Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

122 1.7K 1
Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lư¬ợng lao động xã hội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển. Họ đã và đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất và đ

Lời nói đầuPhụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xã hội, là một nguồn lực tiềm tàng trong sự phát triển. Họ đã đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn.Nghiên cứu về người phụ nữ nói chung lao động nữ nông thôn nói riêng là một vấn đề đang được đặt ra có ý nghĩa to lớn thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay.Do vậy, trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu “Lao động nữ nông thôn Việt nam - Thực trạng giải pháp”. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bè bạn.Tác giả xin chân thành cám ơn:- Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi thuận lợi cho tác giả hoàn thành chương trình Cao học bảo vệ luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS. Phạm Văn Dũng - người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. - Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường trong Phát triển (CGFED) GS. Lê Thị Nhâm Tuyết đã tạo điều kiện cho tác giả tham gia các dự án nghiên cứu để có tư liệu viết nên luận văn.- Các đồng nghiệp, bè bạn, người thân đã chia sẻ công việc, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.Tác giả PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước nông nghiệp với 76,5% dân số sống nông thôn. Vì vậy, trong quá trình phát triển đất nước thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ rất quan trọng. Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnh các chủ trương, chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn như tài chính, kỹ thuật - công nghệ . Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng, đó là nguồn nhân lực, chủ thể của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Nói đến chủ thể của quá trình này, không thể không nhấn mạnh đến nguồn nhân lực nữ nông thôn. Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xã hội nước ta hiện nay (chiếm 50,84% so với tổng số dân; trong lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp, lực lượng lao động nữ chiếm 52,8%). Họ đã đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, họ cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình lao động sản xuất, từ chính bản thân họ (trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ, .) hay những khó khăn hạn chế khách quan (như việc tiếp cận với các nguồn vốn, việc làm, các dịch vụ xã hội .). Vấn đề đặt ra là cần đánh giá đúng thực trạng của lực lượng lao động nữ nông thôn hiện nay, đồng thời tìm hiểu những khó khăn hạn chế của họ, từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng lao động này qua đó thúc đẩy sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng chuyên môn hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ: "Lao động nữ nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp".2 2. Tình hình nghiên cứuKhi nói đến lao động nữ, người ta thường nhắc đến cuốn sách “Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế” của Ester Boserup (1970). Theo nhà khoa học nữ này thì cho đến những năm 1970, những nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù phụ nữ thường là những người có đóng góp chính vào năng suất chủ yếu của cộng đồng, nhất là trong nông nghiệp, nhưng những đóng góp của họ không được tính đến trong thống kê quốc dân cũng như trong kế hoạch hoá thực hiện các dự án phát triển. Cuốn sách của E. Boserup đã được coi là lần đầu tiên đặt lại vấn đề trong cách đánh giá về vai trò của phụ nữ, qua cuốn sách của mình, bà đã chứng minh vai trò kinh tế của phụ nữ thông qua nghiên cứu phụ nữ nông dân vùng Tây Sahara, châu Phi. Điều này trước những năm đầu của thập kỷ 70, các nhà tạo lập chính sách trong giới nghiên cứu kể cả những nhà khoa học nữ đã không thấy hết do vậy không công nhận một cách đúng đắn vai trò kinh tế rất quan trọng của phụ nữ. Việt Nam công trình nghiên cứu về phụ nữ đầu tiên xuất bản được phát hành rộng rãi dịch ra nhiều thứ tiếng là cuốn “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của Lê Thị Nhâm Tuyết (1973, 1975). Nhìn từ góc độ nhân học xã hội, tác giả đã phân tích trong cuốn sách những nét cơ bản về các truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đặc biệt về vai trò truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong sản xuất nông nghiệp. Cuốn sách đã trình bày nhiều tư liệu dân tộc học - lịch sử có giá trị khoa học, gây tiếng vang trong giới nghiên cứu. Một phần tư thế kỷ sau, tác giả cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” lại cho xuất bản cuốn “Hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI” [66]. Như lời giới thiệu cuốn sách của GS. Vũ Khiêu: Cuốn sách này đã thu thập những ý kiến khác nhau xung quanh những vấn đề lớn của người phụ nữ Việt Nam đặc biệt là giới thiệu các kết quả thu được qua các cuộc điều tra khoa học. Cuốn sách tập trung vào những đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử, trong lao động nghề nghiệp, trong gia đình, trong quản lý xã hội. 3 Khoảng mươi năm trở lại đây - nhất là từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - có nhiều cuốn sách xuất bản với nội dung đề cập đến vấn đề phụ nữ với phát triển kinh tế hoặc bàn về phụ nữ với phát triển nông nghiệp, nông thôn. Để tiện theo dõi, chúng tôi chia theo một số chủ đề như sau: * Phụ nữ phân công lao động theo giới:Phân công lao động theo giới trong gia đình nông dân (Lê Ngọc Văn, 1999); Phân công lao động trong kinh tế hộ gia đình nông thôn - vấn đề giới trong cơ chế thị trường (Vũ Tuấn Huy, 1997); Phân công lao động nội trợ trong gia đình (Vũ Tuấn Huy Deborah Carr, 2000); Phân công lao động theo giới trong gia đình ngư dân đánh bắt hải sản (Lê Ngọc Văn, 1999); Vấn đề giới trong kinh tế hộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ trong gia đình ngư dân ven biển miền Trung (Lê Tiêu La Lê Ngọc Hùng, 1998); * Phụ nữ với phát triển ngành, nghề:Tìm hiểu cơ cấu kinh tế khả năng phát triển ngành nghề của phụ nữ nông thôn (Lê Ngọc Lân, 1997); Vấn đề ngành, nghề của phụ nữ nông thôn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn (Lê Thi, 1999); Người buôn bán nhỏ vùng trung du Bắc bộ (Bùi Quang Dũng, 2000); Những vấn đề chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn hiện nay (Đỗ Thị Bình, 1997); Phụ nữ nghèo nông thôn trong cơ chế thị trường (Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Lân, 1996); Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụ nữ hiện nay (Lê Thi, 1991); Lao động nữ di cư từ nông thôn ra thành phố (Hà Thị Phương Tiến - Hà Ngọc Quang, 2000)Những công trình trên đây nghiên cứu khá sâu sắc từng khía cạnh của vấn đề phụ nữ với phát triển kinh tế nhưng chưa có công trình nào thực sự tập trung vào nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn hiện nay. Nghiên cứu đề tài, Tác giả hy vọng đem lại sự đóng góp nhỏ bé vào việc nghiên cứu một nguồn lực là một chủ thể quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn.4 3. Mục đích nghiên cứuXem xét thực trạng lực lượng lao động nữ nông thôn nước ta hiện nay để thấy được những tiềm năng trở ngại, hạn chế của họ, từ đó đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng lao động này trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứuDưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn Việt Nam, không chỉ với tư cách là một nguồn lực quan trọng, mà còn là chủ thể quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội nông thôn.Luận văn nghiên cứu vấn đề lao động nữ nông thôn với bối cảnh kinh tế - xã hội của nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.5. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng duy vật lịch sử được sử dụng trong luận văn, trong đó các phương pháp cụ thể sau đây được sử dụng phổ biến: logic lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê .Luận văn cũng khai thác sử dụng những tài liệu, số liệu đã được công bố, đồng thời cũng sử dụng các kết quả nghiên cứu trong các đề tài khoa học mà tác giả đã trực tiếp tham gia từ năm 1996 đến nay.6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn- Hệ thống hoá trên phương diện lý thuyết những vấn đề cơ bản về lao động nữ nông thôn các nước đang phát triển, những đặc điểm các nhân tố ảnh hưởng.5 - Làm rõ thực trạng của lực lượng lao động nữ nông thôn nước ta hiện nay, những thuận lợi khó khăn của họ.- Đưa ra được các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng phát huy có hiệu quả nguồn lực này trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay. 7. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:Chương 1: Vài nét về lao động nữ nông thôn một số nước đang phát triểnChương 2: Thực trạng lao động nữ nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mớiChương 3: Quan điểm giải pháp phát huy vai trò lao động nữ nông thôn trong những năm tới6 CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1Đặc điểm của lao động nữ nông thôn các nước đang phát triển 1.1.1 Lao động nữ nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong lực lượng lao độngLao động nữ nông thôn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lượng lao động điều này đúng trong hầu hết các nhóm tuổi. Những nghiên cứu từ các quốc gia trong khu vực châu Á cho thấy: tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của phụ nữ theo các nhóm tuổi khác nhau thường rất cao. Một vài số liệu thống kê sau đây sẽ chứng minh cho nhận định đó:Bangladesh: Có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động so với 82,5% nam giới. Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp hơn 2 lần phụ nữ thành thị (67,3% 28,9%). Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều nhất độ tuổi 30-49, tiếp đó là các nhóm tuổi 25-29, 50-54. Đáng chú ý rằng, gần 61% phụ nữ nông thôn độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lượng lao động, cao gấp gần 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi. Đặc biệt phụ nữ nông thôn trên 65 tuổi vẫn có 36% tham gia lực lượng lao động.Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, giới tính nơi cư trú, 1989 (%)Nhóm tuổi Bangladesh Thành thị Nông thônNam Nữ Nam Nữ Nam NữTổng số 80.9 61.5 72.7 28.9 82.5 67.310-14 40.9 31.3 21.8 13.9 44.3 34.515-19 70.7 55.2 52.4 25.3 74.3 61.520-24 82.4 64.9 68.1 29.4 85.6 71.425-29 96.5 68.9 92.8 27.8 97.1 76.930-34 98.7 74.9 97.9 37.5 98.9 82.235-39 98.4 78.0 98.5 40.6 98.4 84.340-44 98.3 76.9 98.3 38.1 98.3 82.845-49 98.3 75.6 97.8 36.1 98.9 81.450-54 96.8 73.5 94.4 43.8 97.1 77.555-59 95.7 67.8 92.8 36.3 96.1 72.760-64 89.4 57.9 79.2 31.8 90.9 60.67 65+ 65.2 33.5 55.9 14.7 66.3 35.8Nguồn: United Nation (1995), Women of Bangladesh - A Country profileKhác với Bangladesh, Trung Quốc, nhóm phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động cao nhất độ tuổi 20-29, tiếp đó là nhóm tuổi 30-39 giảm dần theo các nhóm tuổi cao hơn. Điểm tương đồng với Bangladesh là nông thôn Trung Quốc phụ nữ độ tuổi 60-64 vẫn còn 32,53% tham gia lực lượng lao động, con số này cao gấp 2,5 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi.Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi giới tính: Điều tra dân số năm 1982 1990 (%)Nhóm tuổi Điều tra 1982 Điều tra 1990Trung Quốc Thành thị Nông thônNam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ15-19 70.55 77.82 61.38 68.22 39.97 42.13 68.21 76.4320-24 96.13 90.34 92.38 89.62 81.41 79.90 96.55 93.0225-29 98.59 88.77 97.87 90.79 95.51 87.78 98.96 92.1030-34 98.83 88.77 98.58 90.93 97.36 89.76 99.17 91.4935-39 98.86 88.46 98.83 91.02 98.06 89.52 99.16 91.7640-44 98.63 83.34 98.66 88.12 98.18 85.22 98.86 89.3145-49 97.47 70.57 97.68 81.01 96.91 73.37 97.99 84.0950-54 91.42 50.90 93.32 61.96 89.93 41.70 94.76 70.6955-59 82.96 32.87 83.60 44.94 72.98 21.40 88.05 54.1660-64 63.66 16.37 63.18 27.21 38.52 12.00 72.53 32.5365+ 31.11 4.73 32.59 7.95 18.96 3.58 37.02 9.33Nguồn: United Nation (1997), Women in China - A Country profileMột đặc điểm là phụ nữ thường làm trong nhiều lĩnh vực khác nhau hơn là nam giới. các nước phát triển, hầu hết các phụ nữ không tham gia sản xuất nông nghiệp thì tham gia vào các công việc dịch vụ, nhưng các nước đang phát triển, lực lượng nữ tham gia sản xuất trong các nhà máy đang tăng lên ngang bằng với số phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ. Phụ nữ tham gia sản xuất trong các lĩnh vực công nghiệp thường tập trung một số ngành: 2/3 lực lượng lao động trong ngành may mặc trên thế giới là phụ nữ, số lượng phụ nữ tham gia lĩnh vực may mặc chiếm 1/5 số lượng phụ nữ đang lao động trong lĩnh vực công 8 nghiệp. Trong khi đó nam giới lại chiếm tỷ phần lực lượng lao động cao hơn các ngành như: mỏ, cơ khí, xây dựng, giao thông .Mặt khác, do cầu về lao động tăng bền vững trong thời kỳ tăng trưởng nhanh cũng đã thu hút một lượng lớn phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động. Các ngành kinh tế xuất khẩu quan trọng như may mặc điện tử cũng dựa vào nguồn lao động nữ kỹ năng thấp, tuy nhiên phần lớn số lao động này đều biết đọc, biết viết. Năm 1970, phụ nữ chiếm 26-31% lực lượng lao động tại Singapore, Indonesia Malaysia (bảng sau). Cho tới năm 1995, tỷ lệ lao động nữ tại các nước này đã tăng lên, từ 37-40%. Tại Hàn Quốc, tỷ lệ phụ nữ đi làm ăn lương tăng từ 65% năm 1965 tới 81% năm 1992 trong ngành khai khoáng chế tác, tỷ lệ lao động nữ so với lao động nam tăng từ 0,37 lên tới 0,68 Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động Đông Á (% trong tổng số)Nền kinh tế 1970 1980 1995Hồng Kông, Trung Quốc 35 34 37Indonesia 30 35 40Hàn Quốc 32 39 40Malaysia 31 34 37Philippines 33 35 37Singapore 26 35 39Thái Lan 48 47 46Nguồn: Ngân hàng thế giới (2001) Đưa vấn đề giới vào phát triểnViệc mở rộng sự tham gia của lao động nữ phần lớn được bắt nguồn từ quá trình tái cơ cấu sản xuất việc làm tại các khu vực truyền thống. Tại Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, tỷ lệ phụ nữ làm nghề nông đã giảm đi, còn tỷ lệ phụ nữ làm việc trong các ngành công nghiệp dịch vụ lại tăng lên (xem bảng). Tại Hồng Kông nơi mà nông nghiệp không giữ vị trí quan trọng, sự chuyển dịch lại xuất hiện từ công nghiệp sang khu vực dịch vụ. Đài Loan, Trung Quốc, các ngành công nghiệp trong nước đòi hỏi kỹ năng cao hơn, bởi vì các công ty đòi 9 hi nhiu lao ng gin n ó chuyn ra nc ngoi, ch yu l vo Trung Quc i lc v sang ụng Nam Bng 1.4: S phõn b theo ngnh ca lc lng lao ng n ụng (%)Nn kinh t Nm Nụng nghip Cụng nghip Dch vHng Kụng, 1970 4.7 61.2 34.2TQ 1980 1.2 56.1 42.81990 0.7 33.0 66.31997 0.2 16.4 83.4Indonesia 1970 65.3 10.0 24.81980 55.8 12.4 31.81990 56.4 12.5 31.11997 39.6 15.4 39.4Hn Quc 1980 37.5 23.1 35.91990 20.0 29.5 48.7Malaysia 1970 66.4 9.9 23.71980 49.3 17.7 33.01990 25.6 22.7 51.81997 14.2 29.8 56.0Thỏi Lan 1990 62.8 11.9 22.01997 50.8 16.6 31.2Nguồn: Ngân hàng thế giới (2001) Đa vấn đề giới vào phát triểnNghiờn cu Trung Quc cho thy, t nm 1978, cỏc xớ nghip huyn - xó (TVES) ó thu hỳt mt lng ln cỏc cụng nhõn nụng thụn, trong ú cú nhiu ph n (tc nhng ngi ri t nhng khụng ri quờ hng). Gi s rng 30% ca s 28,3 triu cụng nhõn lm vic cỏc TVES vo nm 1978 l ph n, khi ú cú khong 8,5 triu ph n lm vic cho cỏc TVES vo nm 1978 v s ph n trong cỏc TVES tng ti 15,9 triu nm 1988 v 19,6 triu nm 1993. Tuy nhiờn t trng ca ph n trong tng s cụng nhõn cỏc TVES thỡ ch tng chỳt ớt t 32,4% nm 1988 lờn 33,9% nm 1993. T l tham gia ca ph n vo cỏc TVES rt khỏc nhau trong sn xut cụng nghip, 15-16% trong xõy dng v 10% cỏc hot ng khỏc. Trong nm 1993 t trng ca ph n trong tng s cụng Tng cỏc dũng nu khụng bng 100% l lm trũn hoc b qua ngnh khai khoỏng10 [...]... nhiu ph n Bng 1.8: Tng s lao ng v lao ng n t cỏc h nụng nghip cỏc khu vc thnh th v nụng thụn theo tng ngnh Trung quc, 1990 Cụng nhõna t cỏc h nụng nghipb Tng s Thnh thc Nụng thụn 522784 59627 463156 Tng s (000) 100% T l % 88.6 62.4 92.0 - trong nông nghiệp - Ngoài nông nghiệp 11.4 37.6 8.0 Phụ nữ (000) 241201 27113 21088 Phần trăm của - Nông nghiệp 91.2 67.5 94.2 - Ngoài nông nghiệp 8.8 32.5 5.8... giới phát triển 50.2 35.8 42.2 32.1 40.5 28.5 35.7 Bng trờn cho thy, ph n tham gia lc lng lao ng tng dn trong gn 3 thp k qua v tu theo khu vc m n gii chim khong hn 1/3 n 1/2 trong ton b lc lng lao ng mt s nn kinh t chõu Bng trờn cng cho thy s khỏc bit lao ng n mt s nn kinh t chõu Ph n tham gia lc lng lao ng cao nht ụng Nam , sau ú l ụng v Nam Theo thi gian, t l ph n tham gia lc lng lao ng... ph n vi nam gii: T l vic lm/dõn s, t l lm vic v tht nghip (%) 1990 1998 T l vic lm/dõn s Nam gii 78.2 76.0 Ph n 52.5 54.4 T l lc lng lao ng/dõn s Nam gii 82.7 81.2 Ph n 56.4 58.8 T l tht nghip Nam gii 5.4 6.4 Ph n 6.9 7.6 Ngun: ILO (2001), World Employment Report 1999 76.6 55.4 81.5 59.5 6.0 6.9 21 S liu t l vic lm/dõn s cho thy trong khi ph n tham gia lao ng ngy cng tng t 52,5% lờn 55,4% thỡ nam gii... đề xã hội của quốc hội Việt Nam cơ quan phát triển quốc tế Canada (1995), Kỷ yếu hội thảo: Vai trò giới tính nguồn nhân lực trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội) Vai trũ ca lao ng n nụng thụn Malaysia Vic thc hin cỏc chng trỡnh phỏt trin trong nhng nm 1970 cho thy s phỏt trin nhanh chúng cỏc hot ng v lnh vc cụng nghip v dch v m trong ú s thu hỳt ph n trong lc lng lao ng mc nhanh hn v... thi gian lao ng ca nh nụng theo gii tớnh (%) 25 Nm Lao ng gia ỡnh i cụng Tng s Nam N Nam N Nam N 1967 69.3 30.3 73.4 26.6 71.9 28.1 1971 65.8 34.2 62.9 37.1 66.7 33.3 1975 64.6 35.4 69.3 30.7 66.7 33.3 1980 58.3 41.7 49.5 50.5 57.4 42.6 1985 59.3 40.7 46.9 53.1 57.2 42.8 1990 55.4 44.6 36.5 63.5 52.7 47.3 Ngun: Jeong Nam Song (1996), Mt s c im ca nụng thụn Hn Quc Bng trờn cho thy thi gian lao ng ca... cỏc nc ang phỏt trin dự l thiờn v nam gii hoc trung lp v gii thỡ u cú th cú mt kt cc khỏc bit gii Lao ng n khụng phi ch i mt vi s bt li trong giỏo dc, vic lm, trong s hu rung t m cũn c trong vic tip cn vi cỏc ngun lc v cỏc dch v thụng tin cú th lm tng sn lng 35 CHNG 2 THC TRNG LAO NG N NễNG THễN VIT NAM TRONG THI K I MI 2.1 Bi cnh kinh t - xó hi ca Vit Nam nh hng n lao ng n nụng thụn 2.1.1 i mi nn... lc lng lao ng tng dn, tng nhanh nht l Nam (t 21,6% lờn 35,8%), gp 1,5 ln trong thi k 197 0-1 995 Tip ú l ụng 6,3% (t 33,6% lờn 39,9%); ụng Nam tng 3,6% (t 39,1% lờn 42,7%) Cú s khỏc bit ny, c bit l Nam , theo chỳng tụi do nhng yu t tỏc ng n ph n nh vn hoỏ, chớnh tr, tụn giỏo Nam xut phỏt im vi t l thp (21,6%) sau 1/4 th k ó tng lờn 1,5 ln, trong khi ú tc tng lao ng n 2 khu vc cũn li chm hn Xu hng... ụng thng tham gia lc lng lao ng ngoi xó hi khi tui 2 0-6 0 v t l tham gia l hn 90% tt c cỏc nc T l n tham gia lc lng sn xut rt khỏc nhau trờn mi nc cng nh trong tng vựng ca mi nc Nm 1990, Trung ụng v Bc Phi c 10 n ụng thỡ cú 2 ph n tham gia lc lng lao ng ngoi xó hi trong khi ú t l ny l 3/10 Nam , 6/10 h Sahara v 7/10 ụng Nam Trờn phm vi ton th gii t l n tham gia lc lng lao ng xó hi l 41% nhng... tỡnh trng nghốo úi ó hn ch kh nng lao ng ca ph n vỡ tớnh cnh tranh trong cụng vic, ph n s khụng th cú nng sut lao ng cao nh nam gii nu h va phi m nhn mi cụng vic nuụi con v ni tr Do a v ca mỡnh trờn th trng lao ng 13 thp kộm hn so vi nam gii ó nh hng n ch s v giỏo dc, y t v dinh dng ca ph n 1.1.2 Trỡnh chuyờn mụn k thut thp Nhỡn chung trỡnh chuyờn mụn k thut ca lao ng n nụng thụn cỏc nc ang phỏt... lng lao ng/dõn s, t l ph n tng t 56,4% lờn 59,5%, trong khi nam gii gim t 82,7% xung 81,5% ỏng lu ý rng t l tht nghip ca nam gii tng 0,6% trong khi t l ny ph n khụng tng Di õy l vai trũ lao ng n nụng thụn mt s quc gia ang phỏt trin trong khu vc chõu : Vai trũ ca lao ng n nụng thụn Trung Quc Trung Quc l mt trong nhng quc gia cú t l dõn s hot ng trong lnh vc nụng nghip ln nht th gii, quc gia ny lao . luận văn thạc sĩ: " ;Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp& quot;.2 2. Tình hình nghiên cứuKhi nói đến lao động nữ, người ta thường. 1 VÀI NÉT VỀ LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1Đặc điểm của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát triển 1.1.1 Lao động nữ nông

Ngày đăng: 06/11/2012, 10:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhúm tuổi, giới tớnh và nơi cư trỳ, 1989 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.1.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhúm tuổi, giới tớnh và nơi cư trỳ, 1989 (%) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tớnh: Điều tra dõn số  năm 1982 và 1990 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.2.

Tỷ lệ lao động theo tuổi và giới tớnh: Điều tra dõn số năm 1982 và 1990 (%) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.4: Sự phõn bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đụng Á∗ (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.4.

Sự phõn bố theo ngành của lực lượng lao động nữ ở Đụng Á∗ (%) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.5.

Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.6: Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á, 1970-1995 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.6.

Tỷ lệ nữ giới trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á, 1970-1995 (%) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng trờn cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong  toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng tr.

ờn cho thấy, phụ nữ tham gia lực lượng lao động tăng dần trong gần 3 thập kỷ qua và tuỳ theo khu vực mà nữ giới chiếm khoảng hơn 1/3 đến 1/2 trong toàn bộ lực lượng lao động ở một số nền kinh tế chõu Á Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.7: So sỏnh phụ nữ với nam giới: - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.7.

So sỏnh phụ nữ với nam giới: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.8: Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.8.

Tổng số lao động và lao động nữ từ cỏc hộ nụng nghiệp ở cỏc khu vực thành thị và nụng thụn theo từng ngành ở Trung quốc, 1990 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho chỳng ta một nhận xột: nữ giới trong độ tuổi lao động nhiều hơn nam giới: điều này cũng cú nghĩa là phụ nữ chiếm số đụng trong lực lượng lao  động - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

cho chỳng ta một nhận xột: nữ giới trong độ tuổi lao động nhiều hơn nam giới: điều này cũng cú nghĩa là phụ nữ chiếm số đụng trong lực lượng lao động Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.3 cho thấy 3/4 số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn sống ở nụng thụn trong đú ở độ tuổi lao động là 14 triệu/15 triệu (trờn 93,3%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

cho thấy 3/4 số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn sống ở nụng thụn trong đú ở độ tuổi lao động là 14 triệu/15 triệu (trờn 93,3%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động1, 1993 và 1998 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động1, 1993 và 1998 (%) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.1: Mức độ làm đất, cày bừa so với nam (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.1.

Mức độ làm đất, cày bừa so với nam (%) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.4: So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.4.

So sánh với nam giới về sử dụng phân bón (%) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.3: So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.3.

So sánh với nam giới trong công việc làm cỏ (%) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.10: Phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.10.

Phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh (%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm hai việc trở lờn chia theo giới tớnh và lĩnh vực hoạt động năm 1993 và 1998 (%) - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm hai việc trở lờn chia theo giới tớnh và lĩnh vực hoạt động năm 1993 và 1998 (%) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.12. Lao động nữ trong lĩnh vực cụng nghiệp - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.12..

Lao động nữ trong lĩnh vực cụng nghiệp Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.13 cho thấy trong số cỏc doanh nghiệp được điều tra thỡ 78,8% số doanh nghiệp do nam giới làm chủ và 21,2% doanh nghiệp do nữ làm chủ - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

cho thấy trong số cỏc doanh nghiệp được điều tra thỡ 78,8% số doanh nghiệp do nam giới làm chủ và 21,2% doanh nghiệp do nữ làm chủ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.14: Đúng gúp về kinh tế của vợ và chồng - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.14.

Đúng gúp về kinh tế của vợ và chồng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.15: Bỡnh quõn thu nhập theo thỏng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phớ bỡnh quõn hộ gia đỡnh theo cỏc tiờu chớ đặc trưng cơ bản (tớnh  - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.15.

Bỡnh quõn thu nhập theo thỏng (bằng tiền và hiện vật) của vợ và chồng và chi phớ bỡnh quõn hộ gia đỡnh theo cỏc tiờu chớ đặc trưng cơ bản (tớnh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tỷ lệ phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất và chăm súc nội trợ  giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh* - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.16.

Tỷ lệ phõn cụng cỏc hoạt động sản xuất và chăm súc nội trợ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh* Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.18: Số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật - năm 2001 - Lao động nữ ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.18.

Số nữ từ đủ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật - năm 2001 Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan