PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

22 359 0
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp PHNG HNG HON THIN KHUNG PHP LUT V CHNG KHON V TH TRNG CHNG KHON VIT NAM I. PHNG HNG CHUNG U ban chng khoỏn nh nc v mt s B, Ngnh cú liờn quan cn: - Tip tc th ch hoỏ ng li, chớnh sỏch ca ng v Nh nc trong lnh vc v CK&TTCK, xõy dng cỏc trung tõm giao dch chng khoỏn mnh, tin ti thnh lp S GDCK, phc v cú hiu qu cho nn kinh t. - ng b húa cỏc th ch v nh ch liờn quan ti CK&TTCK, to ra mt khung phỏp lut v CK&TTCK hon chnh TTCK c vn hnh ng b cú hiu qu. Bi vỡ cú mt c cu kinh t th trng hon chnh, khụng th khụng cú TTCK. Cng nh vy, cú mt TTCK c t chc ng b v vn hnh trụi chy, khụng th ch cú nhng quy nh phỏp lut iu chnh trc tip v TTCK, m phi xõy dng mt khung phỏp lut liờn quan mt cỏch ng b, bao gm c cỏc th ch v nh ch cú liờn quan n chỳng. Trong iu kin Vit Nam hin nay, cỏc vn cn phi hon thin ng b hoỏ vi phỏp lut v CK&TTCK, to thờm ng lc cho vic hỡnh thnh v hot ng ca TTCK, ú l: + Phỏp lut v doanh nghip: Th hin trong vic m bo quyn t do kinh doanh, to iu kin, c ch cỏc doanh nghip gp c ngi u t bng phỏt hnh c phiu qua TTCK; + Phỏp lut v u t: Phỏp lut u t (trong nc v ngoi nc) phi m bo cho nh u t cú c hi la chn hỡnh thc u t phự hp bng gúp vn thnh lp doanh nghip hoc bng mua bỏn c phiu, trỏi phiu trờn th trng hoc cú th chuyn i hỡnh thc doanh nghip thnh cụng ty c phn, chuyn i vn gúp thnh chng khoỏn mt cỏch d dng, thun li; -1- Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 1 Khóa luận tốt nghiệp + Phỏp lut v ti chớnh cn phi to ra nhiu loi giy t cú giỏ cú th trao i, mua bỏn trờn TTCK; hỡnh thnh quy nh k toỏn, kim toỏn chng khoỏn; cỏc quy nh v thu i vi hot ng kinh doanh chng khoỏn trong iu kin mi hỡnh thnh TTCK nh hin nay; +Hon thin ng b cỏc phỏp lut khỏc cú liờn quan n CK&TTCK nh phỏp lut lao ng; phỏp lut hnh chớnh t phỏp; phỏp lut hỡnh s; gii quyt tranh chp; gii th, phỏ sn; - Gi vng n nh chớnh tr, kinh t, bo m mụi trng u t. õy l mt vn rt quan trng, liờn quan khụng ch n TTCK m c n vn u t núi chung. S n nh v th ch chớnh tr; chớnh quyn mnh m v c tớn nhim; c ch phỏp lut rừ rng, y v c tuõn th l nhng yu t quan trng, l nim tin ca cỏc nh u t, v cng chớnh l c s cho s n nh, phỏt trin ca TTCK. - Hin i hoỏ i ng nhng cỏn b ngnh chng khoỏn, cỏc phng tin, thit b phc v cho hot ng ca TTCK. õy l cỏc vn mang tớnh k thut, to kh nng mua bỏn, thanh toỏn chng khoỏn mt cỏch d dng. II. CC VN LIấN QUAN N VIC XY DNG LUT CHNG KHON 1. S CN THIT PHI XY DNG LUT CHNG KHON Trong giai on u xõy dng TTCK, vic chỳng ta xõy dng Ngh nh v CK v TTCK l hon ton phự hp, ỏp ng c cỏc yờu cu, ũi hi trc mt ca TTCK. Tuy nhiờn, th trng nhanh chúng n nh v phỏt trin, ỏp ng c cỏc yờu cu ca nn kinh t, chỳng ta cn phi xõy dng Lut Chng khoỏn. Vic xõy dng lut Chng khoỏn cú nhiu u im, trong ú cú mt s u im ni bt, ú l: -2- Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 2 Khãa luËn tèt nghiÖp 1.1.Hiệu lực pháp lý cao Như đã phân tích ở phần trước, tất cả các văn bản về CK&TTCK đều là các văn bản dưới luật. Do đó, những hạn chế nảy sinh khi áp dụng các văn bản này trong thực tế một phần cũng là do hiệu lực pháp lý của chúng thấp. Luật Chứng khoán do Quốc hội ban hành, vì vậy hiệu lực pháp lý của nó sẽ rất cao. Đồng thời Luật Chứng khoán cũng tạo ra một môi trường pháp lý có tính ổn định, bền vững hơn. Đây là một trong những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của TTCK. Luật Chứng khoán khi được ban hành sẽ tạo tâm lý ổn định, yên tâm cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh, đầu tư vào TTCK, từ đó thu hút được các tổ chức, cá nhân tham gia, thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của thị trường. 1.2.Phạm vi điều chỉnh rộng Nếu như các văn bản pháp luật về CK&TTCK hiện hành có phạm vi điều chỉnh hết sức hạn hẹp, thì phạm vi điều chỉnh của Luật Chứng khoán sẽ rộng hơn. Luật Chứng khoán không chỉ điều chỉnh các chứng khoán niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung, mà nó còn điều chỉnh các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn niêm yết (các chứng khoán được giao dịch ở thị trường phi tập trung (thị trường OTC) ). Các vấn đề như thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý đối với thị trường OTC, các quy định về Hiệp hội chứng khoán (thành lập, quyền hạn, nhiệm vụ, thành viên, quản lý thành viên ) cũng sẽ được quy định hết sức cụ thể trong Luật Chứng khoán. 1.3.Giải quyết xung đột với văn bản quy phạm pháp luật khác Luật Chứng khoán là văn bản có hiệu lực pháp lý cao luật chuyên ngành về CK&TTCK, vì vậy trong quá trình áp dụng nếu có sự không thống nhất hoặc có xung đột giữa các quy định trong Luật Chứng khoán các quy định trong các văn bản pháp luật khác về lĩnh vực chứng khoán TTCK thì các quy định trong Luật Chứng khoán sẽ được áp dụng. Như vậy, việc ban hành -3- NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 – K37 3 Khóa luận tốt nghiệp Lut Chng khoỏn s gii quyt trit cỏc im mõu thun, xung t gia cỏc vn bn quy phm phỏp lut trong lnh vc CK&TTCK nh hin nay, to mụi trng phỏp lý thun li cho s tn ti v phỏt trin ca th trng. 1.4.Hon thin h thng phỏp lut v kinh t H thng phỏp lut núi chung v h thng phỏp lut v kinh t núi riờng ca chỳng ta ang ngy cng c cng c v hon thin.Vic ban hnh Lut Chng khoỏn cng nhm mc ớch hon thin h thng phỏp lut núi chung cng nh hon thin h thng phỏp lut v kinh t núi riờng. Bi Lut Chng khoỏn ra i nú khụng ch trc tip iu chnh nhng hot ng liờn quan n CK&TTCK, m nú cũn giỏn tip iu chnh v cú nh hng n cỏc hot ng kinh t khỏc. Thờm vo ú, mt khi h thng phỏp lut v kinh t c hon thin s to ra mt mụi trng phỏp lý ht sc thun li cho s phỏt trin cỏc nn kinh t, trong ú cú s phỏt trin ca TTCK. 2. NHNG CN C TIN HNH XY DNG LUT CHNG KHON 2.1.Quan im ch o ca ng v Nh nc v xõy dng khung phỏp lut v chng khoỏn v th trng chng khoỏn. Trc ht l v ch trng xõy dng TTCK. Cú th núi ch trng ny xut phỏt t ch trng c phn hoỏ doanh nghip nh nc. Ch trng c phn hoỏ doanh nghip nh nc c khi xng t nm 1987, nm 1992 bt u thc hin thớ im, v n nm 1998, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh 44/CP tin hnh thc hin thc hin c phn hoỏ mt cỏch i tr. Ni dung ca ch trng c phn hoỏ chớnh l c phn hoỏ doanh nghip nh nc l nhm: to ra loi hỡnh doanh nghip cú nhiu ch s hu trong ú cú ụng o ngi lao ng, s dng cú hiu qu vn, ti sn ca Nh nc v huy ng thờm vn xó hi vo phỏt trin sn xut, kinh doanh; to ng lc mnh m v c ch qun lý nng ng, cú hiu qu cho doanh nghip nh nc; phỏt huy vai -4- Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 4 Khãa luËn tèt nghiÖp trò làm chủ thực sự của người lao động, của cổ đông tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người lao động nhà đầu tư” (*) “Nhà nước ban hành cơ chế chính sách phù hợp đối với doanh nghiệp nhà nước đã chuyển sang công ty cổ phần. Sửa đổi chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp cổ phần hoá theo hướng ưu đãi hơn đối với những doanh nghiệp khi cổ phần hoá có khó khăn”. (**) Xuất phát từ chủ trương trên, trong thời gian qua, chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá được một số doanh nghiệp. Mặc dù kết quả của tiến trình cổ phần không gặt hái được nhiều thành công như mong đợi. Song kết quả đáng được ghi nhận mà cổ phần hoá đem lại chính là nó đã làm cơ sở, nền tảng để chúng ta bước đầu tiến hành xây dựng mô hình sơ khai của TTCK nước ta. Hiện nay, Chính phủ đã tiến hành xây dựng đang tìm hướng hoàn thiện mô hình TTCK, để cũng không nằm ngoài mục đích là sao cho TTCK lại có thể là yếu tố quyết định, là động lực thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá diễn ra mạnh mẽ hiệu quả hơn. một trong những phương hướng của Đảng Nhà nước nhằm làm cho TTCK ngày càng ổn định phát triển chính là việc hoàn thiện khung pháp luật về CK&TTCK. Quan điểm chỉ đạo của Đảng Nhà nước về xây dựng khung pháp luật cho giai đoạn đầu phát triển TTCK là phải đảm bảo đáp ứng được tính linh hoạt, biến động của TTCK. Mặt khác, việc xây dựng các văn bản pháp luật về CK & TTCK phải đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, phù hợp với các văn bản pháp luật khác, cùng với sự phát triển của TTCK thì khung pháp luật về CK & TTCK cũng được hoàn thiện dần từ thấp đến cao (từ Nghị định đến Luật). Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo đó, trong giai đoạn đầu chúng ta chỉ xây dựng các văn bản pháp luật về CK &TTCK ở cấp Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ -5- NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 – K37 5 Khãa luËn tèt nghiÖp tướng Chính phủ các văn bản hướng dẫn của UBCKNN. Các văn bản pháp luật trên cùng với các văn bản pháp luật có liên quan đã tạo ra khuôn khổ pháp luật cần thiết cho TTCK ra đời bước đầu hoạt động tương đối suôn sẻ. (*), (**) Trích dẫn trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu qủa doanh nghiệp nhà nước. Thêm vào đó, để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho TTCK ngày càng ổn định phát triển, trên cơ sở nhận thức rõ vị trí, vai trò tầm quan trọng của Luật Chứng khoán đối với sự phát triển của TTCK ở Việt Nam, Quốc hội khoá X đã đưa Luật Chứng khoán vào chương trình xây dựng luật trong Nghị quyết của Quốc hội khoá X. UBCKNN là cơ quan được giao làm đầu mối để tiến hành xây dựng Luật Chứng khoán. 2.2.Tổng kết, đánh giá kết quả thực thi pháp luật về chứng khoán thị trường chứng khoán. Đây là một bước rất quan trọng trong quá trình chuẩn bị xây dựng Luật Chứng khoán. Việc tổng kết, đánh giá kết qủa thực thi pháp luật về TTCK trong thời gian qua giúp chúng ta tìm ra những ưu điểm để phát huy, đồng thời tìm ra những điểm hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi bổ sung. Mặt khác, tìm ra những điểm còn thiếu, chưa quy định để đưa vào điều chỉnh trong Luật Chứng khoán. Việc tổng kết, đánh giá cũng sẽ giúp điều chỉnh kịp thời những quy định của pháp luật sao cho phù hợp, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung của TTCK nói riêng. 2.3.Đánh giá thực trạng khung pháp luật về kinh tế Hệ thống pháp luật trong thời gian qua không ngừng được củng cố hoàn thiện. Tuy nhiên, có thể thấy hệ thống pháp luật của chúng ta vẫn còn nhiều điểm bất cập, còn thiếu một số quy định cần thiết. Mặt khác, vẫn còn một số quy định chưa có sự thống nhất cao. Chính vì vậy, khi xây dựng Luật Chứng khoán, -6- NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 – K37 6 Khãa luËn tèt nghiÖp chúng ta cần chú ý tới những mối quan hệ chung mối quan hệ trong hệ thống pháp luật về kinh tế nói riêng (như đã nói đến ở trên) để tạo ra sự thống nhất hoàn chỉnh. 2.4.Tham khảo kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán ở một số nước Thực tế cho thấy, những nước có TTCK phát triển là những nước có hệ thống pháp luật khá hoàn chỉnh. TTCK Mỹ là thị trường phát triển nhất trên thế giới, có thể nói hệ thống pháp luật về TTCK của Mỹ cũng là một trong những hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhất trên thế giới. Để điều chỉnh hoạt động của TTCK, nước Mỹ đã ban hành Luật Chứng khoán vào năm 1933 Luật về Sở GDCK vào năm 1934, Luật Công ty, Luật Bảo vệ các nhà đầu tư . TTCK Nhật Bản là thị trường phát triển thứ hai trên thế giới, Nhật Bản cũng có một hệ thống pháp luật về TTCK tương đối hoàn chỉnh. Nhật Bản ban hành Luật Chứng khoán GDCK vào năm 1947 (Luật này thay thế các luật về kinh doanh chứng khoán, luật về bảo lãnh chứng khoán, luật về bán trả góp chứng khoán). Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng ban hành nhiều luật khác, như Luật quản lý tư vấn đầu tư chứng khoán năm 1986 Tuy nhiên, không phải các nước có TTCK phát triển ngay một lúc đã có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, mà để đạt được kết qủa đó, họ cũng phải trải qua một thời gian tương đối dài. Trong giai đoạn đầu phát triển TTCK, các văn bản pháp luật thường chỉ dừng ở cấp Chính phủ ban hành (như Nghị định, Sắc lệnh .), sau đó các nước đó mới xây dựng các luật về TTCK trên cơ sở các văn bản pháp luật hiên hành, sau khi đã trải qua một thời gian thử nghiệm (như Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc .). -7- NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 – K37 7 Khóa luận tốt nghiệp Nh vy, khi xõy dng Lut Chng khoỏn Vit Nam, trc ht chỳng ta phi da trờn quan im ch o ca ng, Nh nc v xõy dng h thng phỏp lut núi chung v phỏp lut chng khoỏn núi riờng. ng thi, chỳng ta tng kt, ỏnh giỏ thc tin thi hnh phỏp lut v CK & TTCK trong thi gian qua, kt hp vi vic hc hi kinh nghim xõy dng lut v CK & TTCK ca mt s nc trờn th gii t ú xõy dng Lut Chng khoỏn vi ni dung phự hp vi iu kin ca Vit Nam. 3. NHNG NI DUNG CHNH CN IU CHNH TRONG LUT CHNG KHON Trc ht, Lut Chng khoỏn cn c xõy dng trờn c s k tha cú chn lc mt s quy nh trong Ngh nh 48/1998N-CP, ng thi sa i b sung mt s quy nh cho phự hp, ỏp ng yờu cu ca thc t. Nhng quy nh trong Lut Chng khoỏn nờn th hin s khỏi quỏt, bao trựm, cũn nhng vn c th, chi tit nờn quy nh cỏc vn bn hng dn Lut Chng khoỏn. Trờn tinh thn ú, Lut Chng khoỏn cn bao gm nhng ni dung chớnh sau: 3.1.Nhng ni dung mang tớnh cht k tha Cú mt s ni dung trong Ngh nh 48/1998/N- CP ó c quy nh tng i y , c th v mang tớnh cht nh hng, vỡ vy cỏc ni dung ú cú th vn cũn phự hp trong tng lai. Do ú, trong quỏ trỡnh xõy dng Lut Chng khoỏn, chỳng ta cn k tha cú chn lc cỏc ni dung ú quy nh trong Lut Chng khoỏn. C th l: i vi chng Phỏt hnh chng khoỏn ra cụng chỳng: Nhỡn chung, ni dung c bn ca cỏc quy nh v phỏt hnh chng khoỏn ra cụng chỳng trong Ngh nh 48/CP s c k tha li hon ton (tr iu 6 - iu kin phỏt hnh c phiu ln u) v ch b sung thờm mt s ni dung cho c th v rừ rng hn m thụi; -8- Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2 K37 8 Khãa luËn tèt nghiÖp Đối với chương Công ty chứng khoán: Luật Chứng khoán nên kế thừa tất cả các điều trừ các điều:điều 30 - Điều kiện được cấp giấy phép hoạt động; điều 38- Quyền nghĩa vụ của công ty chứng khoán (sẽ được nêu phương hướng sửa đổi ở phần sau); Đối với chương Các hành vi bị cấm hạn chế, sẽ kế thừa tất cả các điều trừ điều 69 - Bán khống- (phương hướng sửa đổi cũng xin được nêu cụ thể ở phần sau) Đối với các chương còn lại, Luật Chứng khoán cũng sẽ kế thừa hoàn toàn. 3.2.Một số nội dung cần có sự sửa đổi, bổ sung a.Phạm vi điều chỉnh Pháp luật về TTCK hiện hành mới chỉ điều chỉnh các chứng khoán niêm yết trên TTCK tập trung là chưa thể hiện sự bao trùm chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế, vì số lượng các loại chứng khoán niêm yết là rất nhỏ so với số lượng chứng khoán không niêm yết trên TTCK. Mặt khác, quy định này cũng chưa phù hợp với thông lệ chung trên thế giới. Hệ thống pháp luật về CK &TTCK của các nước thường điều chỉnh cả chứng khoán niêm yết trên TTCK tập trung chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC, chứng khoán phát hành ra công chúng nhưng chưa niêm yết trên thị trường tập trung thị trường OTC. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTCK, đáp ứng yêu cầu thực tế, bảo đảm các chứng khoán khi phát hành có chất lượng tốt được quản lý, giám sát chặt chẽ, từ đó bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư, Luật Chứng khoán cần mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các loại chứng khoán, đó là: Luật Chứng khoán không chỉ điều chỉnh các loại chứng khoán niêm yết trên TTCK tập trung mà nó còn điều chỉnh các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC. Mặt khác, cũng cần sửa đổi, bổ sung các điều kiện để chứng khoán được niêm yết trên TTCK tập trung những trường hợp chứng khoán bị huỷ bỏ niêm yết. -9- NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 – K37 9 Khãa luËn tèt nghiÖp b. Phát hành chứng khoán để niêm yết trên TTCK nước ngoài cho phép chứng khoán nước ngoài niêm yết trên TTCK Việt Nam Trước yêu cầu đòi hỏi về huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư, sản xuất, (trong đó có cả việc huy động các nguồn vốn từ bên ngoài) trước nhu cầu hội nhập của nền kinh tế thế giới thì việc cho phép các tổ chức phát hành được phát hành chứng khoán để niêm yết, giao dịch trên TTCK nước ngoài là hoàn toàn phù hợp cần thiết. Đồng thời, để khuyến khích TTCK Việt Nam phát triển, nhanh chóng hội nhập với TTCK thế giới, chúng ta cũng nên cho phép các chứng khoán nước ngoài được niêm yết, giao dịch trên TTCK Việt Nam. Luật pháp các nước (Mỹ, Nhật, Anh, Trung Quốc .) đều có những quy định tương đối cụ thể về việc phát hành chứng khoán để niêm yết ở TTCK nước ngoài cho phép chứng khoán nước ngoài được niêm yết, giao dịch tại TTCK nước mình. Ở nước ta, việc thu hút nguồn vốn từ nước ngoài thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nước ngoài cũng đã được đề cập đến trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2001 của Chính phủ. Cho nên, những vấn đề này cần được nghiên cứu, xem xét để đưa vào nội dung điều chỉnh của Luật Chứng khoán. c. Thị trường OTC Hiện nay, số lượng chứng khoán không niêm yết, giao dịch trên TTCK tập trung là rất lớn, các chứng khoán đó vẫn được giao dịch trên thị trường chứng khoán tự do. Tuy nhiên, việc giao dịch các loại chứng khoán này gặp phải rất nhiều khó khăn do cơ chế chuyển nhượng không rõ ràng, không có thị trường chính để giao dịch… Vì vậy mà người có nhu cầu bán người có nhu cầu mua ít khi gặp được nhau, từ đó dẫn đến khả năng thanh khoản không cao, giá cả chứng khoán không có sự thống nhất, thiếu sự quản lý dễ dẫn đến sự lừa đảo trong các giao dịch chứng khoán. -10- NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 – K37 10 [...]... 01/1999/TT-UBCK1 ngày 30-12-1999 của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước hướng dẫn Quyết định 139/1999/QĐ-TTg ngày 10-6-1999 của Thủ tướng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam; 8 Giáo trình Thị trường chứng khoán / TS Lê Hoàng Nga – Học viện Ngân hàng / Nhà xuất bản Thống kê - 2001; 9 Các văn bản pháp luật về chứng khoán thị trường chứng khoán/ Nhà xuất bản Chính trị quốc... Chính phủ về chứng khoán thị trường chứng khoán; 2 Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10-6- 1999 của Thủ tướng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam; 3 Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg ngày 28-6- 1999 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài; 4 Quyết định số 172/1999/QĐ-TTg ngày 19-8- 1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc... điều kiện thành lập cơ chế quản lý thị trường OTC; thành viên quản lý thành viên; điều kiện niêm yết, giao dịch thanh toán chứng khoán; chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra, giám sát trên thị trường OTC d Hiệp hội chứng khoán Hiệp hội chứng khoán (HHCK) hoạt động với tư cách là một tổ chức tự quản, các thành viên là các công ty chứng khoán, các nhà môi giới, kinh doanh chứng khoán HHCK được thành... tư chứng khoán không ngừng tăng lên; - Có cơ sở vật chất tối thiểu cần thiết cùng với đội ngũ cán bộ quản lý các nhân viên tác nghiệp giỏi, am hiều về TT&TTCK; đặc biệt là phải có hệ thống pháp luật đảm bảo an toàn cho việc phát hành, đầu tư kinh doanh chứng khoán Sở dĩ vấn đề về hệ thống pháp luật được coi là quan trọng, bởi vì như đã phân tích, hệ thống pháp luật có ảnh hưởng rất lớn và. .. nghiÖp 10 Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1997; 11 Luật Doanh nghiệp 2000; 12 Luật các tổ chức tín dụng 1997; 13 Tạp chí Chứng khoán, Số 2 – tháng 2/2001; 14 Tạp chí Chứng khoán, Số 4 – tháng 4/2001; 15 Tạp chí Chứng khoán, Số 5 – tháng 5/2001; 16 Tuần báo Đầu tư chứng khoán, Số 101– 12/ 11/ 2001; 17 Tuần báo Đầu tư chứng khoán, Số 106 – 17/ 12/ 2001; 18 Tuần báo Đầu tư chứng khoán, Số... một đơn vị thuộc cơ quan quản lý Nhà nước về CK & TTCK đứng ra giải quyết) Để các tranh chấp về chứng khoán được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, đạt hiệu quả cao, Luật Chứng khoán nên có những quy định về hoà giải giải quyết các tranh chấp về chứng khoán Các tranh chấp về chứng khoán trước hết do các bên tự giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải Trong trường hợp các bên thương lượng, hoà giải... thành lập thị trường OTC sẽ giúp cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên TTCK tập trung có địa điểm giao dịch, kích thích yếu tố cung cầu, nâng cao khả năng thanh khoản của chứng khoán từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức phát hành khi muốn huy động vốn thông qua hình thức phát hành các loại chứng khoán này Những nội dung chính cần quy định trong Luật Chứng khoán về thị trường. .. đến CK & TTCK Một khi hệ thống pháp luật về CK & TTCK không thống nhất không hoàn chỉnh thì sẽ không thể tạo cho TTCK một sự ổn định phát triển lành mạnh được Cho nên, chúng ta cần phải nhận thức được điều này nhanh chóng có những sửa đổi, bổ sung kịp thời đối với hệ thống pháp luật về CK & TTCK hiện hành để sớm có được một hệ thống pháp luật về lĩnh vực này hoàn chỉnh hơn -20- NguyÔn ThÞ... ý kiến này thì bán khống là hành động không có chứng khoán cũng bán bằng cách vay chứng khoán để bán khi chứng khoán hạ sẽ mua theo giá hạ để trả lại cho người cho vay ăn chênh lệch giá Bán khống được xem như hình thức “bán non”, có tác dụng làm “hạ nhiệt” giúp cho thị trường chứng khoán (đặc biệt là TTCK đang đứng trước nguy cơ bong bóng) đi vào ổn định… Cách hiểu trên là chưa đầy đủ Bởi... tỷ đồng Việt Nam ” Thiết nghĩ yêu cầu về mức vốn điều lệ đối với công ty niêm yết như thế là quá cao Trong khi mà hầu hết các doanh nghiệp cổ phần của chúng ta -16- NguyÔn ThÞ Thóy K37 16 Líp Ph¸p 2 – Khãa luËn tèt nghiÖp hiện nay đều là các doanh nghiệp vừa nhỏ cho nên họ không thể tham gia vào thị trường chứng khoán vì không đạt yêu cầu về mức vốn điều lệ Chính vì thế, trong Luật chứng khoán, yêu . đối hoàn chỉnh. Nhật Bản ban hành Luật Chứng khoán và GDCK vào năm 1947 (Luật này thay thế các luật về kinh doanh chứng khoán, luật về bảo lãnh chứng khoán, . mối để tiến hành xây dựng Luật Chứng khoán. 2.2.Tổng kết, đánh giá kết quả thực thi pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Đây là một bước rất

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan