THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BHXH Ở BHXH TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2007

28 341 0
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BHXH Ở BHXH TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN CHI BHXH BHXH TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 I. TỔNG QUAN VỀ BHXH TỈNH CAO BẰNG. 1, Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng. Cao Bằng là một tỉnh miền núi vùng cao biên giới, nằm phía đông bắc của Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 6690,72 Km2 (Trong đó: đất canh tác nông nghiệp chiếm 8%; đất lâm nghiệp chiếm 61%; còn lại là núi đá vôi), phía đông bắc và bắc giáp với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc, có đường biên giới dài 311 Km. Phía tây giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang; Phía nam và tây nam giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Kạn.Cao Bằng có 13 huyện, thị với dân số toàn tỉnh là 510.884 ( số liệu năm 2009 ) gồm 10 dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, giao, mông…Trong kháng chiến Cao Bằng là cái nôi của cách mạng, là nơi chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm căn cứ địa cách mạng đầu tiên. Đời sống bà con các dân tộc còn gặp rất nhiều khó khăn, toàn tỉnh có 5/ 13 huyện, thị xã thuộc diện khó khăn theo Nghị quyết 30a/2008/NQ- CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ; phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã nghề thủ công với số lao động ít, thu nhập thấp và việc làm không ổn định. 2- Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Cao Bằng. Ngay từ những ngày đầu cách mạng thành công, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến công tác BHXH. Qua nhiều lần bổ xung, sửa đổi chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, chính sách BHXH đã dần đáp ứng được các yêu cầu, các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Để thống nhất quản thực hiện có hiệu quả chính sách BHXH theo cơ chế mới, phù hợp với sự chuyển đổi cơ cấu theo kinh tế thị trường có sự quản của Nhà nước, BHXH đã được hình thành, tổ chức dưới hình thức hoạt động về quỹ hoàn toàn độc lập với NSNN theo nguyên tắc tự hạch toán về kinh tế, thay cho một khoản thu và một khoản chi thuộc NSNN. Ngày 16/02/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP về việc thành lập BHXH Việt Nam – là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ chính sách BHXH, quản thu, chi, bảo toàn và đầu tư tăng trưởng quỹ theo quy định của pháp luật. BHXH Việt Nam được tổ chức 1 1 theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương, giúp cho việc tổ chức, quản thực hiện các chế độ chính sách BHXH được thuận lợi và đạt hiệu quả cao. BHXH tỉnh Cao Bằng được thành lập theo Quyết định số 97/QĐ – TCCB ngày 4/ 8/ 1995 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, trên cơ sở tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ của 2 bộ phận thực hiện chính sách BHXH của Sở Lao động -TBXH và Liên đoàn lao động tỉnh Cao Bằng. Thực hiện Quyết định số: 20/2002/ QĐ- TTg ngày 20/ 01/ 2002 của Thủ tướng Chính phủ- Hệ thống BHYT Việt Nam được chuyển giao sang BHXH Việt Nam, từ tháng 01/ 2003 BHYT Cao Bằng chính thức sáp nhập vào BHXH Cao Bằng. Từ thời điểm này BHXH Cao Bằng thực hiện thống nhất các chế độ BHXH, BHYT cho người lao động và nhân dân. 3. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH Tỉnh Cao Bằng a Chức năng: BHXH tỉnh Cao Bằng là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh Cao Bằng, nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH bắt buộc, tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là BHXH), BHYT bắt buộc, tự nguyện (sau đây gọi chung là BHYT); quản quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh theo quy định của BHXH Việt Nam và quy định của pháp luật. BHXH tỉnh Cao Bằng có tư cách pháp nhân, là đơn vị hạch toán cấp 2, có con dấu và tài khoản riêng. BHXH tỉnh Cao Bằng chịu sự quản trực tiếp toàn diện của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, chịu sự quản về công tác Đảng, Đoàn thể, về mặt hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng. b. Nhiệm vụ: BHXH tỉnh Cao Bằng thực hiện đúng, đầy đủ các nhiệm vụ BHXH Việt Nam giao. Trong đó có một số nhiệm vụ trọng tâm: - Xây dựng, trình Tổng giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển BHXH, BHYT trên địa bàn, chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt. 2 2 - Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chính sách, chế độ, pháp luật về BHXH, BHYT; Tổ chức khai thác, đăng ký, quản các đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định. - Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia BHXH, BHYT theo quy định. - Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm. - Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN. - Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN không đúng quy định. - Quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định. - Tổ chức ký hợp đồng giám sát, thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT. - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra BHXH huyện, thị xã ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại do UBND xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT xã, phường , thị trấn. - Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại tố cáo việc thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử những hành vi vi phạm pháp luật. - Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng dẫn của BHXH Việt Nam; thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ BHXH, BHYT tại cơ quan BHXH tỉnhBHXH các huyện, thị. - Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia hưởng các chế độ BHXH, BHYT. - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động BHXH tỉnh. 3 3 - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ BHXH, BHYT cho công chức, viên chức thuộc BHXH tỉnh và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm. - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội địa phương, với các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật. - Đề xuất với BHXH Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về BHXH, BHYT; kiến nghị với các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT. - Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện BHXH, BHYT khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Quản và sử dụng công chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH tỉnh. - Thực hiện chế độ thông tin, thông kê, báo cáo theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Cao Bằng. 4.1 Đội ngũ công chức, viên chức của BHXH tỉnh Cao Bằng: BHXH tỉnh Cao Bằng tính đến thời điểm tháng 12/2010 gồm có 207 cán bộ công chức, viên chức trong chỉ tiêu biên chế, trong đó: Khối văn phòng có 77 người, BHXH các huyện, thị xã có 130 người.Trình độ đại học, cao đẳng có 93 người chiếm 44,9%; trình độ trung cấp có 94 người chiếm 45,4%( đa số đang theo học các lớp đại học tại chức); còn lại là sơ cấp, bộ đội chuyển ngành; hàng năm CCVC của ngành đều được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ. Số lao động trong các phòng nghiệp vụ tại BHXH tỉnh như sau: lãnh đạo có 3 người (01 giám đốc; 02 phó giám đốc); phòng chế độ BHXH có 6 người; phòng giám định BHYT 13 người; phòng thu 12 người; phòng kế hoạch tài chính 9 người; phòng kiểm tra 3 người; phòng công nghệ thông tin 4 người; phòng cấp sổ thẻ 7 người; phòng tiếp nhận- quản hồ sơ 6 người; phòng tổ chức- hành chính 14 4 4 người. Với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trẻ, nhiệt huyết, đầy trách nhiệm… BHXH tỉnh Cao Bằng luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. 4.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức- bộ máy của BHXH tỉnh Cao Bằng: Phó Giám Đốc Phòng Giám định BHYT Phòng tiếp nhận - quản hồ sơ Phòng Kiểm Tra Phòng Cấp sổ thẻ PhòngCông nghệ thông tin Phòng Kế hoạch tài chính - Chỉ đạo trực tiếp: - Phối kết hợp: 4.3: Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận; Theo Quyết định số: 4969/ QĐ- BHXH ngày 10 tháng 11 năm 2008 của BHXH Việt Nam: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và chế độ quản của các phòng nghiệp vụ thuộc BHXH tỉnh; Quyết định số: 246/ QĐ- BHXH ngày 28 tháng 4 năm 2008 của BHXH tỉnh Cao Bằng: V/v ban hành quy chế làm việc của BHXH tỉnh Cao Bằng. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận của BHXH tỉnh Cao Bằng được quy định: * Giám đốc: Thủ trưởng cơ quan, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của BHXH tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao; * Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc, chịu sự phân công, quản điều hành của Giám đốc; chịu trách nhiệm trước Giám đốc BHXH tỉnh và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công hoặc uỷ quyền; được Giám đốc phân công phụ trách một số nội dung hoặc lĩnh vực công tác; trực tiếp chỉ đạo một số phòng, 5 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phò ng Thu Phò ng Tổ chứ c hàn h chí nh Phò ng Chế độ BH XH Bảo hiểm xã hội huyện, thị 5 giải quyết một số công việc thuộc phạm vi được phân công phụ trách; thay mặt Giám đốc điều hành, giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng( theo sự phân công hoặc uỷ quyền). * Phòng chế độ BHXH: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh giải quyết chế độ BHXH, BHTN; quản đối tượng hưởng các chế độ BHXH, BHTN theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ: Giải quyết hồ sơ hưởng chế độ BHXH: hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và thẩm định số liệu chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ và BHTN; Cấp và quản giấy chứng nhận hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; Quản các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH, BHTN hàng tháng theo từng chế độ, bao gồm cả đối tượng tăng giảm và di chuyển; điều chỉnh mức trợ cấp BHXH… * Phòng thu: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản và tổ chức thực hiệncông tác thu BHXH bắt buộc, tự nguyện, BHTN, BHYT bắt buộc, tự nguyện của các đối tượng tham gia theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp với các phòng nghiệp vụ có liên quan xây dựng và phân bổ chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH, BHYT hàng năm cho BHXH huyện, thị xảtên cơ sở kế hoạch đã được BHXH Việt Nam giao; tổ chức thực hiện thu BHXH, BHYT theo kế hoạch; kiểm tra đối chiếu danh sách các đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN; thẩm định và tổng hợp số thu BHXH, BHYT, BHTN; hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN đối với BHXH huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm… * Phòng giám định BHYT: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHYT cho người có thẻ BHYT theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch khám chữa bệnh, dự toán chi quỹ BHYT hàng quý, hàng năm và phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan phân bổ kinh phí theo dự toán cho các cơ sở khám, chữa bệnh có ký hợp đồng khám, chữa bệnh BHYT; Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật; thực 6 6 hiện quy trình giám định tại các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT, chống lạm dụng quỹ BHYT; Thẩm định chi phí khám, chữa bệnh; thanh, quyết toán chi phí khám, chữa bệnh với các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT; thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh với người có thẻ BHYT… * Phòng kế hoạch- tài chính: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh thực hiện công tác kế hoạch và quản tài chính; tổ chức hạch toán, kế toán theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ: Chủ trì phối hợp với các phòng để lập, giao kế hoạch và tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: thu, chi BHXH, chi quản bộ máy, chi đầu tư xây dựng…hàng quý, năm trong tỉnh; phân bổ dự toán thu, chi; tổ chức cấp phát và quản kinh phí chi trả cho các đối tượng hưởng các chế độ trợ cấp BHXH; chủ trì phối hợp với các phòng chức năng thực hiện xét duyệt và tổng hợp quyết toán tài chính do BHXH tỉnh quản lý… * Phòng tổ chức- hành chính: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức; công tác tuyên truyền, thi đua, khen thưởng và các hoạt động văn phòng BHXH tỉnh. - Nhiệm vụ: kiện toàn bộ máy BHXH tỉnh, BHXH huyện, thị xã theo quyết định của Tổng giám đốcBHXH Việt Nam; Xây dựng kế hoạch biên chế, tuyển dụng , nâng bậc lương, kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức theo phân cấp; lập chương trình, kế hoạch công tác định kỳ trình Giám đốc phê duyệt và giúp Giám đốc triển khai thực hiện… * Phòng kiểm tra: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chế độ, chính sách, thu, chi BHXH, quản tài chính trong hệ thống BHXH tỉnh theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ: Xây dựng chương trình kế hoạch và phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền địa phương để kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách, thu, chi BHXH, quản tài chính đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh; Tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chính sách, chế độ BHXH, thu, chi, quản 7 7 tài chính đối với cá nhân, cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động tham gia BHXH… * Phòng công nghệ thông tin: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản và tổ chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt động của BHXH tỉnh theo quy định. - Nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan xây dựng trình Giám đốc BHXH tỉnh chương trình, kế hoạch hàng năm về công nghệ thông tin của BHXH tỉnhBHXH huyện, thị xã; khai thác, sử dụng và bảo quản các chương trình công nghệ thông tin của BHXH Việt Nam; nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các chương trình công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản thuộc hệ thống BHXH tỉnh; Tổ chức thu thập, lưu trữ số liệu phục vụ yêu cầu quản lý; xây dựng và quản trị cơ sở dữ liệu của hệ thống BHXH tỉnh… * Phòng cấp sổ, thẻ: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện công tác cấp và quản sổ BHXH, BHTN, thẻ BHYT theo quy định của pháp luật. - Nhiệm vụ: tổ chức xét duyệt hồ sơ, cấp và quản việc sử dụng sổ BHXH, thẻ BHYT; chủ trì phối hợp với phòng thu thực hiện kiểm tra đối chiếu, xác nhận vào sổ BHXH; đối chiếu tờ khai, danh sách đề nghị cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; đóng số sổ BHXH; in thẻ BHYT… * Phòng tiếp nhận- quản hồ sơ: - Chức năng: giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết; tư vấn chế độ, chính sách BHXH, BHYT; quản và tổ chức thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc hệ thống BHXH tỉnh theo quy định. - Nhiệm vụ: kiểm tra và tiếp nhận các loại hồ sơ liên quan đến việc tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT của BHXH huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; chuyển hồ sơ tiếp nhận và nhận lại kết quả giải quyết từ các phòng nghiệp vụ liên quan để trả lại cho BHXH huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; phân loại, xác định giá trị hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác quản lý, thống kê, tra cứu… 8 8 Hệ thống tổ chức bộ máy có sự phân cấp rõ ràng, gọn nhẹ nên tránh được sự chồng chéo trong công việc. Sự phối kết hợp giữa các phòng ban luôn chặt chẽ nên tạo điều kiện cho việc phối kết hợp nhịp nhàng trong công việc. Đặc biệt là sự hoạt động hiệu quả của phòng công nghệ thông tin nên tất cả các hệ thống máy tính của đơn vị hoạt động tốt và luôn được cập nhật kịp thời .Từ đó mức độ hoàn thành công việc luôn tốt và được liền mạch. II- TÌNH HÌNH CHI BHXH TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 1. Các hình thức chi BHXH hiện hành Việt Nam. Các chế độ BHXH là hệ thống các quy định về điều kiện hưởng, mức hưởng và thời gian hưởng cho từng người lao động khi họ gặp phải những rủi ro thuộc từng phạm vi chế độ. Theo điều 2 điều lệ BHXH Việt Nam hiện nay, BHXH Việt Nam đang thực hiện các loại chế độ sau đây: - Chế độ trợ cấp ốm đau: Chế độ này đã giúp cho người lao động có được khoản trợ cấp thay thế thu nhập bị mất do không có việc làm khi bị ốm đau. Việc thiết kế chế độ này như hiện hành đã tránh được những hiện tượng lạm dụng và bình quân hoá trong khi xét trợ cấp. Đảm bảo công bằng giữa đóng và hưởng BHXH, đồng thời có tính đến yếu tố san sẻ trong quá trình thực hiện, vẫn còn một số vấn đề cần phải tiếp tục được nghiên cứu xem xét như: không quy định thời gian dự bị trước khi hưởng BHXH, thời hạn hưởng tối đa chưa rõ, thủ tục, danh mục các bệnh dài hạn quy định đã lâu cần phải được bổ sung một số bệnh mới . - Chế độ trợ cấp thai sản: Thiết kế chế độ này như hiện nay đã giúp lao động nữ có được khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập bị mất do không có việc làm vì sinh con. Hơn nữa, việc quy định thời gian nghỉ đã tính đến yếu tố điều kiện môi trường lao động nhằm đảm bảo sức khỏe cho sản phụ thuộc các nhóm lao động khác nhau. Qua thực tiễn cho thấy chế độ này còn một số điểm cần phải khắc phục như: còn đan xen giữa chính sách BHXH với chính sách 9 9 dân số, kế hoạch hoá gia đình; thời gian dự bị trước khi được hưởng cũng chưa có . - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp: Thực tiễn triển khai chế độ này nước ta trong những năm qua đã góp phần không nhỏ đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động không may bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Đồng thời chế độ này còn quy định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với các trường hợp xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Mức trợ cấp của chế độ này dựa trên cơ sở tỉ lệ suy giảm khả năng lao động là hợp lý. Tuy vậy, cần phải xác định rõ hơn tai nạn lao động xảy ra trên đường đi từ nhà tới nơi làm việc và ngược lại, danh mục bệnh nghề nghiệp cần phải được xếp vào bệnh nghề nghiệp . - Chế độ hưu trí: Đây là chế độ nhằm cung cấp một khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập không nhận được nữa từ nghề nghiệp do nghỉ hưu. Nội dung chế độ này đã khắc phục được những hạn chế trước đây như: việc quy đổi thời gian công tác; bóc tách được phần lớn các chế độ ưu đãi xã hội ra khỏi chế độ hưu trí . Vì thế, đã đảm bảo được công bằng, bình đẳng giữa đóng và hưởng BHXH; giữa các nhóm lao động khác nhau. Tuy vậy, chế độ này vẫn còn nhiều điểm nổi cộm cần khắc phục như: tuổi đời về hưu giữa các ngành, các nhóm lao động; những người hưởng trợ cấp một lần đưa vào chế độ là chưa hợp lí, vì những người này vừa chưa đủ tuổi, vừa không đủ tích uỹ cần thiết để hưởng trợ cấp. Đây chỉ là sự trả lại một phần số tiền người lao động khi họ không còn quan hệ lao động nữa, do quỹ BHXH đảm nhận. - Chế độ tử tuất: Một trong những chế độ BHXH mang tính nhân đạo nhất đó là chế độ tử tuất. Chế độ này đã giúp cho nhân thân người chết có được khoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình do người lao động bị chết; khi xây dựng chế độ này, đã tính đến yếu tố xã hội giữa người sống và người chết. Song, việc qui định đối tượng được hưởng bao gồm cả bố mẹ bên vợ, bên chồng còn có thân nhân của cả hai bên chịu trách nhiệm.Điều này cần phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để thống nhất qui định . 10 10 [...]... quỹ BHXH đảm bảo đã tăng lên 2 lần dần thay thế ngân sách Nhà nước đảm bảo phản ánh đúng xu hướng hiện nay là xã hội hoá BHXH, mọi người tham gia vào BHXH càng đông thì quỹ BHXH ngày càng tăng trưởng đáp ứng được các nhu cầu chi trả cho các đối tượng, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước 3 Tổng chi BHXH của BHXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2007 - 2010 Bảng 02: Tổng chi BHXH của BHXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn. .. đối tượng hưởng BHXH Hiện nay BHXH tỉnh Cao Bằng đang thực hiện 2 hình thức chi trả chủ yếu đó là: Chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp cho các đối tượng hưởng chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh a- Hình thức chi trả trực tiếp: Hình thức chi trả trực tiếp là do BHXH các huyện, thị xã trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho đối tượng hưởng BHXH trên địa bàn xã Qua thực tế thực hiện hình thức chi trả trực... hưởng tới công tác chi trả, hoạt động chi và quản chi BHXH Đó cũng là một nguyên nhân gây khó khăn trong việc quản số đối tượng và việc chi trả cho đối tượng + Việc điều chỉnh mức lương tối thiểu nhiều lần cũng gây không ít khó khăn vì phải điều chỉnh mức chi trả cho hợp + Quy chế quản tài chính đối với BHXH thường xuyên thay đổi do vậy việc áp dụng vào quản chi là rất khó khăn + BHXH. .. thống các chế độ BHXH 2 Tổng số đối tượng hưởng các chế độ BHXH BHXH Tỉnh Cao Bằng Bảng 01: Số đối tượng hưởng các chế độ BHXH tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2007 - 2010 ĐVT: Người Trong đó Chỉ tiêu Năm Tổng số đối tượng Do ngân sách Nhà nước Do quỹ BHXH 2007 14.650 10.057 4.593 2008 18.546 11.887 6.659 11 11 2009 20.654 13.764 6.890 2010 22.794 14.543 8.251 Qua bảng tổng hợp trên cho thấy từ 2007 đến 2010... được tầm quan trọng của công tác chi trả các chế độ BHXH nên trong thời gian qua BHXH tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo BHXH các huyện thị thực hiện theo đúng quy định của ngành, đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi kịp thời và an toàn đến tay người thụ hưởng chính sách BHXH Cùng với việc giải quyết kịp thời, đúng chế độ, chính sách cho người lao động, trong 3 năm qua, BHXH tỉnh Cao Bằng đã bổ sung, hoàn thiện hồ sơ,... hành phân loại và đưa vào lưu trữ hồ sơ hưởng chế độ BHXH Đặc biệt việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản hồ sơ, quản đối tượng một cách hiệu quả giúp cho việc chi trả dễ dàng hơn.Nhờ vậy, trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 2007 đến nay, BHXH tỉnh Cao Bằng đã điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH nhanh chóng, chính xác cho cho các đối tượng hưởng BHXH mỗi khi nhà nước thay đổi mức lương... trên 90%) vì đây là mục đích xuyên suốt và là mục đích để BHXH tồn tại và phát triển Bên cạnh đó quỹ BHXH còn được sử dụng để chi quản bộ máy Trong 04 năm qua mức chi cho các chế độ luôn chi m khoảng 99,32% trong khi đó chi cho hoạt động quản bộ máy chi m 0,68% Trong những năm gần đây để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành, BHXH tỉnh Cao Bằng đã tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm các thiết... ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN CHI BHXHBHXH TỈNH CAO BẰNG TRONG GIAN QUA 1 Những mặt đạt được: 22 22 Từ khi Luật Bảo hiểm xã hội được ban hành, tình hình thực hiện các chế độ, chính sách và quy định của Pháp luật về BHXH đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu quan trọng Các chế độ bảo hiểm đã được mở rộng và linh hoạt hơn với nhiều loại hình đa dạng như: BHXH bắt buộc; BHXH tự nguyện;... và thụ hưởng chính sách BHXH Tuy nhiên những năm đầu thực hiện gặp rất nhiều khó khăn, vừa triển khai thực hiện lại vừa tuyên truyền phổ biến luật BHXH đến với người dân Để thực hiện tốt, có hiệu quả chính sách BHXH trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội tỉnh Cao Bằng đã phối hợp chặt chẽ với các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể, cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH, đặc... càng ngày quỹ BHXH càng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo đời sống cho các đối tượng hưởng BHXH trên địa bàn tỉnh Mục tiêu hình thành, quản và sử dụng có hiệu quả quỹ BHXH đúng quy định theo pháp luật là nhiệm vụ hết sức quan trọng, xuyên suốt trong quá trình hoạt động của ngành BHXH Quỹ BHXH hình thành, ngày càng tăng trưởng là tiền đề quan trọng để cơ quan BHXH thực hiện chi trả đầy . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BHXH Ở BHXH TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 I. TỔNG QUAN VỀ BHXH TỈNH CAO BẰNG. 1, Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh. Cao Bằng giai đoạn 2007 - 2010. Bảng 02: Tổng chi BHXH của BHXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2007 - 2010 (Theo nguồn chi) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tổng chi

Ngày đăng: 07/11/2013, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan