BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

1 1.6K 17
BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài 1. hòa tan hết 12 g một kim loại chưa biết rõ hóa trị và dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu , không mùi , không cháy . Xác định kim loại đó . Bài 2. cho H2SO 4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp hai kim loại X , Y có hóa trị 2 , người ta thu được 0,1 mol hỗn hợp khí , đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5 g . Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16 g khí SO 2 . XÁc định X, Y . Bài 3. hòa tan lần lượt a gam Mg , xong đến b gam Fe , c gam một sắt oxit X trong H2SO 4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A ( 27oC , 1 atm ) và dung dịch B . Lấy 1/5 dung dịch B tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 60ml dung dịch C . Tìm công thức oxit sắt đã dùng . Bài 4. để hòa tan 9,18g bột nhôm nguyên chất cần dùng dung dịch axit (A) nồng độ 0,25M thu được một khí (X) . Biết trong khí (X) số nguyên tử của nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là 0,3612.10 23 ( số Avogadro là 6,02.10 23 ) . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch (Y) tạo ra dung dịch trong suốt thì cần 290g dung dịch NaOH 20% . Tính thể tích dung dịch axit (A) cần dùng để hòa tan 9,18g nhôm . Bài 5. nung x gam sắt trong không khí , thu được 104,8g hỗn hợp chất rắn A gồm : Fe , FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hòa tan A trong dung dịch B và 12,096 lít khí hỗn hợp khí NO và NO 2 ( đktc) có tỉ khối đối với heli là 10,167 . Tính x? . BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài 1. hòa tan hết 12 g một kim loại chưa biết rõ hóa trị. nhất có đặc tính không màu , không mùi , không cháy . Xác định kim loại đó . Bài 2. cho H2SO 4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp hai kim loại X , Y có

Ngày đăng: 07/11/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan