SANG KIEN KINH NGHIEM

5 3 0
SANG KIEN KINH NGHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về mặt giáo dục hoạt động nhóm rất có ích trong việc phát triễn những kĩ năng trí tuệ bậc cao như suy luận và giải quyết những vấn đề nan giải ...Hơn nữa ,qua thảo luận nhóm sẽ thấy HS[r]

(1)

VẬN DỤNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM VÀO TRONG PHÂN MÔN VĂN HỌC ĐỂ NÂNG CAO

TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THCS 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Mục tiêu chương trình THCS nhấn mạnh tới hình thành phát triển lực chủ yếu cho HS ,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triễn thời kì cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước lực hành động, lực thích ứng, lực giao tiếp ,năng lực tự khẳng định Vì vai trò giảng dạy , đòi hỏi GV phải phát huy tính tích cực chủ đạo cho HS ,nhất GV dạy ngữ văn trình dạy văn , cần phải khắc phục lối dạy chiều ,GV thuyết giảng HS học thụ động Ta biết Ngữ văn môn học đặc thù thỏa mãn khát vọng hiểu biết giáo dục nhân cách cho HS , có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu chung trường THCS Nó rèn luyện cho em trở thành người có tính độc lập ,có tư sáng tạo , có lực thực hành ,có tâm hồn nhạy cảm ,biết rung động thẫm mĩ biết sử dụng tiếng việt công cụ để tư giao tiếp Hơn ,luật giáo dục đặt cho ngành GD nhiệm vụ quan trọng đổi mạnh mẽ phương pháp giảng dạy Vì GV dạy ngữ văn ,tôi bước áp dụng phương pháp cải tiến giảng dạy theo hướng tích cực ,và phương pháp hình thức hoạt động nhóm Với phân mơn văn học ,hoạt động nhóm môi trường thuận lợi để HS bàn bạc vấn đề nội dung ,ý nghĩa văn , biện pháp tích cực để khai thác hướng khác cảm nhận văn chương Về mặt xã hội hoạt động nhóm góp phần phát triễn quan hệ ngoại giao ,kĩ giao tiếp cá nhân , rèn kĩ hợp tác tương hỗ giúp HS tự tin Về mặt giáo dục hoạt động nhóm có ích việc phát triễn kĩ trí tuệ bậc cao suy luận giải vấn đề nan giải Hơn ,qua thảo luận nhóm thấy HS có nhiều câu trả lời, nhiều giải pháp , nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác cho vấn đề Từ thấy độc lập ,tự chủ HS Thấy tác dụng ý nghĩa hình thức hoạt động nhóm nên q trình dạy văn tơi áp dụng hình thức hoạt động nầy thấy HS học tập sơi nỗi ,có nhiều hứng thú Các em chủ động khai thác kiến thức điều khiển nhận thức khả diễn giải, hùng biện, ứng phó lúc cần thiết Từ thực tiễn đó, tơi mạnh dạn viết lại điều thực với đề tài : “Vận dụng hình thức hoạt động nhóm vào phân mơn văn học để nâng cao tính tích cực cho HS "

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Trong trình áp dụng hình thức hoạt động nhóm vào tiết dạy, thân thực biện pháp sau :

a Chuẩn bị :

(2)

b.Quản lí :

Một học khơng có đối thoại học chết ,nhưng khơng phải tranh luận hoạt động nhóm mà làm cho lớp ồn tính nghiêm túc tiết học Vì GV phải biết quản lí để vừa phát huy tính tư ,độc lập ,tự chủ, sáng tạo HS,vừa làm cho khơng khí lớp học sơi nỗi ,thậm chí căng thẳng ,quyết liệt để đến cách hiểu thống chiếm lĩnh tác phẩm mà lớp học trật tự Trước hết GV cần chia nhóm nhỏ, bàn hai bàn nhóm Nhóm nhị thuận lợi GV theo dõi sát đối tượng lại dễ phát nắm lực học tập thành viên nhóm vướng mắc HS.Khơng nên có chênh lệch ,mất cân đối nhóm ,mà nhóm nên có đối tượng giỏi, ,tb, yếu

c Hình thức hoạt động nhóm:

Mỗi nhóm có nhóm trưởng để ghi lại tất ý kiến thành viên nhóm ,sau nhóm thảo luận ,tổng hợp ,khái quát đưa kết luận chung Việc thảo luận nhóm cần đạt mục đích thành viên nhóm hiểu nắm cách giải vấn đề,sao cho GV hay nhóm khác kiểm tra thành viên nhóm trả lời Trong q trình thảo luận việc trao đổi thành viên nhóm nhóm trao đổi với với GV GV cần theo dõi ,kích thích ,gợi mở suy nghĩ cho em, cần khai thác triệt để ý kiến khía cạnh khác ,phát huy tính mạnh dạn ,tự tin, sơi nỗi Sau nhóm có ý kiến GV yêu cầu đại diện trình bày ý kiến nhóm vấn đề thảo luận ,các nhóm khác bổ sung ,khẳng định ý kiến nhóm hay đưa ý kiến khác GV đặt thêm tình sư phạm chí trái ngược để lôi kéo HS vào tranh luận sôi nỗi Trong thảo luận có nhiều ý kiến khác ,nhưng điều khiển GV với định hướng đề cương thông tin xoay quanh nội dung chủ đề thảo luận Trên sở ý kiến nhóm ,GV tiến hành loại bỏ ý kiến sai ,khái quát xác hóa kiến thức nội dung chủ đề thảo luận GV sử dụng phương pháp bổ trợ phương tiện , mơ hình hóa nội dung học tập ,tranh ảnh hay tư liệu nhằm làm sáng tỏ thêm Trong thảo luận xuất vấn đề khơng phù hợp với chủ đề thảo luận ,hoặc ý kiến HS khác với ý kiến GV ,GV giải buổi thảo luận ,hoặc ghi chép lại ý kiến giải vào dịp thích hợp Khi thảo luận tất nhóm nên giải vấn đề để GV có sở để so sánh Nếu GV ghi lại ý kiến nhóm lên bảng để lấy ý kiến đánh giá chung ,sau xác lại đưa kết luận khái quát

d Câu hỏi thảo luận nhóm :

- Câu hỏi phải vừa sức với HS : Trong thời hạn tiết học ta nên có hai câu hỏi thảo luận nhóm Câu hỏi phải bám sát nội dung ,giá trị văn phù hợp với lực HS ,vừa sức giải tập thể nhóm Câu hỏi khơng nên q dễ, dễ lãng phí thời gian ,cịn q khó gây tranh cải ,ồn ,mất trật tự

(3)

mỗi tiết học buộc phải có câu hỏi thảo luận nhóm mà áp đặt nhiều câu hỏi làm khơng khí văn chương tan lỗng , làm cho tiết văn trở nên khơ khan , rời rạc, giống tiết khoa học tự nhiên Làm điều nầy khó vị q trình dạy học người GV vừa phải ni dưỡng khơng khí văn học ,vừa đảm bảo tính tích cực tích hợp, người GV phải nhạy cảm trình đặt câu hỏi để nâng cao cảm xúc văn học cho HS

Một số ví dụ câu hỏi thảo luận nhóm :

+ Câu hỏi hình tượng văn học chứa nhiều tầng ý nghĩa khó nắm bắt : Tác phẩm ,hình tượng văn học có giá trị thường đa nghĩa ,khó tiếp cận cắt nghĩa cách thấu đáo ,ta cần có câu hỏi để HS nhận tầng nghĩa sâu xa dạy thơ"Con Cò " Chế Lan Viên (CLV) ta hỏi " Hình ảnh cị hai ca dao mà tác giả đưa vào thơ có mối quan hệ với cị – hình ảnh trung tâm thơ ?

Tại CLV lại chọn hình ảnh cị để gởi gắm cảm xúc mà khơng phải vật khác?

+ Câu hỏi để phát giá trị mâu thuẩn nội tác phẩm : Một tác phẩm nghệ thuật hàm chứa mâu thuẩn ,một khơng ăn khớp bên nội dung hình thức ,giữa biểu đạt biểu đạt Giáo viên cần cho HS thảo luận nhóm để phát lí giải thống biện chứng mâu thuẩn nầy để thể chủ đề làm nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm

+ Câu hỏi để tìm cách cảm, cách hiểu không giống hình tượng ,yếu tố nghệ thuật vấn dề phức tạp văn Ví dụ dạy : Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La - Phông - Ten "ta hỏi " Giữa BUY PHƠNG La -Phơng - Ten có nhận xét khác cừu sói – Tại sao? Vậy sai ?

+ Câu hỏi để nhận giá trị nghệ thuật độc đáo hình tượng tác phẩm câu hỏi so sánh, đối chiếu : So sánh văn học giúp người học hiểu đầy đủ góc cạnh vấn đề ,nhận đặc sắc hình tượng tác phẩm tài tác giả Hơn , biết cảm hiểu tác phẩm mắt so sánh biểu người đọc có lực Để có kĩ so sánh ,yêu cầu HS phải có kĩ khái quát, có kiến thức sâu rộng định Vd :Khi dạy thơ "Mùa xuân nho nhỏ "ta cho em thảo luận " Khát vọng cống hiến Thanh Hải có giống khác so với cống hiến anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Và quan niệm sống so với quan niệm nhà nho xưa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm ?

Như ,tùy thời điểm ,từng mức độ thời gian cho phép mà có câu hỏi thích hợp Nhưng nói với tiết dạy văn phần tổng kết luyện tập thời điểm thích hợp cho tổ chức hoạt động nhóm Sinh hoạt nhóm ngữ văn nói chung phân mơn văn học nói riêng có nhiều ưu điểm ,song có nguyên tắc gắn với đặc trưng môn nhiều yêu cầu ,điều kiện cụ thể khác Cho nên cố gắng suy nghĩ ,tổ chức để hoạt động nhóm thực có hiệu

3 Kết quả:

(4)

điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học để đạt hiệu cao Và sau tiến hành dạy học theo hình thức thảo luận nhóm tơi nhận thấy em thật tiến Qua kiểm tra định kì mức độ giỏi tăng lên hs yếu giảm rõ ràng Từ tơi rút kết luận dạy học theo hình thức thảo luận nhóm hồn tồn có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn Qua thảo luận hs hiểu nắm lớp ,khơng khí học tập sơi nỗi hào hứng ,sinh động Khảo sát ý kiến HS ,đa số em thích học theo hình thức nầy ,vì dễ hiểu ,nhanh thuộc nhớ lâu Hơn HS phát biểu chia xẻ suy nghĩ với thầy bạn ,thể trách nhiệm với nhóm, qua bồi dưỡng cho em tinh thần tập thể , biết giúp đỡ học tập Về phía GV , có gần gũi ,cởi mở với HS giúp HS phát huy hết khả để tham gia xây dựng học , giúp HS yếu tiếp thu tốt thơng qua hoạt động hợp tác ,góp phần hồn chỉnh tiết học

* * *

(5)

PHÒNG GD – ĐT NÚI THÀNH

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

Tên đề tài:

Vận dụng hình thức hoạt động nhóm vào trong phân mơn văn học để nâng cao tính tích cực cho học

sinh trung học sở.

Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Anh

Tổ : Xã Hội

Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An Năm học: 2007 - 2008

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan