự phun lên, sau người ta phải bơm nước khí xuống, để đẩy dầu lên

3, Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: HS: Quan sát mẫu vật hình vẽ hình

HS: Các sản phảm chế biến từ dầu mỏ - Xăng

- Dầu thắp - dầu diezen - dầu mazut - Nhựa đường HS: Nghe ghi

II Khí thiên nhiên HS: nghe ghi

III.Dầu mỏ khí thiên nhiên việt nam

Ngày soạn

Tiết 51: NHIÊN LIỆU

(90)

sáng

- nắm cách phân lọai nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

- nắm đựoc cách sữ dụng hiệu nhiên liệu B.Phương pháp:

Thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề C Chuẩn bị:

GV: Soạn Giáo án HS: Chuẩn bị D.Tiến trình lên lớp

I Ổn định:

II kiểm tra cũ Goi Hs chữa tập 2:

Trả lời: - xăng, dầu hoả nhiều sản phẩm khác - Crăckinh

- Metan - Thành phần III Nội dung

Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Đặt vấn đề “ Em kể tên

vài nhiên liệu thường dùng?”

GV: Các chất cháy toả nhiệt phát sáng, người ta gọi chất chất đốt, hay nhiên liệu

Vậy nhiên liệu gì?

GV: Các nhiên liệu đóng vai trị quan trọng đời sống sản xuất

- Một số nhiên liệu có sẳn tự nhiên như: than, củi, dầu mỏ,

- Một số nhiên liệu đựoc điều chế từ nguồn nhiên li ệu có sẳn tự nhiên như: cồn đốt, khí than

Hoạt động 2:

-GV: Dựa vào trạng thái, em phân loại nhiên liệu?

GV:Thuyết trìnhvề trình hình thành than mỏ

Thuyết trình đặc điểm loại

HS: kể tên vài nhiên liệu thường gặp: than, củi, dầu hoả

HS: trả lời:

Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng

HS: Nghe ghi

II Nhiên liệu đựoc phân loại thế nào?

HS: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành loại:

rắn, lỏng, khí 1, Nhiên liệu rắn

(91)

than gầy, than mở, than bùn

GV: yêu cầu HS lấy ví dụ nhiên liệu khí

GV: Cho Hs đọc SGK,đặc điểm, ứng dụng nhiên liệu lỏng khí gọi HS tóm tắt

Hoạt động 3:

GV: Đặt vấn đề : phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? sữ dụng nhiên liệu hiệu

GV: muốn sữ dụng nhiên liệu hiệu quả,chúng ta thường phải thực nyhững biện pháp gì?

Hoạt động 4:

2, Nhiên liệu lỏng

Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: xăng, dầu hoả rựơu

3, Nhiên liệu khí

Gồm loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí than HS: Tóm tắt đặc điểm, ứng dụng nhiên liệu lỏng, khí

III Sữ dụng nhiên liệu nào cho hiệu quả?

HS: trả lời

Phải sữ dụng nhieen liệu cho hiệu vì:

- Nếu nhiên liệu cháy khơng hồn tồn vừa gây lãng phí vừa làm nhiễm mơi trường

- Sữ dụng nhiên liệu hiệu phải làm để nhiên liệu cháy hoàn toàn,đồng thời vận dụng đựoc nhiệt lượng trình cháy tạo

HS: Muốn cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

2)Cung cấp đủ oxi ( khơng khí) cho q trình cháy như: thổi khơng khí vào lị, xây ống khói cao để hút gió

2)Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí (oxi) cách: - Trộn nhiên liệu s lỏng với khơng khí

- Chẻ nhỏ củi

- Đạp nhỏ than đốt cháy

3) Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sữ dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng cháy tạo

Củng cố

HS: Nhắc lại nội dung chớnh ca bi

Tiết: 52 Ngày soạn:

luyÖn tËp CHƯƠNG 4

HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU

A Mơc tiªu:

(92)

+ Vấn đáp

+ Th¶o ln nhãm c.Dơng cơ:

+ B¶ng phơ d TiÕn tr×nh: 1

ổ n nh: 2 Bi c:

Trong trình dạy

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: (20')

- GV em săp nguyên tố dãy hoạt động hoá học theo thứ tự giảm dần

- Nêu ý nghĩa cho VD chứng minh cho ý ngha ú?

(Cả lớp làm theo cá nhân vào nháp) - Gọi HS nêu lần lợt cho VD?

+ Em cho biết tính chất hoá học chung kim loại viết phơng trình hoá học

+ Da vo kin thc ó học em cho biết tính chất hố học Al Fe có giống

+ PhiÕu häc tập -> nhóm thảo luận hoàn thành

+ HS nêu: Thế ăn mòn KL? - Phơng pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn?

+ GV: cho HS làm BT thêm

Cú KL sau: Fe, Al, Cu, agy cho biết KL tác dụng đợc với:

- dd HCl - dd NaOH - dd AgNO3

=> ViÕt ph¬ng trình phản ứng Bài tập 5/ SGK

+ HS tự giải vào nháp

I Kiến thức cần nhí: 1 TÝnh chÊt cđa kim lo¹i:

+ Dãy hành động hoá học KL: KNa mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au - Giảm dần: I -> P

-KL đứng trớc mg (K, Na, Cu, Ba) phản ứng với H2O nhiệt độ thờng

Cu + H2O  Ca (OH)2

- KL đứng trớc H phản ứng với số dd Axits (HCl H2SO4 loãng)

Zn + H2SO4 Fe (NO3)2 + 2Ag

* Tính chát hoá học kim loại: + T¸c dơng vãi phi kim:

3Fe + 2O2 Fe3O4

Cu + Cl2 -> CuCl2

+ ¸p dơng víi dd HCl: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

+ ¸p dơng víi dd mu: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu

2 TÝnh chÊt ho¸ häc KLAl Fe có giống khác nhau:

a) Gièng nhau: Cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa KL

b) KHác nhau: Al phản ứng đợc vúi dd kim

- Trong hợp chất Al chi có hoá trị III, Fe có hoá trị II, III

3 Hợp kim Fe: Thành phần, tính hất, SX gang thép

4 Sự ăn mòn KL bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Hoạt động 2: (20') II Bài tập:

Bµi tËp 2: a, d

* Những khối lợng tác dụng đợc với dd HCl là:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

- T¸c dơng víi dd NaOH; Al

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaHO2 +

3H2

- T¸c dơng víi dd AgNO3 : Cu, Fe; Al

(93)

- HS lên bảng làm -> nhận xét? GV bổ sung

Bài tập/ SGK (Còn thời gian)

- HS làm theo cách khác nhau?

Fe + 2AgNO3  Fe (NO3)2 + 2Ag

Al + 3AgNO3 Al (NO3)3 + 3Ag

* Bµi tËp 5/ SGK:

Gọi KL KL có hoá trị I A; Khèi lỵng x

2A + Cl2  2ACl

2.x x +71 9,2 23,4 2x.23,4 = 9,2 (2x + 71) 46,8x = 18,4x + 65,32

28,4x = 653,2 => x = 23 => KL Na BT7/SGK

a Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2

b NH2 ¿0,56

22,4=0,025 mol Gäi nFe = x, nA = y

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

x x

2Al + 3H2SO4  Al (SO4)3 + 3H2

y 3y/2 Ta cã hÖ phơng trình sau:

x + 1,5y = 0,025 56 x +84y = 1,4 56 x + 27 y = 0,83 56x +27y = 0,83 57y = 0,57 => y = 0,01 => MAl =

0,01.27 = 0,27 %Al = 0,27 100 %

0,83 =32,5 % % Fe = 100 - 32,5 = 67,5% 3.

Đánh giá mục tiêu: 4 Dặn dò:

(94)

Thùc hµnh: tÝnh chÊt CỦA HIĐROCACBON A Mục tiêu:

+ Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học ôxit, axit + Tiếp thu rèn kỷ tính chất hoá học, giải BTTH + Giáo dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm

B Ph ơng pháp: + Thực nghiệm

+ Vn ỏp, trao đổi nhóm c.Chuẩn bị:

+ CaO, H2O, quú tÝm, P2O5, H2SO4, HCl, Na2SO4

+ èng nghiƯm, kĐp gỗ d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Bài cũ:

+ Nh÷ng ôxit tác dụng với H2O? Cho ví dụ?

+ Thuốc thử dùng nhận biết dung dịch SO4 gì? 3 Bài mới:

Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức

+ GV híng dÉn vµ lµm mÉu thÝ nghiƯm HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo tỉ

+ HS tù rót ra: ? HiƯn tợng xÃy ra?

? Cách thực hành thí nghiệm? ? Kết luận giải thích tợng? Thí nghiệm 2: HS tù lµm vµ rót ý theo thí nghiệm

? Nhận biết thành phần chất ? Dự đoán

I Tiến hành thí nghiƯm:

1 TÝnh chÊt cđa «xit axit:

a) Thí nghiệm 1: CaO với H2O

+ Cách làm:

+ Hiện tợng: Quỳ tím -> xanh fênôetalein -> hång + KÕt luËn: Cã ph¶n øng

CaO + H2O -> Ca(OH)2

b) ThÝ nghiÖm 2: P2O5 với H2O

+ Cách làm:

+ Hin tng: Quỳ tím -> đỏ + Kết luận: Có phản ứng P2O5 + H2O -> H3PO4

2 NhËn biÕt c¸c dung dÞch:

a) ThÝ nghiƯm 3:

H2SO4 H2SO4 H2SO4

HCl QT HCl BaCl2

Na2SO4 Na2SO4 HCl

H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4

II ViÕt ph ¬ng tr×nh: Theo mÉu III VƯ sinh:

+ Rưa dơng

(95)

4.

Cđng cè:

(96)

Ch

¬ng III: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON.POLIME TiÕt 54: RƯỢU ETYLIC

Công thức phân tử: C2H6O

Phân tử khối: 46

A Mơc tiªu: + KiÕn thøc:

- HS biết số tính chất vật lý phi kim, tính chất hố học phi kim - Biết đợc phi kim có mức độ hoạt động hố hc khỏc

+ Kỹ năng:

- Bit sử dụng kiến thức biết, rút tính chất vật lý hoá học - Viết đợc phơng trỡnh th hin c tớnh cht

B.Ph ơng pháp: - Đàm thoại, trực quan c.Ph ơng tiện dạy học:

1 Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án

+ Dơng cơ: B×nh T2 cã nót cao su, ống dẫn khí, giá sắt

+ Hoá chất: Zn, HCl (H2SO4), q tÝm, CL2

2 Chn bÞ cđa trò: - Học

- Xem trớc míi d TiÕn tr×nh: 1

ổ n định: 2 Kiểm tra bài: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: (10')

+ HS đọc thơng tin -> cho biết PK có tính chất vật lý nh nào? Có khác với kim loại?

+ Qua học kiến thức lớp em cho biết phi kim có phản ứng nào? viết phản ứng đó?

-> Các nhóm thảo luận cho VD? Nhóm khác bổ sung => GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn?

+ PK tác dụng với hiđrô cho ta sản phẩm gì?

+ GV làm TN -> quan sát nhận xÐt hiƯn tỵng -> KL?

+ Em nhớ lại kiến thức lớp đốt cháy S (P) cho biết tợng? Viết phơng trìn hố học?

I TÝnh chÊt vËt lý :

+ ë ®iỊu kiện thờng PK tồn trạng thái: Rắng (C,S), láng (Br), khÝ H2, O2

- Phần lớn PK khơng dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Một số phi kim đọc nh: Cl2, I2, Br2 b Hoạt động 2: (25')

II TÝnh chÊt hoá học : 1 Tác dụng với kim loại:

a Tác dụng oxi với kim loại -> ô xÝt:

4Na + O22Na2O

3Fe + O2 Fe3O4

(R) (K) (R)

b T¸c dơng cđa phi kim víi KL -> Mi:

2 Al + Cl  AlCl3

(r) (K) (r) 2 T¸c dơng víi Hiđrô:

a Tác dụng ô xi với hiđrô: 2H2 + O2 = 2H2O

b Clo t¸c dơng với hiđrô -> h/c khí: TN: SGK

HT: H2 cháy Clo -> khí không

màu (HCl)

H2 + Cl2  2HCl

(K) (K) (K) 3 Tác dụng với ô xi: 4P + 5O22P2O5

4 Mức độ hoạt động hoá học

(97)

+ Dựa vào đâu để biết đợc mức độ hoạt động kim loại?

-> Vậy để biết đợc mức độ hoạt động phi kim ta dựa vào đâu?

Cho HS đọc thông tin-> nhận xét kết luận?

- Những phi kim, F, Cl, O, Br, I hoạt động hoá học mạnh

C, Si hoạt độn hoá học yếu

xét vào khả năng, mức độ phản ứng phi kim với hiđrô với kim loại

VD: H2 F

2 víi H2 nỉ bãng tèi

F2 + H2 HF

- Cl2 phản ứng với H2 có ánh sáng

Cl2 + H2  2HCl

VD2: Fe ph¶n øng víi Cl2 s¾t (m)

Clorua

2 Fe + 3Cl2  2FeCl3

Fe + S FÐ

VD3: Clo đẩy Br, Br đẩy đợc I Cl2 + NaBr -> NaCl + Ba2

Br2 + NaI -> 2NaBr + I2

Cl>Br Br>I 3.

Đánh giá mục tiêu:

- Phi kim có tính chất hố học chung gì? dựa vào đâu để xác định độ mạnh, yếu phi kim

4 Dặn dò:

Làm tập - 5/76

Tiết 55 Ngày soạn:

axit AXETIC A Mơc tiªu:

+ Nắm tính chất hố học axit axetic mang đặc điểm tính chất hố học axit, viết đợc phơng trình hố học

+ H2SO4 đ có tính chất hoá học khác H2SO4 là: tính ôxit H, tính háo H2O

+ Phơng pháp sản xuất H2SO4 CN, vận dụng phải tập

B Dụng cụ:

+ Hoá chất: HCl, Fe, NaOH, CuO + Dơng cơ: èng nghiƯm, kĐp c.Ph ơng pháp:

- m thoi, trao i nhóm d Tiến trình:

1

ổ n định: 2 Bài cũ:

- ViÕt c¸c phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học cña axit qua HCl, H2SO4

+ Qua phơng trình nêu tính chất hố học điều kiện để tính chất xãy

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

+ GV gäi HS lªn bảng viết phơng trình hoá học H2O, H2SO4 lo·ng

+ Nêu ý nghĩa, điều kiện để phản

I TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit lo·ng:

a) Dung dÞch HCL lo·ng:

(98)

? H2SO4 lo·ng + kim lo¹i x·y

nào? SP khí bay, muối tạo thành?

? Thay ZuO, Fe(OH)3 = BaO KOH

phản ứng có xÃy không? Vì sao? ? Thông qua phản ứng H2SO4 + Cu em

so s¸nh víi H2SO4 lo·ng + kim loại

GV làm thí nghiệm, HS quan sát nhận xét, kết luận

GV giải thích HT bọt đen lên (H2SO4 đ ôxi hoá C -> CO2, SO2)

HS đọc SGK trả lời:

? 2T sản xuất H2SO4 gồm ? giai đoạn,

phản ứng hoá học ứng giai đoạn? ? Nếu ng/liệu FeS2 phơng trình?

Nu HCl, H2SO4 liu em cú bit c

đâu HCl? H2SO4, K2SO4 với dung

dịch BaCl2

? Ngoài dung dịch BaCl2 em cÇn dïng

hố chất để nhận biết? Vì sao?

+ HCl + Fe(OH)3 -> FeCl3 + H2O

+ dung dịch HCl quỳ tím đỏ

b) Dung dịch H2SO4 đ mang đầy đủ

tÝnh chÊt

+ H2SO4 + Al -> Al2(SO4)3 + H2

+ H2SO4 + ZnO -> ZuSO4 + H2

+ H2SO4 + Fe(OH)3 -> Fe2(SO4)3 +

6 H2O

+ dung dịch H2SO4 QT đỏ

II TÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2SO4 ®

a) H2SO4 ® + KL: kĨ kl: Cu, Ag ; không H2 bay mà SO2 bay; tạo hoá

trị cao

b) Tính h¸o H2O:

C12H22O11 H2SO4 11 H2O + 12C

đ

III ứ ng dụng: Đọc SGK IV: S¶n xuÊt H2SO4:

1 S¶n suÊt b»ng pp tiÕp xóc

+ S + O2 -> SO2

(FeS2 + O2 -> SO2 + Fe2O3)

+ SO + O2 xt SO3

t0

+ H2O + SO3 -> H2SO4

V NhËn biÕt H2SO4 vµ muèi SO4 a) NhËn biÕt gèc SO4

+ H2SO4 + B2Cl2 -> BaSO4 + H4

+ K2SO4 + B2Cl2 -> BaSO4 + H4

b) NhËn biết dung dịch H2SO4 :và muối

sun phát: = QT = kim loại 4.

Củng cè:

+ Thùc hiƯn d·y biÕn ho¸:

FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4

Na2SO3 K2SO4 Fe2(SO4)3

5 Dặn dò:

(99)

TiÕt 56

Ngày soạn :

MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC

A Mơc tiªu:

+ Nắm mối liên hệ hiđrocacbon, rượu,axit este với chất cụ thể etilen, rượu etilic, axit axetic etyl axetat

+ Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoa s chủa chất

B dông cơ:

+ Ho¸ chÊt: NaOH, HCl, QT, Fe

+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ nhọt c.Ph ơng pháp:

- Thc nghim, ỏp d Tiến trình:

1

ổ n định:

2 KiĨm tra miƯng:

+ Viết phơng trình hố học để chứng minh CaO ơxit bazơ + Viết phơng trình hố học để chứng minh SO2 ôxit axit

Nội dung mới

Hoạt động 1

I.Sơ đồ liên hệ rưọu etilen, rượu etylic axit axetic

GV: Giới thiệu: Giữa hợp chất hữu cơcó mối liên hệ với GV chiếu sơ đồ lên

hình

O2

Etilen Rượu etylic Men

giấm

GV: Gọi lần lựơt Hs tham gia ý kiến để HS: trả lời câu hỏi GV hoàn thành sơ đồ

Gv: Chiếu toàn sơ đố hàon thành Lên hình yêu cầu HS viết phương Trình phản ứng

Etilen Rượu etylic axitaxetic Etylatat

Men giấm

(100)

Cho Hs quan sát chất lại ống nghiệm nhánh để nhận xét đựoc sản phẩm phản ứng có Ca(OH)2 GV gọi

Hs viết phương trình phản ứng HS: Viết phương trình phản ứng: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

Hoạt động 6: Luyện tập – Củng cố

GV: Gọi Hs tóm tắt nội dung HS:Tóm tắt nội dung của

GV: yêu cầu HS làm tập a) Công thức cấu tạo Bài tập 1: Cho hợp chất sau: C2H2, C2H4

C2H4, CH4, CH2 = CH2

a) Viết công thức cấu tạo hợp chất CH4

trên H H C H

H b)Ttrong chất chất có phản C2H2

ứng với khí clo? Chất phản ứng CH CH

với dung dịch Brom Viết phương Phản ứng với khí clo CH4

trình phản ứng Phương trình:

CH4 + Cl2 ❑⃗ CH3Cl

(101)

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan