KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

12 482 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHáI QUáT CHUNG Về BảO HIểM HộI I. TổNG QUAN Về BảO HIểM HộI 1. Bản chất cuả bảo hiểm hội. Cho đến nay cha có một định nghĩa chính thống về bảo hiểm hội (BHXH). Các nớc trên thế giới có xu hớng chung là thực hiện hệ thống an toàn hội mà trong đó BHXH là một trong những cơ chế chủ yếu. Do vậy, thờng tập chung vào định nghĩa về an toàn, còn BHXH chỉ đợc phân biệt với các cơ chế khác trong hệ thống bằng những đặc trng cơ bản của BHXH. Theo tổ chức lao động thế giới (ILO), BHXH đợc hiểu là sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng (bằng pháp luật, trách nhiệm của chính phủ) để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế và hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra do ốm đau, do mất khả năng lao động, do tuổi già, do tàn tật, do chết. Bảo hiểm hội đợc định nghĩa nh vậy phản ánh tổng quan về mục tiêu, bản chất và chức năng của sự nghiệp này. BHXH có mục đích cuối cùng là hớng tới sự phát triển của mỗi cá nhân và toàn hội, thể hiện sự gắn kết quyền lợi vật chất trách nhiệm của các cá nhân trong cộng đồng và của toàn hội với mỗi ng- ời. Với những cách tiếp cận khác nhau ta có những định nghĩa khác nhau về BHXH, sau đây là một trong những khái niệm đó đợc đánh giá là phản ánh khá rõ nét về bản chất của BHXH. BHXH là tổng thể những mối quan hệ kinh tế hội giữa Nhà nớc với ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Là sự đảm bảo thay thế bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động, và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn hội. Nh vậy, có thể thấy bản chất của BHXH là quá trình tích luỹ dần do sự đóng góp của các bên tham gia và đặt dới sự điều tiết của Nhà nớc nhằm đảm bảo thu nhập cho những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động và gia đình họ khi gặp những biến cố xảy ra làm giảm hoặc mất thu nhập. Dới góc độ kinh tế. BHXH là một phạm trù kinh tế tổng hợp trong đó: Đối với những ngời hởng chế độ BHXH thì đó là sự đảm bảo thu nhập, đảm bảo cuộc sống khi họ gặp khó khăn do bị giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến giảm hay mất thu nhập, thông qua việc tích luỹ dần của cá nhân trong quỹ BHXH và sự đóng góp của số đông những ngời có cùng khả năng gặp rủi ro nh nhau. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động BHXH mang nội dung của quá trình phân phối lại một phần thu nhập trong dân c thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ BHXH, một quỹ tiền tệ tập trung, có quy mô lớn và ngày càng tăng lên. Khi có sự phát triển của thị trờng tài chính và nếu đợc sự quản lý, quỹ BHXH còn có khả năng sinh lời từ đầu t hợp pháp khác nhau. Việc sử dụng quỹ BHXH để đầu t sinh lời đ- ợc thấy dõ trong các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Hiện tại BHXH Việt Nam bắt đầu thực hiện hoạt động nay nh dùng quỹ để mua trái phiếu, cho Chính phủ vay Trong tơng lai, việc sử dụng quỹ BHXH vào các hoat động đầu t cũng sẽ đợc mở rộng với nhiều hình thức khác nhau. Kinh tế càng phát triển thì BHXH ngày càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. Về phơng diện chính trị: BHXH là sự liên kết giữa những ngời lao động khác nhau trong hội cũng vì lợi ích trung của cộng đồng, trong đó có cá nhân tham gia BHXH. BHXH cũng phản ánh bản chất của một chế độ hội nhất định. Đối với mỗi quốc gia đây còn là những hoat động thể hiện thái độ trách nhiệm của chính phủ đối với ngời dân trong hội. Trong rất nhiều nớc, sự không ổn định hay khủng hoảng của hệ thống BHXH có tác động rất mạnh đến hệ thống chính trị của các nớc đó chính vì vậy mà chính sách BHXH lằm trong hệ thống trung của các chính sách về kinh tế hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong những bộ phận hữu cơ trong hệ thống chính sách quản lý đất nớc của các quốc gia. Vế măt hội: BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính hội nhằm đảm bảo đời sống cho ngời dân và làm lành mạnh hội. Thông qua đó bảo vệ và phát triển nguồn lao động hội, mở rộng xản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự hội nói chung. BHXH mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc vì lợi ích của con ngời trong những hoàn cảnh gặp khó khăn, vì an toàn hội và có ý nghĩa hội lâu dài. Mối quan hệ giữ các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: Ngời lao động, chủ sử dụng lao đông và BHXH. Nh vậy tổ chức và vận hành một hệ thống BHXH phải đứng trên một quan điểm tổng thể, toàn diện. BHXH không thể tách khỏi một thể chế chính trị nhất định và phải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể. BHXH không phải là loại hình bảo hiển cá nhân hay cá nhân tự bảo hiển mà đó là sự bảo hiểm đặt trong những dàng buộc giữ những con ngời với nhau trong những mối quan hệ nhất định trong cộng đồng, mặc dù xuất phát điểm bao giờ cũng là nhu cầu của mỗi con ngời. 2.Sự cần thiết của BHXH. Con ngời muốn tồn tại và phát triển luôn cần phải thoả mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần và để thoả mãn các nhu cầu đó con ngời phải lao động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Tuy nhiên, con ngời không phải bao giờ cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà rủi ro luôn đi kèm với con ngời. Trong nhiều trờng hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm cho ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập nh đau ốm, tai nan lao động, già yếu Khi rơi vào các trờng hợp đó các nhu cầu cần thiết của cuộc sống con ngời không vì thế mà giảm đi hoặc mất đi thậm chí còn tăng lên hoặc phát sinh những nhu cầu mới nh chi phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra. Bởi vậy, muốn duy tri đảm bảo cuộc sống ng- ời lao động đòi hỏi phải có nguồn thu nhập thay thề hoặc bù đắp. Khi nền xản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao thì quan hệ thuê mớn lao động ra đời và ngày càng phát triển. Nhng ngời làm công phải hoàn toàn dựa vào tiền lơng làm nguồn sống chủ yếu khi ốm đau, tai nạn, sinh đẻ thì phải nghỉ việc và không có lơng cuộc sống bị đe doạ. Ngời lao động đã ý thức đợc sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng khi họ gặp rủi ro tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết đảm bảo một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau thai sản Lúc đầu giới chủ cảm kết đảm bảo cho ngời lao động những khoản thu nhập nhất định đó. Song nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc ngời chủ phải chi ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn. Do vậy, giới chủ đã chi nhiều hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và tranh chấp giữa chủ và thợ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Đứng trớc tình cảnh đó Nhà nớc là ngời thứ ba đứng ra giải quyết mâu thuẫn đó và điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ, cụ thể: Yêu cầu cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp những khoản tiền nhất định để hình thành quỹ đồng thời nhà nớc hỗ trợ một phần để giúp các bên giải quyết khó khăn. Từ đó, cả giới chủ và thợ đều đợc đảm bảo và họ thấy có lợi các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ chợ của Nhà nớc hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung - quỹ BHXH. Nh vậy BHXH ra đời là một đời hỏi khách quan của thực tế ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế- hội của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong hội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trở thành quyền lợi và nhu cầu của ngời lao động. 3. Tác dụng của BHXH. BHXH là một chính sách lớn của đảng và Nhà nớc do Nhà nớc thống nhất và quản lý. Từ khi BHXH xuất hiện đến nay, hoạt động vừa mang tính kinh tế vừa mang tính cộng đồng lớn điều này cũng có nghĩa là dù kinh tế có phát triển đến mức độ nào dù có biến động nh thế nào về thể chế chính trị thì bản chất của BHXH vẫn không thay đổi , vẫn là một trong những chính sách quan trọng của một quốc gia. BHXH có những tác dụng sau: Một là: Thay thế hoặc bù đắp một bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động giúp họ ổn định cuộc sống. Mục đích lớn nhất của BHXH là đảm bảo cuộc sống ổn định cho ngời lao động và gia đình họ khi họ gặp rủi ro giảm hoặc mất lao động hoặc mất việc làm. Bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động góp phần tái sản xuất giản đơn sức lao động cho ngời lao động. Giúp ngời lao động nhanh chóng trở lại làm việc góp phần tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp và tổng sản phẩm quốc dân. Hai là: Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động giữa ngời lao động với hội. Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn tồn tại, khách quan về tiền lơng, tiền công, thời gian lao động Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải quyết. Đặc biệt, cả giới chủ và giới thợ đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích nhau. Mặt khác đối với hội và Nhà nớc thì chi cho BHXH là biện pháp mang lại hiệu quả cao xong lại tiết kiệm nhất. Ba là: Phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Cũng giống nh tất cả các loại hình bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số ít vì vậy ngời lao động bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp cũng nh quyền lợi nhận đợc từ quỹ BHXH. BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. - Theo chiều dọc là phân phối lại giữa thế hệ lao động trớc và lao động sau, giữa nghành nghề ra đời trớc và nghành nghề ra đời sau. - Theo chiều ngang: Đảm bảo sự bình đẳng giữa những ngời có thu nhập cao và những ngời có thu nhập thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc và những ngời ốm đau bệnh tật, giữa những ngời đang có thu nhập và những ngời tạm thời bị mất các nguồn thu nhập do bị ốm đau, bệnh tật thực hiện chức năng phân phối lại, BHXH cũng đồng thời góp phần thực hiện công bằng xẵ hội. Bốn là: BHXH tập chung đợc nguồn vốn lớn cho phát triển sản xuất. Quỹ BHXH có thể có số d và phần quỹ nhàn rỗi đợc đa vào đầu t cho các ch- ơng trình kinh tế, hội, vừa đóng góp vào xây dựng đất nớc vừa làm quỹ lớn mạnh. Trong điều kiện hiện nay hoạt động này có ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài ra, BHXH còn có tác dụng làm cho ngời lao động gắn bó hơn với công việc, sống và làm việc có trách nhiện hơn đối với chính mình, đối với cộng đồng. Điều này đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc của ngời lao động. 4. Đối tợng và nguyên tắc của BHXH. a. Đối tợng của BHXH. BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do ngời lao động bị giảm, bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vì các nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu Chính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi, do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời tham gia BHXH. Đối tợng tham gia của BHXH là những ngời lao động và những ngời sử dụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận của những ngời lao động nào đó. Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng, Việt Nam cũng không v- ợt ra khỏi thực tế này mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữ tất cả những ngời lao động. Nếu xem xét trên mối quan hệ rằng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà nớc. Ng- ời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng lao động. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động. Mối quan hệ rằng buộc này chính là đặc trng riêng của BHXH nó quyết định sự tồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền vững. b. Các nguyên tắc của BHXH. Lĩnh vực BHXH liên quan đến rất nhiều đối tợng, có phạm vi hoạt động rất rộng và thể hiện trên nhiều mặt khác nhau. Để thực hiện chức năng này là đảm bảo an toàn cho ngời lao động, khuyến khích cho ngời lao động trong quá trình làm việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động hội, hoạt động này phải tuân theo nguyên tắc nhất định. *. Đảm bảo các thành viên trong hội đều có quyền tham gia và hởng quyền lợi về BHXH. Yêu cầu này xuất phát từ tính bình đẳng của mọi công dân trong hội. Thực hiện yêu cầu này là sự đảm bảo cho mọi thành viên trong hội, trớc hết là những ngời có nhu cầu tham gia vào lĩnh vực BHXH. Nhà nớc với t cách là nhà quản lý toàn bộ và đại diện quền lợi của mọi thành viên trong hội, có trách nhiệm đứng ra tổ chức hệ thống BHXH để đáp ứng nhu cầu đó. Việc đảm bảo nhu cầu này phải đợc thực hiện trên cơ sở một hệ thống pháp luật với những quy định pháp luật và chính sách phù hợp. Đồng thời phải dựa trên cơ sở một hệ thống tổ chức BHXH phát triển thống nhất và hoạt động có hiệu quả cao. Còn có một bộ phận lớn cha tham gia BHXH chứng tỏ những hạn chế của hệ thống BHXH trong việc thực hiện nguyên tắc này, đây là một vấn đề cần đợc giải quyết ở nớc ta trong thời gian tới. *. BHXH vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính tự nguyện. Trớc hết BHXH phải mang tính bắt buộc, đó là quá trình tiến tới hội hoá hoàn toàn BHXH và ở đây thể hiện rõ nhất vai trò của Nhà nớc trong lĩnh vực này. Tính bắt buộc ở đây thể hiện ở trong nghĩa vụ tham gia và đóng góp, bao gồm mức tiền đóng và thời gian tham gia theo mỗi chế độ của BHXH. Mặt tự nguyện trong một chừng mực nhất định là việc tạo cơ hội cho ngời lao động có nguyện vọng có thể có cơ hội và tự nguyện tham gia hay lựa chọn các hình thức và chế độ tham gia cho phù hợp. Thực tế ở đây cần có sự khuyến khích để ngời lao động tham gia vào BHXH. Tính tự nguyện phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, ý thức của ngời lao động trong hội, nó có thể thực hiện cho nhiều đồi tợng và theo các hình thức khác nhau nh tự nguyện tham gia vào một loại hình nào đó, nhất là những ngời thuộc đối tợng bắt buộc, đã tham gia vào BHXH nhng tự nguyện tham gia thêm một chế độ nào nếu thấy có thể đợc và có nhu cầu. *. Xác định mức đóng và hởng. Tuỳ thuộc vào sự phát triển chung của nền kinh tế và của lĩnh vực BHXH mà có thể xác định một số mức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đa dạng về BHXH của ngời lao động. Mức đóng BHXH có thể liên quan đến thu nhập dùng để tính tỷ lệ đóng BHXH. Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu, thiết kế các chính sách và nội dung của từng chế độ cụ thể thích hợp trong BHXH. *. Đảm bảo tính công bằng trong hội. Đây là một nguyên tắc quan trọng nhng cũng rất phức tạp trong xây dựng và thực hiện chính sách về BHXH. Sự công bằng trớc hết phải đợc xét đến những mối quan hệ giữa đóng góp và hởng thụ. Ngời đóng nhiều phải đợc hởng nhiều hơn. Công bằng còn phải đợc thực hiện trong việc để cho ngời lao động có cơ hội tham gia vào BHXH. Tuy nhiên, cũng nh các lĩnh vực bảo hiểm khác trong nhiều chế độ của BHXH vẫn mang tính chất bù trừ cho nhau giữa những ngời cùng tham gia BHXH. Đó là lấy số đông bù số ít, lấy thời gian dài trong đóng góp để tính trả cho thời gian hởng. Đó cũng là tính hội, tính cộng đồng. Do vậy khó có đợc sự công bằng mang tính tuyệt đối, nhng phải đảm bảo sự hợp lý và trớc hết vì lợi ích số đông của cộng đồng. Tính công bằng sẽ đợc nâng cao cùng với việc nâng cao trình độ tổ chức và quản lý trong lĩnh vực BHXH. Đảm bảo thật sự cho ngời lao động về mức thu nhập để họ có thể duy trì đợc cuộc sống của họ khi bị mất sức lao động và cũng nh khi ngời lao động hết tuổi lao động. II. Khái quát về lịch sử phát triển của BHXH. BHXH ra đời từ thế kỷ XIX ở Nam Âu, khi nền kinh tế hàng hoá bắt đầu phát triển. Hệ thống BHXH đầu tiên là ở nớc Đức, dới thời Thủ tớng Bismarch ( nhiệm kỳ 1883-1889). Năm 1850, ở Đức có nhiều bang có sáng kiến lập quỹ ốm đau và bắt buộc công nhân phải đóng góp để dự phòng khi mất thu nhập về bệnh tật. Lúc này chỉ có ngời đợc bảo hiểm phải đống góp. Năm 1883 đã chuyển quỹ ốm đau này cho hội tơng tế quản lý để mở rộng diện ngời đợc bảo hiểm và từ đó tăng nguồn tài chính cho quỹ. Năm 1884, các hiệp hội giới chủ thiết lập và quản lý quỹ rủi ro nghề nghiệp. Năm 1889, mở sang hình thức tuổi già và bệnh tật đồng thời có sự quản lý và tài trợ của chính quyền đặc biệt là có sự đóng góp của giới chủ. Đến đây BHXH có một đặc điểm mới: Việc đóng góp phí là do 3 bên và yêu cầu tham gia bắt buộc đối với ngời lao động trong doanh nghiệp. Đến đây BHXH đã thực sự hình thành và gần hoàn thiện nh ngày nay. ở Đức BHXH đã thể hiện đ- ợc tính u việt và tác dụng to lớn của mình, chính vì vậy nó nhanh chóng hình thành và phát triển rộng rãi ở các nớc Châu Âu. Sau chiến tranh thế giới lần II, nhiều nớc ở Châu Phi, Châu á và vùng Caribe sau khi giành đợc độc lập cũng đã xây dựng cho mình một hệ thống BHXH. Từ đó đến nay hệ thống BHXH đã phát triển rộng khắp trên 160 nớc trên thế giới. Ngày 18/06/1952 tại Gơnever trong hội nghị quốc tế về lao động, tổ chức quốc tế lao động (ILO) đã thông qua công ớc 102- công ớc đầu tiên về những quy phạm tối thiểu của BHXH gồm 9 chế độ chợ cấp nh sau: 1. Chăm sóc y tế 2. Trợ cấp ốm đau 3. Trợ cấp tuổi già 4. Trợ cấp thất nghiệp 5. Trợ cấp gia đình 6. Trợ cấp thai sản 7. Trợ cấp tàn tật 8. Trợ cấp tiền tuất 9. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Ngày nay công tác BHXH đã hình thành và phát triển ở các nớc là khác nhau, không phải nớc nào cũng thực hiện đầy đủ 9 chế độ trợ cấp nh trên. ILO đã khuyến cáo cho các nớc tùy theo điều kiện kinh tế hội của mình mà thực hiện ít nhất 3 trong 6 chế độ: 1, 2, 3, 6, 8 và 9. Từ đó đến nay BHXH đẵ không ngừng phát triển, các chế độ trợ cấp nhiều nớc thực hiện tốt hơn trớc đây, cụ thể nh sau: Bảng 1: Tình hình thực hiện các chế độ BHXH ở một số nớc trên thế giới. Năm Chỉ Tiêu 1940 1949 1958 1967 1977 1983 Số nớc thực hiện các chế độ BHXH nói chung. 57 58 80 120 129 140 Số nớc thực hiện các chế độ BHXH: tuổi già, tàn tật, tử tuất. 33 44 58 82 114 130 Số nớc thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản. 57 36 59 65 72 85 Số nớc thực hiện chế độ BHXH: TNLĐ- BNN 24 57 77 117 129 136 Số nớc thực hiện chế độ trợ cấp gia đình. 7 27 38 62 65 67 Số nớc thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp. 21 22 26 34 38 40 Nguồn: Tạp chí BHXH số 3/2003. ở nớc ta BHXH đã có từ trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. Khi đó để củng cố ách thống trị của mình , thực dân pháp đã thực hiện một số chế độ cho công chức và quân nhân việt nam hởng lơng phục vụ cho bộ máy hành chính và lực l- ợng vũ trang của Pháp ở Đông Dơng khi bị ốm đau, về hu hoặc bị chết. Còn với công dân Việt Nam nói chung thì không đợc hởng BHXH. Sau khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời Chính phủ đã ban hành một loạt các xác lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viên chức Nhà nớc nh: - Sắc lệnh 105/SL ngày 14/06/1946 quy định về cấp lơng bổng cho công chức nhà nớc. - Sắc lệnh 29/SL 12/03/1947 và sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950 quy định về các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất đối với công nhân. - Sắc lệnh 76/SLngày 20/05/1952 ngoài chế độ hu chí đã quy định cụ thể nh trên còn các chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động và chế độ tử tuất đợc cụ thể hơn đối với công chức. Có thể nói đây là văn bản pháp luật có ý nghĩa nhất về BHXH ở nớc ta sau ngày độc lập và là cơ sở để ban hành điều lệ BHXH sau này. Mặc dù trong điều kiện đất nớc đang còn nhiều khó khăn, hàng loạt các sắc lệnh về BHXH ra đời đã phần nào thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đối với ngời lao động. Qua đó khẳng định thêm tầm quan trọng của BHXH trong sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Cơ sở tiếp theo đó là hiến pháp năm 1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hoá trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc, ban hành kèm theo nghị định 218/CP ngày 27/12/1961. Theo điều lệ này trong BHXH của nớc ta có 6 chế độ : 1. Chế độ ốm đau. 2. Chế độ thai sản. 3. Chế độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp. 4. Chế độ mất sức lao động. 5. Chế độ hu chí. 6. Chế độ tử tuất. Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng thì chính sách BHXH theo cơ chế tập chung bao cấp không còn phù hợp nữa mà nó bộc lộ nhiều vấn đề tồn tại, nó đợc biểu hiện thông qua những điểm sau: + Quyền tham gia BHXH chỉ quy định trong phạm vi công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhà nớc còn đại bộ phận lao động làm việc ở khu vực tập thể chiến tới 85% cha thể tham gia BHXH. Điều này làm hạn chế mục tiêu và phát huy tác dụng của chính sách BHXH cũng nh quy luật số đông bù số ít. + Nguồn tài chính chủ yếu lấy từ NSNN và một phần do các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng góp . + Nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý và thực hiện BHXH nh Bộ lao động, Bộ tài chính, Tổ chức công đoàn, Điều đó làm cho việc thu và sử dụng nguồn quỹ BHXH kém hiệu quả và gây lãng phí. + Chính sách BHXH gắn chặt với chính sách tiền lơng và đan xen với chính sách hội khác. + Chính sách BHXH mang nặng tính bao cấp, không đảm bảo công bằng hội. Trớc tình hình đó ngày 22/06/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP Quy định tạm thời các chế độ BHXH. Đây là một bớc đệm trớc hết nhằm xoá bỏ t duy bao cấp để lại trong lĩnh vực BHXH. Nghị định này quy định rõ đối tợng tham gia, đối tợng hởng và các chế độ BHXH. Theo đó, đối tợng tham gia BHXH là mọi ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời tham gia BHXH phải đóng phí BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn. Để tiếp tục hoàn thiện và đổi mới chính sách BHXH nhằm mục đích vì sự công bằng hội, đồng thời quy định tại Bộ luật lao động đã đợc kỳ họp thứ V quốc hội khoá XI thông qua ngày 23/06/1994. Chính phủ cũng đã ban hành điều lệ BHXH kèm theo Nghị định 12/CP. Đây là điều lệ BHXH chính thức, đầu tiên của Nhà nớc ta thay cho các quy định tạm thời của Nhà nớc ta trớc đây, điều lệ này đợc coi là một cuộc cách mạng về BHXH ở nớc ta, đã làm thay đổi hoàn toàn về chất trong BHXH. Điều này đã đợc thể hiện qua một trong những điểm sau: - Đối tợng tham gia BHXH không chỉ là công nhân viên chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang mà còn mở rộng ra cho mọi đối tợng lao động trong các thành phần kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên. - Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập đợc hình thành trên cơ sở đóng góp của ngời lao đông, của ngời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nớc trong một số trờng hợp. Nh vậy các quan hệ tài chính trong BHXH đã đợc thể hiện rõ ràng. Các nguồn thu và các khoản chi BHXH phải đợc cân đối một cách tổng thể trong BHXH. - Đã xác định đợc trách nhiệm của ngời sử dụng lao động trong việc đóng góp BHXH và thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động trong quá trình sản xuất. - Chỉ có 5 chế độ BHXH cho ngời lao động. 1. Chế dộ ốm đau. 2. Chế độ thai sản. 3. Chế độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp. 4. Chế độ hu trí . 5. Chế độ tử tuất. - Giảm dần sự đan xen giữa các chính sách BHXH và chính sách hội khác, góp phần tạo ra sự bình đẳng giữa đóng và góp. - Chức năng quản lý nhà nớc về BHXH đã tách khỏi các chức năng hoạt động sự nghiệp BHXH. Bộ lao động và thơng binh hội đợc chính phủ giao trách nhiệm quản lý Nhà nớc về BHXH. Hoạt động sự nghiệp BHXH do cơ quan BHXH đảm nhận. Sự phân định các chức năng này đã làm cho các hoạt động BHXH có hiệu quả hơn. Với việc thực hiện theo cơ chế mới, BHXH đã góp phần tích cực làm lành mạnh thị trờng lao động ở nớc ta, góp phần bình đẳng hội và bình ổn đời sống cho ngời lao động cũng nh ổn định hội. Tuy vậy, từ trớc tới nay tất cả những quy định về BHXH mới chỉ dừng lại ở mức Nghị định mà cha có luật về BHXH. III. MộT Số VấN Đề Về Quỹ BHXH. 1. Khái niệm về quỹ BHXH. Trong đời sống kinh tế hội ngời ta thờng nói đến rất nhiều loại quỹ khác nhau nh quỹ tiêu dùng, quỹ dự phòng, quỹ tiền lơng, quỹ dự trữ quốc gia. Tất cả các loại quỹ này đều có điểm chung đó là tập hợp các phơng tiện tài chính hay vật chất khác cho các hoạt động nào đó theo những mục tiêu và định hớng trớc. Quỹ có đặc điểm riêng của mình là: + Không phải là quỹ ở dạng tĩnh mà luôn luôn biến động theo chiều hớng thu tăng lên, tiến tới thu từ quỹ sẽ đạt 100%. + Quỹ BHXH đợc hiểu là sự đóng góp của các bên tham gia BHXH nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho ngời lao động giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc do bị mất việc làm. Vì vậy, có thể định nghĩa: Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nớc, nó đợc hình thành từ ba nguồn chủ yếu đó là ngời lao động, ngời sở dụng lao động và Nhà nớc bù thiếu. Ngoài ra hàng năm quỹ còn đợc bổ sung thêm một phần do lãi đầu t của quỹ nhàn rỗi đem lai, cũng nh sự đóng góp của các cá nhân, các tổ chức từ thiện. Quỹ tiền tệ tập trung này dùng để chi trả cho những ngời đợc hởng BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm. Nh vậy, quỹ BHXH vừa là một quỹ tiêu dùng vừa là một quỹ dự phòng, quỹ tiêu dùng đợc thể hiện ở mục đích chi trả của quỹ BHXH là cho những ngời hởng BHXH, là một quỹ dự phòng thể hiện ở quỹ chi trả trợ cấp khi có rủi ro xảy ra và ngời lao động có thể đợc hởng trợ cấp ở một thời điểm rất xa so với thời điểm đóng góp. Đồng thời quỹ BHXH còn mang tính kinh tế và mang tính chất hội cao, là điều kiện và vật chất quan trọng nhất để đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển. 2. Nguồn hình thành quỹ BHXH. Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệp BHXH. Do đó nguồn hình thành lên quỹ bao giờ cũng đợc quan tâm đúng mức nhằm đảm bảo chi trả cho các đối tợng đợc hởng BHXH và đảm bảo cho hệ thống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả. Quỹ đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tại điều 149 Bộ luật lao động ban hành ngày 23/06/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995 Quy định: Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nớc. Quỹ đợc hình thành chủ yếu từ 3 nguồn sau: a. Sự đóng góp của ngời lao động. Hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới từ trớc tới nay chủ yếu vẫn thực hiện trên nguyên tắc : Ngời tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹ BHXH mới đợc h- ởng trợ cấp BHXH. Ngời lao động tham gia đóng góp là để bảo hiểm cho mình, và thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng. Thực chất ở đây ngời lao động đã dàn trải rủi do theo thời gian. Khoản tiền mà ngời lao động phải đóng góp vào quỹ BHXH chính là khoản dành dụm để sẽ đợc hởng trợ cấp sau khi gặp rủi ro. Khoản trợ cấp này thờng xấp xỉ các khoản đã đóng BHXH, thậm trí có thể cao hơn nếu ngời lao động sống lâu. b. Sự đóng góp của ngời sử dụng lao động. Ngời sử dụng lao dộng đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiển cho ngời lao động mà mình thuê mớn. Sự đóng góp này thể hiện trách nhiện của họ đối với ng- ời lao động. Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng lao động. ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xảy ra rủi ro đối với ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng, vì quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao động có nhu cầu BHXH. c. Nhà nờc đóng góp và hỗ trợ. Sự tham gia của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với các thành viên trong hội. Trong hệ thống BHXH Nhà nớc có thể tham gia trực tiếp hay gián tiếp. Sự tham gia của Nhà nớc ở đây chủ yếu dới hình thức đảm bảo giá trị đồng vốn cho quỹ trong một số trong hợp nh bù lỗ những khoản thiếu hụt. d. Các nguồn thu khác. Bao gồm các nguồn thu chủ yếu sau: + Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu t nhằm đảm bảo và phát triển quỹ BHXH. + Các nguồn tài trợ khác ở trong nớc, ngoài nớc và cộng đồng quốc tế (kể các tổ chức phi chính phủ và các cá nhân hảo tâm). Tuy nhiên, nguồn này không ổn định và không nhiều. - Giá trị các tài sản cố định của BHXH đợc đánh giá lại theo các quy định của Nhà nớc. - Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nộp chậm BHXH so với thời gian quy định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóng thiếu hoặc nhận thừa so với chế độ đợc hởng thụ. Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, hội của mỗi nớc mà tỷ lệ đóng góp của mỗi bên đợc quy định là khác nhau. [...]... lơng để xác định mức hởng trợ cấp bảo hiểm Dựa vào nhu cầu khách quan của ngời lao động để xác định mức hởng BHXH, sau đó từ mức hởng BHXH, xác định ngợc trở lại mức phí phải đóng Dựa vào quá trình hình thành và phát triển của BHXH và số kết d quỹ BHXH hàng năm Hiệu quả đầu t quỹ nhàn rỗi và mức độ bảo toàn, tăng trởng nguồn quỹ qua các thời kỳ Điều kiện kinh tế hội của mỗi quốc gia trong từng thời... động Mục tiêu lâu dài của quỹ BHXH là hoàn thiện và đảm bảo các chính sách BHXH cho tất cả ngời lao động Việt nam Xác lập, nâng cao vị thế của quỹ, đồng thời bảo toàn và phát triển trong khuân khổ pháp luật Trên tinh thần đó làm yên lòng ngời lao động và tham gia đắc lực vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh ... định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ khi gặp rủi ro Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu nên trong công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ Tùy vào điều kiện và đặc điểm kinh tế hội của mỗi nớc mà mỗi nớc áp dụng cho mình những chế độ phù hợp Cụ thể, ở Việt Nam điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26 /01/1995 của Chính phủ quy định thực hiện 5 chế độ đối với ngời... tơng đối độc lập nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định Cho nên, sự cân bằng giữa đóng và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài Vì thế ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn Nếu không thực hiện đợc điều đó thì quỹ BHXH sẽ thâm hụt và tất yếu ảnh hởng trực tiếp đến việc chi trả cho ngời lao động theo chế độ đợc đầy đủ và kịp thời BHXH là một trong...ở Việt Nam, theo Nghị định 12/CP (ngày 26/01/1995) đã quy định: Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập chung ngoài ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từ ba nguồn: + Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lơng của tất cả những ngời tham gia BHXH trong đơn vị, trong đó 10% để chi trả cho chế độ... cho chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp + Ngời lao động đóng bằng 5% lơng hàng tháng để chi trả cho hai chế độ hu trí và tử tuất + Ngân sách Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH đối với ngời lao động Vậy ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải đóng 20% tổng quỹ lơng Từ 01/01/2003 do BHXH và BHYT đợc sát nhập nên giờ đây quỹ BHXH và quỹ BHYT là một... đóng cho cơ quan BHXH là 23% ( 20% BHXH, 3% BHYT) Mức đóng góp BHXH thực chất làphí BHXH Phí BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu chi của quỹ BHXH Vì vậy quỹ này phải đợc tính toán một cách khoa học Về nguyên tắc phí BHXH đợc xác định theo công thức: P= P1+P2+P3 Trong đó: P- phí BHXH P1- phí thuần tuý trợ cấp BHXH P2- phí dự phòng P3- phí quản lý Phí thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngắn hạn . KHáI QUáT CHUNG Về BảO HIểM Xã HộI I. TổNG QUAN Về BảO HIểM Xã HộI 1. Bản chất cuả bảo hiểm xã hội. Cho đến nay cha có một định nghĩa chính thống về bảo. khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra do ốm đau, do mất khả năng lao động, do tuổi già, do tàn tật, do chết. Bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 07/11/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình thực hiện các chế độ BHX Hở một số nớc trên thế giới. - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Bảng 1.

Tình hình thực hiện các chế độ BHX Hở một số nớc trên thế giới Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan