THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL CCDC TRONG CÔNG TY TNHH VINH PHÁT

16 177 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL CCDC TRONG CÔNG TY TNHH VINH PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL CCDC TRONG CÔNG TY TNHH VINH PHÁT. I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất. Nguyên vật liệu (NVL) là một bộ phận của đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động của con người tác động vào. Theo Mác: Tất cả mọi vật thiên nhiên xung quanh ta mà la có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội thì đều là đối tượng lao động. NVL chỉ là đối tượng lao động khi nó được sử dụng vào quá trình sản xuất của con người. 1. Đặc điểm của nguyên vật liêu. NVL là đối tượng lao động 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản dự trữ cho sản xuất, thuộc nhóm hàng tồn kho nhưng NVL có những đặc điểm riêng khác cới loại tài sản khác của doanh nghiệp là: Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. NVL là loại tài sản thường xuyên biến động, thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Nó thường thể hiện dưới hai hình thức. - Về mặt hiện vật: NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu giá trị NVL được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. - Về mặt giá trị: NVL là một phần của toàn bộ vốn kinh doanh. - NVL thường có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngăn nên NVL không được coi là TSCĐ của doanh nghiệp. 2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. Kế toán NVL là một công cụ để phục vụ công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp, trong đó kế toán NVL đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng nhiệm vụ. Kế toán NVL giúp cho người lãnh đạo năm bắt được tình hình vật tư để chỉ đạo tiến hành sản xuất, hạch toán NVL có phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời thì lãnh đạo mới nắm bắt được một cách toàn diện về tình hình thu mua, nhập xuất, dự trữ NVL. Tính chính xác của hạch toán NVL sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tinh chính xác của việc tính giá thành. Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL và vị trí của công tác kế toán đối với công tác quản lý tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất. Nhiệm vụ của kế toán NVL được thể thiện sau: - Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vật liệu về cả giá trị lẫn hiện vật. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua vật liệu, kế hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất. - Tổ chức kế toán phù hợp với phương phap kế toán hàng tồn kho cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh. 3. Nội dung tổ chức kế toán NVL. 3.1. Chứng từ kế toán. Để quản lý một cách chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động hiện có của NVL, kế toán phải lập các chứng từ cần thiết một cách chính xác kịp thời, đầy đủ theo đúng trình tự ghi chép ban đầu về NVL đã được Nhà nước ban hành. Do các hoạt động xuất nhập kho NVL là xảy ra thường xuyên, trong các doanh nghiệp sản xuất, những chứng từ hợp lệ, hợp pháp này là cơ sở đế tiến hành ghi chép thẻ kho trên sổ kế toán kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng thứ vật liệu, nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý NVL phục vụ kịp thời, đầy đủ do nhu cầu hoạt động sc kinh doanh của doanh nghiệp. Theo chế độ chứng từ kế toán quy định hiện hành theo quyết định 114/TC/QĐ/CĐkế toán Ngày 01/01/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn kèm luật thuế GTGT thì các chứng từ kế toán bao gồm: - Phiếu nhập kho: Mẫu số 001-VT. - Phiếu xuất kho: Mẫu số 02- VT. - Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu số 03- VT. - Biên bản kiểm vật tư, sản phẩm hàng hoá: Mẫu số 08-VT. - Hoá đơn GTGT (Mẫu 01,02). - Hoá đơn cước phí vận chuyển: Mẫu số 03-BH. Ngoài các chứng từ bắt buộc để sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ phải được thực hiện theo đúng quy định mẫu biểu, phương pháp ghi chép, nội dung … phải chuyển cho bộ phân ghi chép đúng kỳ hạn. 3.2. Phân loại NVL. Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. Do đó có thể quản lý một cách chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng chủng loại, từng đặc điểm nhằm phục vụ tốt cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại NVL. Nhìn chung trong các doanh nghiệp, căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, NVL được chia thành các loại sau: - NVL chính: là đối tượng chủ yếu cấu thành nên thực thể chgính của sản phẩm như: vải vóc, chỉ, cúc áo, khoá áo …Trong NVL chính bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài. - NVL phụ: là loại đối tượng lao động chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, chất lượng của sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm trong đó bao gồm: bao bì , vật liệu, đóng gói … - Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm as: vải thừa, vải vụn… Nếu căn cứ vào nguyên vật liệu thì toàn bộ NVL của doanh nghiệp được chia thành NVL mua ngoài và NVL tự gia công chế biến. Nếu căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng thì NVL trong doanh nghiệp được chia thành NVL TT dùng vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác trong quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Đối với từng doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết mà mỗi loại vật liệu cần chia thành từng nhóm, từng loại chi tiết hơn. II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL tại công ty TNHH Vinh Phát. 1. Đặc điểm về NVL của công ty. Như đã trình bày ở trên, những đặc điểm chủ yếu của công ty đã ảnh hưởng đến quá trình sử dụng lao động là: 80% doanh thu của doanh nghiệp là gia công xuất khẩu có 20% là doanh thu của kinh doanh thương mại do đó hầu hết nguyên phụ liệu cung cấp là của khách hàng đưa sang. Mặt khác nguồn nguyên liệu đó chủ yếu là nhập từ nước ngoài về do đó việc cung cấp nguyên phụ liệu thường xuyên không đúng với tiến độ ghi trong hợp đồng và không đồng bộ nên đã gây ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức sản xuất. Để đảm bảo tiến độ giao hàng nhiều khi công nhân phải làm thêm giờ xong nhiều lúc lại phải nghỉ chờ việc nên gây khó khăn rất lớn trong việc bố trí sắp xếp lao động, gây lãng phí, chi phí tiền lương do sự không hợp lỳ đó. Việc cung cấp nguyên phụ liệu đó luôn phụ thuộc vào khách hàng do vậy ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất và chất lượng sản phẩm. 2. Phân loại và đánh gia NVL. 2.1. Phân loại. Căn cứ vào đặc điểm của công ty theo vai trò của NVL thì NVL được chia thành các loại sau: - NVL chính: cải, cúc, khoá, chỉ … - NVL phụ: túi đựng, hộp đóng gói … 2.2. Đánh giá NVL. * Đánh giá NVL nhập kho. - Đối với NVL mua ngoài nhập kho: Khi tổ chức thu mua NVL thì công ty tính giá NVL theo giá ghi trên hoá đơn. Trong trường hợp có chi phí thu mua lớn thì cộng thêm chi phí đó vào giá mua, nếu chi phí thu mua nhỏ thì bộ phận cung ứng sẽ tính luôn vào chi phí vận chuyển. Sau khi mua về công ty đánh giá và theo dõi trên sổ sách. Trên sổ tổng hợp phản ánh giá trị NVL này sau đó tính giá thành sản phẩm. Cụ thể theo phiếu nhập kho: Đơn vị: Công ty TNHH Vinh Phát Mẫu số: 01-VT Địa chỉ: 237 Hà Huy tập – YVGL – HN Ban hành theo quyết định 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/95. Số: 7 PHIẾU NHẬP KHO Tên người nhận: Nguyễn Cảnh Toàn Ngày 26/3/2003 Nhập hàng kho: Nguyên liệu công ty STT Tên nhãn hiệu Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Theo CT Thực nhập 01 I. NVL chính 1. Vải chính M 85 85 315.000 26.775.000 2. Lót lưới M 6 6 105.000 630.000 02 II. NVL phụ 1. Chỉ Cuộn 42 42 60.000 252.000 2. Cúc Túi 40 40 20.000 800.000 3. Khoá nẹp Túi 23 23 6.000 138.000 4. Mác cỡ áo Chiếc 120 120 2.400 288.000 Tổng cộng 28.883.000 Tổng cộng: Hai mươi tám triệu, tám trăm ba tám nghìn đồng chẵn. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ KHO NGƯỜI LẬP KHO * NVL xuất kho. Trị giá vốn thực tế NVL xuất tại kho công ty TNHH Vinh Phát vật liệu sử dụng trực tiệp cho từng phân xưởng và hạch toán theo giá thực tế (trường hợp vật liệu xuất từ kho công ty thì kế toán theo phương pháp nhập trước để tính giá vật liệu). Với số liệu nhập khho theo phiếu nhập không như trên thì phiếu xuất kho như sau: PHIẾU XUẤT KHO Tên người giao hàng: Trịnh Văn Hưng. Xuất tại kho: nguyên liệu công ty. STT Tên nhãn hiệu, quy cách Đơn vị Mã số Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 01 I. NVL chính 1. Vải chính M 01 80 80 315.000 25.200.000 2.Lót lưới M 04 6 6 105.000 630.000 02 II. NVL phụ 1. Chỉ Cuộn 07 42 42 6.000 252.000 2. Cúc Túi 08 40 40 20.000 800.000 3. Khoá nẹp Túi 09 23 23 6.000 138.000 4. Mác cơ áo Chiếc 11 120 120 2.400 288.000 Tổng cộng 27.308.000 Tổng cộng: Hai mươi bảy triệu, ba trăm lẻ tám nghìn đồng chẵn. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI NHẬN THỦ KHO Công ty TNHH sử dụng phương pháp kế toán khai thường xuyên và thực hiện hạch toán NVL theo tháng và có số liệu trong tháng 3 như sau: căn cứ vào phiếu nhập phòng kế toán viết hoá đơn GTGT như sau: HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTTKT_ 3LL Liên 2: (Giao cho khách hàng) Ngày 26 tháng 3 năm 2003 No: 047598 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Sông Hồng. Địa chỉ: 3A – Thị trấn Đông Anh – Hà Nội. Số tài khoản: 516_ 1594 Điện thoại: 04 8838469 Mã số: 0912375444 Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Thị Thu Hương. Đơn vị: Công ty TNHH Vinh Phát. Địa chỉ: 237 Hà Huy Tập – Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội. Số tài khoản: 710A 6091 tại Ngân hàng công thương Yên Viên. Hình thức thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản: MS: 0913121333. STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 I. NVL chính 1. Vải chính M 85 315.000 26.775.000 2. Lót lưới M 6 105.000 630.000 02 II. NVL phụ 1. Chỉ Cuốn 42 60.000 252.000 2. Cúc Túi 40 20.000 800.000 3. Khoá nẹp Túi 23 6.000 138.000 4. Mác cỡ áo Chiếc 120 2.400 288.000 Cộng tiền hàng: 28.883.000. Thuế GTGT: 10%: 2.888.300. Tổng cộng tiền thanh toán: 31.771.300. Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi mốt triệu, bảy trăm bảy mươi mốt nghìn ba trăm đồng chẵn. 3. Kế toán chi tiết NVL. Trong sản xuất phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau, mà chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn 70%-8% trong giá thành sản phẩm, vì vậy nhiệm vụ của kế toán chi tiết vô cùng quan trọng và không thể thiếu được. Để tổ chức quản lý NVL được tốt nội dung và kế toán chi tiết NVL nói riêng, trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến NX, NVLcông ty TNHH Vinh Phát sử dụng các chứng từ sau: + Phiếu nhập kho. + Phiếu xuất kho. Kế toán chi tiết NVLcông ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song song. + Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ảnh hàng ngày các chứng từ nhập xuất NVL. Khi nhân được các chứng từ nhập xuất NVL thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, đối chiếu số lượng thực tế nhập, thực xuất so với phiếu nhập, phiếu xuất vào thẻ kho. Các chứng từ nhập xuất được thủ kho phân loại theo phiếu nhập xuất để giao cho phòng kế toán. Định kỳ thủ kho ghi chép vào thẻ kho đầy đủ chính xác và tập hợp chứng từ nhapạ xuất để giao cho phòng kế toán. Để đảm bảo tính chính xác của vật liệu tồn kho thực tế hàng tháng phải đối chiếu số thực tồn với số tổn trên thẻ kho. Thẻ kho được kế toán vật liệu giao cho thủ kho lập, sau đó kiểm tra lại và được kế toán trưởng ký. Thẻ kho được mở chi tiết theo từng thứ vật liệu mỗi thức có 1 tờ, tuỳ vào mức độ phát sinh của chứng từ. Sau đây là mẫu thẻ kho của công ty TNHH Vinh Phát cho vật liệu chính là Vải chính (may áo). Công ty TNHH Vinh Phát THẺ KHO Tháng 7/2003 Ngày lập thẻ: 3/2003. Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư : Vải chính Đơn vị tính: Mét Mã số: TT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Kế toán ký xác nhận Số Ngày Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 10 01 7 26/3/03 Nhập của công ty Sông Hồng 26/7/03 85 02 10 26/3/03 Xuất cho phân xưởng may 26/7/03 80 Tồn cuối kỳ 15 [...]... trong công tác hạch toán NVL Kế toán tổng hợp nhập xuất NVLcông ty Vinh Phát áp dụng phương pháp khai thường xuyên Công ty nhu sau: - TK 152.1: NVL chính - TK 152.2: NVL phụ - TK 152.7: phế liệu thu hồi Các TK liên quan gồm: TK 111, 112, 331, 154, 627, 641, 642 * Kế toán vật liệu do xí nghiệp mua ngoài Đối với vật liệu mua ngoài chưa trả tiền người bán Trong kỳ Công ty mua vật liệu của công ty TNHH. .. liệu kế toán lập bảng N-X-T vật liệu theo sơ đồ khái quát và quá trình hạch toán chi tiết NVL tại công ty Vinh Phát như sau: THẺ KHO CHỨNG TỪ XUẤT SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT CHỨNG TỪ NHẬP BẢNG N-X-T Ghi chú: Ghi hàng ngày: Kiểm tra đối chiếu: Ghi cuối tháng: 4 Kế toán tổng hợp NVL 4.1 Kế toán nhập vật liệu Cùng với việc hạch toán chi tiết NVL hàng ngày kế toán tổng hợp nhập NVL là không thể thiếu được trong. .. xuyên của công ty Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 047598 ngày 27/7/2003 Công ty lập chứng từ ghi sổ như sau: CÔNG TY TNHH VINH PHÁT CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 604/CTGS Ngày 26 tháng 7 năm 2003 Chứng từ Số 10 Trích yếu Ngày 26/7 Số hiệu tài khoản Nợ Xuất vật liệu ra để sản xuất Có Số tiền Nợ 621 Có 27.308.000 152.1 152.2 25.830.000 1.478.000 27.308.000 27.308.000 Kèm theo 01 chứng từ NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG... TOÁN TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 4.2 Kế toán xuất nguyên vật liệu Ở công ty việc cung cấp NVL rất nhanh chóngvà thuận tiện, tạo điều kiện kịp thời cho sản xuất, tận dụng năng suất lao động và máy móc thiết bị, cũng như lao động của công nhân góp phần hạ giá thành sản phẩm Với vật liệu chính, phụ xuất dùng cho sản xuất thì kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI... ghi sổ như sau: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tờ số: 02 (Trích sổ dăng ký chứng từ ghi sổ tháng 7 năm 2003) Chứng từ ghi sổ Ngày Số 07 10 Số tiền 26/7 26/7 31.771.300 27.308.000 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) SỔ CÁI Tên tài khoản của nguyên vật liệu trực tiếp số hiệu 621 Ngày Chứng từ ghi tháng sổ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền TK đối Số hiệu ứng Ngày . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL CCDC TRONG CÔNG TY TNHH VINH PHÁT. I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở. trong công tác hạch toán NVL. Kế toán tổng hợp nhập xuất NVL ở công ty Vinh Phát áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty nhu sau: - TK 152.1: NVL

Ngày đăng: 07/11/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan