HỆ SỐ BETA CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

25 14.3K 12
HỆ SỐ BETA CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ SỐ BETA CỦA DANH MỤC ĐẦU PHƯƠNG PHÁP TÍNH I. HỆ SỐ BETA CỦA DANH MỤC ĐẦU Khi nhà đầu thiết lập một danh mục đa dạng hoá đầu tư, rủi ro phi hệ thống là loại đầu không được thị trường trả giá. Nói cách khác, thị trường chỉ chấp nhận mang lại thu nhập cao hơn cho tài sản có mức rủi ro thị trường lớn hơn chứ không phải mức tổng rủi ro lớn hơn. Do đó, vấn đề đặt ra là để xác định mức thu nhập mong đợi của đầu vào một tài sản người ta cần phải đo lường “ mức rủi ro thị trường” của tài sản đó ( mức mà thị trường trả giá cho nó). Hệ số bêtahệ số đo lường mức rủi ro thị trường này của từng tài sản cũng như của từng danh mục. Các chuyên gia tài chính cho rằng các tài sản khác nhau mang theo mình những rủi ro không đa dạng hoá được khác nhau phụ thuộc vào sự biến động của chúng so với sự biến động của toàn thể thị trường. Hệ số bêtahệ số đo lường sự biến động trong lợi suất của lợi suất toàn thể thị trường trong từng thời kỳ. Theo định nghĩa trong từ điển tài chính Collins thì : hệ số bêta là một đại lượng đo lường sự phản ứng của lợi suất kỳ vọng của một chứng khoán tài chính riêng biệt, có liên quan tới những biến động trong lợi suất kỳ vọng trung bình của các chứng khoán còn lại trong thị trường. Hệ số bêta được coi như một thước đo rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Hệ số bêta liên kết lợi suất của cổ phiếu với lợi suất của cổ phiếu với lợi suất trung bình của thị trường. Rủi ro thị trường bình quân của tất cả các cổ phiếu trên thị trường bằng 1, đó là, việc tăng 10% trong lợi nhuận thị trường được phản ánh như 10% tăng thêm trong lợi nhuận một chứng khoán A. Nếu lợi suất của một chứng khoán B, là 20%, nhưng chỉ có 10% tăng thêm trong lợi suất thị trường, thì chứng khoán này có β =2 chỉ ra một rủi ro lớn hơn của thị trường. Nếu một chứng khoán C có β =0.5, điều đó nói lên chứng khoán này ít rủi ro hơn thị trường chung”. Hệ số beta cũng được xem như là một yếu tố “ đòn bẩy” đối với lợi nhuận của tài sản tài chính. Khi phần bù rủi ro thị trường (R m -R f ) thay đổi 1% thì lợi nhuận kỳ vọng của tài sản tài chính thay đổi β %. Trên thị trường đầu tư, hệ số bêta được tính toán sử dụng rất rộng rãi trong việc tạo ra các quyết định đầu đánh giá hoạt động của các nhà quản lý đầu tư, trong phân tích cũng như hoạch định chiến lược đầu tư. Do hệ số bêtahệ số đo lường mức độ rủi ro, khi xác định được hệ số đo lường mức độ rủi ro, khi xác định được hệ số bêta của công ty mình, các nhà quản lý đồng thời ước lượng được rủi ro mà công ty mình đang gánh chịu, trên cơ sở đó họ có thể đưa ra những đối sách hợp lý trong chiến lược phát triển của công ty. Trên một thị trường tài chính chuyên nghiệp, nơi mà việc đầu vào các tài sản tài chính được thực hiện theo các danh mục được quản lý bởi các nhà quản lý đầu tư, hệ số bêta sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để các nhà quản lý lựa chọn tài sản vào danh mục của mình. Hơn thế dựa vào thước đo này các nhà quản lý sẽ cho người đầu của mình biết mức rủi ro thị trường (rủi ro hệ thống) mà họ gánh chịu theo mục tiêu họ đặt ra. Với hệ số bêta, thước đo về mức độ thành công trong hoạt động đầu tưu quản lý được đo lường thể hiện rõ ràng hơn. Như vậy, chúng ta có thể thấy hệ số bêta có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá cổ phiếu, tài sản tài chính của các công ty trên thị trường cũng như trong các hoạt động đầu tư. Một thị trường phát triển cần phải có những danh mục công bố bêta của các tài sản trên thị trường. Có rất nhiều phưong pháp để ước lượng hệ số rủi ro bêta cho các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Việc sử dụng phương pháp nào tuỳ thuộc vào sự phù hợp của phương pháp đó với thị trường đang xét, tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá, cũng như phụ thuộc vào hiệu quả mà phương pháp đó mang lại. Các phương pháp thường được sử dụng là: + Ước lượng bêta thông qua các phương pháp đơn giản bằng đồ thị. + Ước lượng bêta bằng mô hình chỉ số đơn. + Ước lượng bêta bằng mô hình CAPM dựa trên số liệu lịch sử Trong đó ước lượng beta qua mô hình CAPM là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất. 1. Khái niệm về hệ số beta trong mô hình CAPM - Hệ số beta của một chứng khoán theo mô hình CAPM : E(r i ) = r f + [ ] fm rrE − )( * i β (13) Trong đó: E(r i ) : Là lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu i. R f : Là lợi suất phi rủi ro trên thị trường. E(r m ): Là lợi suất kỳ vọng của thị trường. i β : Là thước đo về mức độ rủi ro của tài sản. i β = 2 ),( m mi rrCov σ Hệ số bêta của một chứng khoán xác định theo mô hình CAPM là thước đo rủi ro của chứng khoán, nó xác định số phần trăm thay đổi lợi suất kì vọng của một chứng khoán khi có 1 % thay đổi trong lợi suất của danh mục thị trường. Hay nói cách khác nó là thước đo mức độ biến động của lợi suất chứng khoán so với danh mục thị trường. - Danh mục đầu là việc một nhà đầu thực hiện đầu bằng cách lựa chọn các vị thế của các tài sản tập hợp chúng gọi là danh mục đầu tư. - Hệ số bêta của một danh mục đầu : Là thước đo mức độ biến động của một danh mục đầu so với danh mục thị trường. Nó được xác đinh dựa trên tỉ trọng của các tài sản trong danh mục cùng với các hệ số bêta tương ứng. Hệ số bêta của danh mục được xác định như sau : i n i iP ωββ ∑ = = 1 * Trong đó : - β P là hệ số beta của danh mục - β i là hệ số beta của một chứng khoán - ω i là tỉ trọng của chứng khoán i trong danh mục 2. Danh mục đầu sự phòng hộ rủi ro cua danh mục đầu 2.1. Lý thuyết danh mục đầu 2.1.1. Khái niệm về danh mục đầu Danh mục đầu là một nhóm các tài sản như cổ phiếu, trái phiếu, hoặc một số tài sản khác như bất động sản, quyền chọn, do một nhà đầu hoặc một tổ chức nắm giữ. Trên thị trường chứng khoán thì danh mục đầu ở đây nghĩa là việc nắm giữ các tài sản là các chứng khoán. Hay có thể nói danh mục đầu là việc một nhà đầu thực hiện việc đầu bằng cách chọn lựa vị thế đối với các tài sản, tập hợp các vị thế này gọi là một danh mục đầu tư. Có nhiều cách để thể hiện một danh mục đầu nhưng cách thuận lợi nhất là thể hiện dưới dạng tỉ trọng các tài sản đầu trong danh mục. Ví dụ có danh mục P: 1 2 N (w , w , ., w ) với n i 1 w 1 i= = ∑ , i w là tỉ trọng của tài sản thứ i. Phân tích quản lý danh mục đầu là dựa vào thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư, phân tích biến động chứng khoán từ đó điều chỉnh vị thế các tài sản trong danh mục. Hai yếu tố quan trọng phải xem xét đó là lợi suất, độ rủi ro của danh mục mà nhà đầu chấp nhận. Bởi vì có thể với cùng một tài sản nhưng thái độ với tài sản đó của nhà đầu không giống nhau, hay cùng với một danh mục nhưng thái độ với rủi ro của từng nhà đầu là khác nhau. Quản lý danh mục đầu là việc công ty quản lý quỹ thực hiện quản lý theo sự ủy thác của từng nhà đầu trên cơ sở hợp đồng thông qua việc mua bán, nắm giữ các chứng khoán, tài sản. Công ty quản lý quỹ phải lưu giữ số tiền ủy thác của nhà đầu trong tài khoản tại ngân hàng do hai bên thỏa thuận, bảo quản chứng khoán, tài sản thuộc sở hữu của khách hàng tại một thành viên lưu ký được cấp phép; được hưởng phí quản lý danh mục đầu tư, các khoản thưởng nếu có theo thỏa thuận. Vấn đề danh mục đầu không chỉ đơn giản là sự kết hợp của những chứng khoán riêng lẻ mà còn cả những đặc trưng rủi ro tỷ suất sinh lợi mong muốn của danh mục. Điều đó chỉ ra rằng, chúng ta phải xem xét mối quan hệ giữa những phương thức đầu để thiết lập được một danh mục tối ưu đáp ứng được những yêu cầu đề ra. Điều đó được giải thích trong lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư. Nhà đầu mong muốn tối đa hóa tỷ suất lợi tức từ việc đầu với một mức rủi ro cho phép. Các tài sản trong danh mục tác động qua lại lẫn nhau việc mục danh mục tốt không chỉ đơn giản là một danh mục gồm toàn các tài sản tốt. Bên cạnh đó, việc thành lập một danh mục tối ưu, chúng ta còn phải quan tâm đến thái độ đối với rủi ro của từng nhà đầu tư. Từ đó xác định được mức rủi ro mà nhà đầu có thể chấp nhận. Như vậy việc phân tích quản lý danh mục là việc thiết lập mối quan hệ giữa rủi ro mà mỗi nhà đầu có thể chấp nhận lợi suất kỳ vọng thu được của danh mục. 2.1.2. Lý thuyết về thị trường hiệu quả Nội dung chính của lý thuyết cho rằng thị trường hiệu quả là thị trường trong đó giá cả của chứng khoán đã phản ánh đầy đủ, tức thời tất cả các thông tin hiện có trên thị trường. Điều này có nghĩa là giá cả được xác định ở mức công bằng phản ánh đầy đủ thông tin hiện có trên thị trường. Giá cả chứng khoán thay đổi một cách ngẫu nhiên do ảnh hưởng của những thông tin không thể dự đoán được. Có 3 hình thái của thị trường có hiệu quả, đó là hình thái yếu, hình thái trung bình hình thái mạnh. • EMH cấp thấp - hình thái yếu của thị trường: Trong hình thái này, giá cả của chứng khoán đã phản ánh đầy đủ kịp thời những thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường như giá cả giao dịch, khối lượng, động thái, . Khi hình thái yếu của thị trường tồn tại thì các nhà phân tích kỹ thuật sẽ bị “vô hiệu hoá”. • EMH cấp trung - hình thái trung bình của thị trường: Trong hình thái này giá cả của chứng khoán đã phản ánh tất cả các thông tin liên quan đến công ty đã được công bố công khai bên cạnh các thông tin trong quá khứ. Khi hình thái trung bình tồn tại thì không có hình thức phân tích nào kể cả phân tích cơ bản phân tích kỹ thuật có thể đem lại lợi nhuận siêu ngạch cho nhà đầu nếu việc phân tích chỉ dựa trên các thông tin trên thị trường. • EMH cấp cao - hình thái mạnh của thị trường: Trong hình thái này giá cả của chứng khoán phản ánh tất cả những thông tin cần thiết liên quan đến tổ chức phát hành thậm chí đó là những thông tin nội gián, thông tin mật. Điều này có nghĩa là thị trường sẽ phản ánh hết sức nhanh trước những thông tin. vì vậy, trong hình thái này không thể thực hiện bất kỳ một hình thức phân tích nào. 2.1.3. Lý thuyết về đa dạng hoá rủi ro Để đạt được mục tiêu tối đa hoá danh mục, nhà đầu phải đánh giá hai thành phần quan trọng của danh mục đó là rủi ro tỉ suất lợi nhuận. Tất cả các quyết định điều chỉnh danh mục đều được cân nhắc dưới góc độ rủi ro tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đó. Các nhà đầu đều muốn cùng một mức độ rủi ro của danh mục thì lợi suất kỳ vọng của danh mục là lớn nhất hoặc cùng với một mức lợi suất nhất định thì mức độ rủi ro là nhỏ nhất. Ta biết mối quan hệ giữa lợi suất rủi ro: Rủi ro càng lớn thì lợi suất kỳ vọng càng cao. Do đó tùy vào mục tiêu đầu của từng nhà đầu mà chọn cho mình một danh mục chứng khoán với lợi suất thích hợp. Trước hết tìm hiểu rủi ro là gì? Rủi ro được xem như là khả năng xuất hiện những khoản thiệt hại không lường trước. Những chứng khoán nào có khả năng xuất hiện các khoản lỗ lớn được xem như là có rủi ro lớn hơn những chứng khoán có khả năng xuất hiện khoản lỗ thấp hơn. Nói cách khác rủi ro thể hiện sự biến đổi không chắc chắn của các tỷ suất lợi nhuận liên quan đến một chứng khoán hay một tài sản nào đó. Rủi ro danh mục được thể hiện bằng độ biến động của danh mục đó, thể hiện sự biến động trong tương lai kết quả thu được của việc đầu tư. Lợi suất của một tài sản hay của một danh mục thể hiện phần trăm thay đổi giá trị của tài sản (danh mục) tại thời điểm xem xét với giá trị của tài sản (danh mục) ban đầu. Lợi suất của tài sản (danh mục) thể hiện đầy đủ các thông tin đặc điểm của tài sản (danh mục) lợi suất của tài sản thì không phụ thuộc vào quy mô của việc đầu tư. Một danh mục đầu là sự kết hợp các vị thế của các tài sản tài chính với nhau. Điều đó thể hiện một nguyên tắc trong đầu tài chính là “ không bỏ tất cả trứng vào cùng một giỏ”. Sự đa dạng hoá đầu sẽ giảm thiểu rủi ro danh mục bằng cách kết hợp đầu nhiều loại chứng khoán mà các chứng khoán này có giá hoặc lợi suất biến động không cùng chiều với nhau. Như vậy rủi ro có thể loại trừ được bằng cách đa dạng hoá danh mục đầu tư. 2.2. Rủi ro của danh mục đầu - Mỗi tài sản tài chính đều tiềm ẩn hai loại rủi ro: rủi ro hệ thống rủi ro phi hệ thống. - Rủi ro hệ thống là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản trên thị trường. Vì thế người ta gọi nó là rủi ro thị trường. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro hệ thống như là thay đổi trong lãi suất, thay đổi trong sức mua, thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu về triển vọng của nền kinh tế . - Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản, nghĩa là loại rủi ro này chỉ liên quan đến từng doanh nghiệp cụ thể. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro phi hệ thống này như năng lực quyết định quản trị, đình công, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, những tác động về cạnh tranh của nước ngoài, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính đòn bẩy kinh doanh . Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống Tổng rủi ro của danh mục P: 2 2 2 2 * P M P PM ε β σ σ σ = + Trong đó: 2 2 2 1 * w N P i i i ε ε σ σ = = ∑ : rủi ro riêng, rủi ro phi hệ thống của danh mục. 2 2 * M PM β σ : rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường. Sự kết hợp giữa những tài sản rủi ro này sẽ tạo nên rủi ro cho danh mục. Rủi ro phi hệ thống có thể loại trừ được bằng cách đa dạng hoá, còn rủi ro thị trường thì không thể loại bỏ được. Điều đó thể hiện qua đồ thị sau: Rủi ro hệ thống N Thực tế chứng minh khi tăng số lượng chứng khoán trong một danh mục thì rủi ro của danh mục giảm xuống, nhưng việc giảm này chỉ đạt đến một điểm nhất định chứ không thể giảm mãi được. Như vậy danh mục khi tăng số tài sản lên thì nó đã giảm thiểu rủi ro phi hệ thống, còn rủi ro hệ thống là rủi ro do thị trường tác động không thể giảm thiểu được. 2.3. Phòng hộ rủi ro của danh mục đầu bằng các công cụ phái sinh Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận. 2.3.1. Một số kiến thức cơ bản về các công cụ phái sinh 2.3.1.1. Quyền lựa chọn (Option) - Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, trong một thời gian nhất định.Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp đồng tương lai. - Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn + Tên của hàng hoá cơ sở khối lượng được mua theo quyền. + Loại quyền (chọn mua hay chọn bán). + Thời hạn của quyền. + Mức giá thực hiện theo quyền. - Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là: + Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở. + Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền. + Giá quyền lựa chọn. Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền đó. Nếu giá thực hiện bằng với giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn (at the money), nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở mà họ muốn cung cấp. Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá trị nội tại. Giá bán quyền được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: Giá trị theo thời gian của quyền chọn mua = Giá quyền - (giá thị trường - giá thực hiện). 2.3.1.2. Quyền mua trước (right) Quyền mua trước là một quyền lựa chọn mua có thời hạn rất ngắn, có khi chỉ vài tuần. Quyền này được phát hành khi các công ty tăng vốn bằng cách phát hành thêm các cổ phiếu thường. Quyền cho phép một cổ đông mua cổ phiếu mới phát hành với mức giá đã ấn định trong một khoảng thời gian xác [...]... bán danh mục đầu rồi mua lại sau có thể sẽ có phí tổn cao không chấp nhận được Hợp đồng ng lai có thể sử dụng để thay đổi hệ số beta của danh mục đầu Bằng việc sử dùng số lượng các hợp đồng ng lai khác nhau cùng với các vị thế ng ứng của chúng ta có thể thay đổi hệ số beta của danh mục hay chính là thay đổi tỷ lệ rủi ro của danh mục đầu 3 Ý nghĩa vai trò của hệ số beta của danh mục. .. triển của ngành II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÊTA CỦA DANH MỤC Hệ số bêtahệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hoặc danh mục trong ng quan với toàn bộ thị trường Hệ số bêta là tham số quan trọng trong mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM ) Dựa trên những nghiên cứu của Harry Markowitz về lý thuyết danh mục việc phát mình ra danh mục thị... kì vọng của lợi nhuận của danh mục đầu là β lần tỉ lệ biến đổi của giá cả ng lai dựa trên chỉ số thị trường chứng khoán Như vậy sẽ bảo vệ danh mục đầu chống rủi ro chúng ta cần sử dụng các hợp đồng ng lai dựa trên chỉ số thị trường chứng khoán với tổng giá trị chính phẩm bằng β lần giá trị của cặp đầu tư: Với Π : giá trị của cặp đầu ℑ : giá trị của chính phẩm của một hợp đồng ng lai... điều chỉnh một cách thích hợp beta của danh mục đầu tư) Việc chống rủi ro bằng cách sử dụng các hợp đồng ng lai dựa trên chỉ số chứng khoán loại bỏ rủi ro xuất phát từ các biến động thị trường, người đầu chỉ chịu ảnh hưởng bởi chất lượng của danh mục đầu so với thị trường Một khả năng khác là nhà đầu lên kế hoạch giữ danh mục đầu trong một thời gian dài do đó phải tìm cách bảo vệ... trong danh mục thị trường: i với N Danh mục thị trường M: ( W1M ,W2M , , WNM ) với Wi M > 0 ∑W , i =1 i M i = 1, N =1 Cân bằng thị trường tính hiệu quả của danh mục Giả sử trên thị trường có K nhà đầu tư, có hàm lợi ích theo kỳ vọng là Nhà đầu k chọn danh mục trường vốn Trong đó T, (1- wk wk Pk Uk là điểm tiếp xúc giữa hàm lợi ích đường thị là tỉ trọng nhà đầu k đầu cho danh mục tiếp... Đối với một danh mục mà các tài sản trong danh mục đại diện cho một ngành kinh tế xác định thì ngoài ý nghĩa đối với danh mục thì hệ số beta của danh mục còn cho chúng ta những nhận xét nhất định về trạng thái của ngành kinh tế Chúng ta có thể coi xu hướng biến động cũng như những biểu hiện của danh mục thông qua hệ số beta là xu hướng biến động chung của ngành Hoặc ở một mức độ tin ng nào đó, nó... giá trị thị trường ng ứng của danh mục đó E ( R i) CML E(R M ) M σ ( R i) Phương trình đường thị trường vốn: E ( Rp ) = R f + R f E ( RM ) − R f σ ( RM ) σ ( Rp ) là lợi suất của tài sản phi rủi ro E ( RM ) − R f Hệ số góc σ ( RM ) là tỷ lệ đánh đổi giữa lợi suất của danh mục với rủi ro của danh mục, hay còn gọi là giá của rủi ro Tức là khi nhà đầu chấp nhận cho rủi ro danh mục tăng thêm 1% thì... mục tiếp tuyến ) là tỉ trọng đầu cho danh mục phi rủi ro F E(R M ) M T R f σ (R M ) Danh mục T có tỉ trọng (t1 , t2 , , t N ) Như vậy tỉ trọng đầu vào tài sản rủi ro i của nhà đầu k là : i = 1, N , k = 1, L ) wk ti với ( Kí hiệu: V k là tổng giá trị thị trường của nhà đầu thứ k V nắm giữ: V ki = ki là giá trị thị trường của tài sản rủi ro thứ i do nhà đầu k wk ti V k L ∑V với ( i =... tham số beta Đây là độ dốc của đường thẳng hồi qui tỷ lệ dôi ra của lợi nhuận danh mục đầu so với tỷ lệ lợi nhuận không rủi ro theo tỷ lệ dôi ra của lợi nhuận chung thị trường chứng khoán so với tỷ lệ lợi nhuận không rủi ro Trong trường hợp beta bằng 1 lợi nhuận của danh mục đầu hầu như tiến về lợi nhuận của thị trường, khi beta bằng 2 phần lợi nhuận này có xu hướng lớn gấp đôi lợi nhuận của thị... dụng các hợp đồng ng lai Nếu mục tiêu của họ chỉ nhằm đạt được lãi suất không rủi ro thì họ chỉ cần bán cổ phiếu mua trái phiếu Có một khả năng là nhà đầu chống rủi ro cảm thấy các cổ phiếu trong danh mục đầu đã được chọn mua theo cách rất tốt Họ có thể rất không chắc chắn vào biến động của tổng thể thị trường nhưng lại hoàn toàn tin ng các cổ phiếu trong danh mục đầu là vượt trội đối . HỆ SỐ BETA CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH I. HỆ SỐ BETA CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ Khi nhà đầu tư thiết lập một danh mục đa dạng hoá đầu tư, rủi. của chứng khoán i trong danh mục 2. Danh mục đầu tư và sự phòng hộ rủi ro cua danh mục đầu tư 2.1. Lý thuyết danh mục đầu tư 2.1.1. Khái niệm về danh mục

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan