Sáng Kiến kinh nghiệm Mỹ thuật

21 1.5K 16
Sáng Kiến kinh nghiệm Mỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong môn mỹ thuật có nhiều phân môn: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, thường thức mỹ thuật, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng. Trong đó vẽ theo mẫu là một môn cơ bản để rèn cho học sinh (HS) cách nhìn, cách vẽ, thói quen ước lượng, so sánh các tỷ lệ. Vì vẽ theo mẫu là theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ ở mỗi người về một đối tượng có thực ở trước mặt nên nó giữ một vai trò quan trọng với chất lượng bài vẽ sau này của học sinh. Vì vậy người thầy phải tìm ra phương pháp để học trò có hứng thú học hơn. Bởi hứng thú giữ một vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Thực tiễn chứng minh điều này rất rõ. Một số học sinh khi học môn này hay môn khác kết quả học tập khác nhau chỉ vì hứng thú học tập môn đó khác nhau. Vậy hứng thú nhận thức nâng cao tính tích cực của HS và làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức. Hứng thú nhận thức làm nảy sinh quá trình khát vọng hành động và hành động một cách sáng tạo. Lý do chọn đề tài Lý do chọn đề tài Tác giả: Nguyễn Thị Hương Tiểu học Diễn Thành Diễn Châu Vậy làm thế nào để nâng cao hứng thú học tập của bộ môn mỹ thuật ở trường Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng. Đây là vấn để đã được Bộ Giáo dục và đào tạo nước ta quan tâm và đã có biện pháp thích hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, hoàn thành mục tiêu giáo dục của Bộ giáo dục và Đào tạo đề ra, phải làm như thế nào để các em xem đó là môn học chính, môn học bắt buộc như những môn học chính khoá như: Toán, Tiếng việt . Để các em tập trung chuyên sâu lĩnh vực kiến thức chứ không phải học với mục đích đối phó. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp của Bộ Giáo dục và đáp ứng nhu cầu thực tế tôi đã tìm ra Một số Một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập phân môn vẽ theo giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu có kết quả. mẫu có kết quả. Trước đây người ta tin rằng trẻ em chỉ học hiệu quả nhất nếu giáo viên giảng giải kiến thức một cách rõ ràng còn học sinh nghe và ghi nhớ đầy đủ. Một số giáo viên (GV) quan niệm vẽ tả thực hơi khắt khe nghĩa là phải vẽ lại đúng mẫu 100% kể cả kích thứơc đậm nhạt, màu sắc. Vì thể kẻ ô và đọc chính tả vẽ là một cách dạy khá phổ biến, tuy đã được cảnh báo nhưng vẫn tồn tại một số trường. Thêm nữa là một số giáo viên nhìn nhận thẩm mỹ như một điều gì đó xa vời, khó vươn tới từ đó "Sợ" dạy mỹ thuật. Tại sao vậy? Do phương pháp truyền thụ chưa đúng, do muốn vẽ đẹp và do chiến tranh đem lại. Đó là một sai lầm. Họ đã quên rằng mỹ thuật có xung quanh chúng ta, tri thức của nó tiềm ẩn trong mỗi con người (dù nhiều hay ít). Nhiều GV, Phụ huynh và HS coi nhẹ môn này, cho là môn phụ,chưa chú ý. GV ít nghiên cứu kỹ bài dạy, sưu tầm tài liệu, vật mẫu, thiếu hệ thống câu hỏi giữa thầy và trò, chưa khơi dậy niềm đam mê nghệ thuật, giờ học căng thẳng . Trong mỗi tiết dạy chỉ Phần 2: Phần 2: thực trạng thực trạng thông báo một cách chung chung, chỉ dành 15-20 phút cho học sinh thực hành, chưa chú ý đến yếu tố thẩm mỹ, chưa liên hệ , chưa mở rộng nâng cao kiến thức. Như vậy, quan niệm nhận thức chưa rõ, chưa đúng về vị trí, mục đích, nhiệm vụ của môn mỹ thuật và khả năng thể hiện nghệ thuật trẻ thơ. Mặc dù mấy năm gần đây Bộ GD&ĐT đã trang bị một số đồ dùng dạy học (ĐDDH), băng đĩa hình, ti vi, đèn chiếu, triển khai dạy chuyên đề song nhiều giáo viên, nhiều trường nhất là trường vùng sâu, vùng xa chưa nhận thức đúng đắn về môn này, chưa có phương tiện quay băng đĩa hình minh họa các bài (nếu sử dụng tranh ảnh chưa khai thác hết nội dung của tranh) dẫn tới kết quả chưa cao. Phương pháp giảng giải ghi nhớ là trọng tâm nên khi cho cả lớp vẽ theo mẫu thì giáo viên chỉ có thê hướng dẫn chung chung. Học sinh tiểu học khi vẽ theo mẫu ít tuân theo trình tự giới thiệu trong sách giáo khoa hay sự hư ớng dẫn của giáo viên. Các em nhìn bài nhau để vẽ hoặc nhìn bài ở sách giáo khoa (SGK) vở tập vẽ chép lại đúng mẫu không chú ý đến giáo viên đặt mẫu gì, góc độ nhìn thế nào, tỷ lệ của vật so với khung hình cho sẵn, đa số HS dùng thước để kẻ vẽ theo ý mình. HS không chú ý đến khung hình cho sẵn to hay nhỏ cứ thế photo hình mẫu vào. Như vậy, phương pháp đặc thù của môn mỹ thuật chưa tìm ra nên GV thường gò ép theo khuôn mẫu, chưa chú ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của HS, GV dạy kỹ thuật vẽ nhiều hơn dạy cảm thụ. GV chưa tự thiết kế giáo án phân định rõ hoạt động của thầy và trò, chưa có hệ thống câu hỏi, câu hỏi dẫn dắt, gợi mở, chưa dự định tình huống sư phạm xảy ra. GV chưa tự thiết kế , chưa làm ĐDDH. Nếu GV có sử dụng ĐDDH thì GV sử dụng chưa thường xuyên, liên tục, không phải GV nào cũng mua vật mẫu cho mọi tiết dạy. Tranh mẫu của phân môn vẽ theo mẫu chưa có nhiều, ĐDDH không đúng quy định, thiếu hình ảnh hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, thiếu tài liệu đọc thêm. Vì vậy GV thường dạy chay. - Cơ sở vật chất : Phòng học chật chội, thiếu ánh sáng, bàn ghế không đúng mẫu chuẩn, không có bục đặt mẫu, phần lớn đặt mẫu ở bàn GV vừa cao, vừa xa, có khi khuất so với tầm nhìn của học sinh, dạy học trong bốn bức tường, bàn ghế đồ dùng như dạy các môn toán, tiếng Việt . không trang trí lớp học, hình thức dạy học cứng nhắc, rập khuôn nên hay nhàm chán, nặng nề. - Quan điểm đánh giá rập khuôn, chưa chú ý đến bài vẽ sáng tạo của HS, đánh giá theo thang điểm. Trong quá trình dạy GV ít khen, hay chê. Một vấn đề đặt ra bắt buộc phải suy nghĩ là dạy mỹ thuật ở trư ờng tiểu học như thế nào cho có kết quả và tiêu chí để đánh giá chất lượng của một tiết dạy - học mỹ thuật được xác định cho tốt. Bởi nó liên quan đến toàn bộ sự ổn định, phát triển môn học. Đầu tiên ta phải nói tới người thầy ở trường tiểu học - người GV đứng lớp toàn diện. Thực tế chung của đất nước chưa thực hiện tốt được. Bởi nhiều năm rồi trình độ GV dạy mỹ thuật chưa đủ về số lượng, chất lư ợng, nhiều GV chưa đào tạo chính quy. Nhiều trường không dạy môn này, nếu có dạy thì mang ý nghĩa "trang trí" hơn thực tế, thời gian học 35 tiết/tuần bị bớt xén. Nhiều tranh vẽ thật đẹp của trẻ lại bị thầy cô chê còn những tranh khô cứng hoặc được chép theo SGK lại được khen. Đây là phương pháp dạy học lấy GV làm trung tâm phù hợp với điều kiện Việt Nam trong thời kỳ từ năm 2000 về trước. Đứng trước xu thế hội nhập mới Bộ Giáo dục nước ta phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực HS tức là lấy HS làm trung tâm. Qua nghiên cứu điều tra gần đây cho thấy trẻ em học hiệu quả nhất khi các em được tích cực tham gia vào quá trình học tập. Dạy học đã chuyển từ giảng giải - ghi nhớ sang tổ chức của GV- hoạt động của HS. Trọng tâm dạy học là phải thay đổi từ kiến thức mà HS thu được thành bản thân quá trình học tập tích cực, chủ động của HS. Muốn nâng cao hiệu quả dạy học gây hứng thú cho HS không phải ngày một ngày hai mà là một quá trình lâu dài của thầy cô giáo, HS và sự giúp đỡ của phụ huynh, chính quyền địa phương, sự quan tâm của Đảng, của ngành, của các cấp đối với giáo dục nói chung và bộ môn mỹ thuật nói riêng. Vì thế, từ năm 2000 môn mỹ thuật mới có chương trình mang tính pháp quy, được xây dựng đồng bộ với các môn học khác và triển khai trong toàn quốc. Mục tiêu chương trình môn mỹ thuật nêu rõ : * Về kiến thức : - Hiểu biết dược vẻ đẹp của thiên nhiên, của tác phẩm mỹ thuật - Nắm được một số kiến thức ban đầu về mỹ thuật: đường nét, hình khối, màu sắc đậm nhạt, cách sắp xếp hình ảnh . Phần 3 : Phần 3 : Các giải pháp Các giải pháp - Có ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, của con người tạo ra. - Yêu mến cái đẹp, vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt, học tập hàng ngày. Xuất phát từ mục tiêu trên môn mỹ thuật lớp 4 nêu một số mục tiêu sau : + Củng cố, nâng cao hơn về kiến thức, kỹ năng thực hành (bố cục, vẽ hình, vẽ màu) cho HS + Giáo dục thẩm mỹ, giúp HS cảm nhận cái đẹp và vận dụng được hiểu biết về cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày * Về kỹ năng : * Về thái độ : - Hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu của chương trình : Vẽ mẫu đơn giản, trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm và các đồ vật quen thuộc, vẽ tranh con vật, phong cảnh và sinh hoạt hàng ngày ; nặn và tạo dáng được đồ vật, con vật ; biết xem tranh, tượng . - Biết cách quan sát : Từ bao quát đến chi tiết, so sánh ước lượng tỉ lệ ; có khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo trong khi vẽ. [...]... tiễn ở lớp 4, học mỹ thuật chủ yếu là hoạt động thực hành và tự sáng tác theo ý thích của mình HS vẽ bài, tìm hiểu tác phẩm theo khả năng hiểu biết và cảm thụ riêng, không sao chép rập khuôn theo những khuôn mẫu có sẵn Dạy học mỹ thuật ở lớp 4 tiếp tục tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với các đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mỹ thuật, từ đó HS tập tạo ra cái đẹp bằng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của mình... mẫu của môn mỹ thuật trên đã giúp tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau: - Về tính khoa học : GV có kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững mục tiêu phương pháp của toàn bộ cấp học, của chương trình, của từng bài, thực hiện đúng quy trình của bộ môn mỹ thuật ở tiểu học - Về tính giáo dục : Qua mỗi bài học cũng như xuyên suốt toàn bộ chư ơng trình nhằm giáo dục cho HS óc thẩm mỹ: hiểu... thiên nhiên Trên cơ sở cung cấp cho HS một số kiến thức ban dầu về mỹ thuật, giúp các em tạo ra cái đẹp bằng cách nhìn, cách nghĩ cách cảm nhận riêng góp phần xây dựng môi trư ờng thẩm mỹ cho xã hội đồng thời tạo điều kiện cho HS học các môn học khác có hiệu quả hơn và một bộ phận có năng khiếu, sở trường có thể học tiếp các ngành nghề có liên quan đến mĩ thuật - Về tính sư phạm : Thực hiện đúng quy... viên có thể giúp đỡ học sinh, động viên học sinh tham gia các cuộc thi vẽ tranh trong và ngoài nước Phần 4 : Kết quả sau khi áp dụng Qua quá trình áp dụng kinh nghiệm trên tôi thu được một số kết qủa khả quan Tôi thấy rằng các em rất thích học môn mỹ thuật nhất là môn vẽ theo mẫu, học rất hăng say và kết qủa đạt được của 32 em lớp 4 C như sau : Bài số 2 6 10 14 18 22 27 A+ 1 3 5 8 10 12 15 A 5 6 9 11... hàng ngày Học mỹ thuật HS cần được thường xuyên tiếp xúc với cái đẹp vì thế GV cần chuẩn bị đủ ĐDDH: Vật mẫu tranh ảnh, hình gợi ý cách vẽ đảm bảo yêu cầu đẹp đúng trọng tâm của từng bài Nếu không có điều kiện chuẩn bị ĐDDH như nội dung SGK giáo viên có thể tự làm hoặc tìm dạng tương đương ở địa phương như hoa, lá, quả, đồ vật, tranh ảnh để bài dạy sát thực tế và phong phú hơn Trong mỹ thuật cơ cấu... phân môn vẽ theo mẫu Thứ nhất : Thứ hai : Vai trò người thầy mĩ thuật phải có trình độ, có sức khoẻ tốt Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, đồ dùng học tập Muốn cho GV, HS, phụ huynh coi trọng môn học này thì Thứ ba : cần nói rõ tầm quan trọng của môn mĩ thuật trên phương tiện thông tin đại chúng, trong họp phụ huynh Thứ tư : Mỗi một bài dạy mỹ thuật giáo viên phải xác định rõ mục tiêu toàn bài, từng phần... yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết biết tìm ra phương pháp gây hứng thú học tập của HS, biết tổ chức tiết dạy tốt không chỉ môn mỹ thuật các em học tốt mà còn học tốt nhiều môn khác nữa Không chỉ với HS mà bản thân tôi như được nâng lên từ những kiến thức ấy, hiểu biết hơn về mĩ thuật, về cái đẹp trong cuộc sống nhưng chắc hẳn còn một số thiết sót, tôi rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý đầy thiện chí... xét, so sánh, bố cục độ cao thấp về hình khối, đường nét, màu sắc, ánh sáng không gian trước vật mẫu thực Với HS tiểu học vật mẫu chỉ là cái cớ giúp HS quan sát nhận xét và gây cảm xúc hứng thú Môn mĩ thuật ở tiểu học chủ yếu là thực hành để nhằm rèn luyện kỹ năng quan sát, khả năng luyện hình và bước đầu phân biệt sơ bộ về khối, ánh sáng, độ đậm nhạt nhằm phát triển tư duy tạo hình qua vật mẫu thực Để... thế trong mỗi giờ học giáo viên phải tạo không khí phấn khới, vui vẻ, khơi dậy sự chú ý, chờ đón, hồi hộp Trong quy trình dạy mỹ thuật lời giới thiệu bài có thể hát, đọc thơ, nêu câu đố hay kể chuyện nhằm gây nên sự thích thú, hấp dẫn phù hợp với nội dung bài Đó là đòi hỏi sáng tạo, thông minh của giáo viên Thứ bảy : Trò chơi là một nhu cầu giải trí đối với mọi lứa tuổi Đối với học sinh tiểu học trò... sinh hoạt học tập hàng ngày Các em nhận thức được cái hay, cái đẹp của vật mẫu, HS vẽ sáng tạo hơn, bố cục chặt chẽ hơn, hình mảng hình khối tốt, độ cong của mãu vẽ dạng hình cầu mềm mại, một số em tự đặt câu hỏi chấp vấn Ngoài việc vẽ theo mẫu tốt còn làm cơ sở cho phân môn vẽ tranh, vẽ trang trí đầy sức tưởng tượng, sáng tạo các đề tài tự do Vì vậy những GV yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết biết tìm ra . trình môn mỹ thuật nêu rõ : * Về kiến thức : - Hiểu biết dược vẻ đẹp của thiên nhiên, của tác phẩm mỹ thuật - Nắm được một số kiến thức ban đầu về mỹ thuật: . phân môn vẽ theo mẫu của môn mỹ thuật trên đã giúp tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau: Phần 5 : Kết luận GV có kiến thức về chuyên môn nghiệp

Ngày đăng: 07/11/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

HS không chú ý đến khung hình cho sẵn to hay nhỏ cứ thế photo hình mẫu vào. Như vậy, phương pháp đặc thù của môn mỹ  thuật chưa tìm ra nên GV thường gò ép theo khuôn mẫu, chưa chú  ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của HS, GV dạy kỹ thuật  vẽ nhi - Sáng Kiến kinh nghiệm Mỹ thuật

kh.

ông chú ý đến khung hình cho sẵn to hay nhỏ cứ thế photo hình mẫu vào. Như vậy, phương pháp đặc thù của môn mỹ thuật chưa tìm ra nên GV thường gò ép theo khuôn mẫu, chưa chú ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của HS, GV dạy kỹ thuật vẽ nhi Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Học sinh biết nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá. - Sáng Kiến kinh nghiệm Mỹ thuật

c.

sinh biết nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Hình thức dạy học: họcngoài thiên nhiên, học ở vườn trường. * Tình huống sư phạm xẩy ra: Học sinh sẽ vẽ lệch về một phía. - Sáng Kiến kinh nghiệm Mỹ thuật

Hình th.

ức dạy học: họcngoài thiên nhiên, học ở vườn trường. * Tình huống sư phạm xẩy ra: Học sinh sẽ vẽ lệch về một phía Xem tại trang 15 của tài liệu.
Trong dạy học giáo viên cần đa dạng hoá hình thức dạy học phù hợp cho từng bài. - Sáng Kiến kinh nghiệm Mỹ thuật

rong.

dạy học giáo viên cần đa dạng hoá hình thức dạy học phù hợp cho từng bài Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan