THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TDCT TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT - NAM HÀ NỘI

10 229 0
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TDCT TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT - NAM HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng chất lợng nghiệp vụ thanh toán TDCT tại chi nhánh NHN 0 & PTNT - Nam Nội 2.1. Giới thiệu chung về NHN 0 & PTNT Việt Namchi nhánh Nam Nội 2.1.1. Giới thiệu chung về NHN 0 & PTNT Việt Nam Hiện nay, NHN 0 & PTNT là một trong bốn NHTM quốc danh lớn của Việt Nam. Có thể nói, đây là NHTM lớn nhất cả nớc về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ, mạng lới hoạt động và số lợng khách hàng. Ngày 26-03-1988 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp ra đời trong bối cảnh kinh tế - xã hội hết sức khó khăn. Vào những năm 1980 do hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh, chính sách cấm vận của Mỹ và đóng cửa biên giới với Trung Quốc từ năm 1979, cùng với cơ chế tập trung, bao cấp nền kinh tế đã rơi vào khủng hoảng. Năm 1990 là năm đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình đổi mới của ngành ngân hàng. Tháng 5-1990 Pháp lệnh Ngân hàng ra đời khẳng định hệ thống ngân hàng 2 cấp. Ngày 14-11-1990 đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên NHN 0 Việt Nam thành NHN 0 & PTNT Việt Nam. NHN 0 & PTNT hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM, NHN 0 & PTNT đợc xác định thêm nhiệm vụ đầu t phát triển đối với khu vực nông thôn góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Qua hơn 15 năm phát triển và trởng thành một chặng đờng không dài với biết bao gian nan thử thách, NHN 0 & PTNT đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đó là: Ngân hàng thực hiện thành công việc chuyển đổi từ Ngân hàng trong cơ chế bao cấp sang NHTM kinh doanh đa năng trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN giữ vị trí chủ đạo, chủ lực trong thị trờng tài chính nông thôn. Từ d nợ vài trăm tỷ đồng tới cuối năm 2004 d nợ cho vay hộ nông dân đạt trên 140.000 tỷ đồng, trong đó cho vay 9 triệu hộ trên tổng số 10 triệu hộ nông dân Việt Nam . Từ một Ngân hàng hoạt động thuần tuý trong nớc tới nay NHN 0 & PTNT đã trở thành một Ngân hàng có vị thế trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chiếm trên 10% doanh số TTQT của hệ thống Ngân hàng NHN 0 & PTNTVN cũng mở rộng kinh doanh đa năng trên 100 chi nhánh cấp I tại các tỉnh thành phố và 7 công ty độc lập hoạt động có hiệu quả. Hoạt động này chính là hớng thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ NHTM hiện đại. Cùng với quá trình phát triển của ngành, đội ngũ cán bộ nhân viên NHN 0 & PTNTVN đã trởng thành nhanh chóng với số lợng đông nhất 28.000 cán bộ nhân viên. Từ năm 1991 NHN 0 & PTNTVN đã triển khai nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, trong đó hoạt động TTQT là nòng cố từ 2 Sở giao dịch, đến nay đã triển khai trong toàn bộ các chi nhánh cấp I. Công nghệ và thiết bị Ngân hàng hiện đại cùng với đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ đã giúp Ngân hàng phát triển nhanh chóng và vững chắc các nghiệp vụ kinh doanh đôí ngoại. Lực lợng khách hàng xuất nhập khẩu qua ngân hàng ngày càng tăng và đợc đáp ứng tất cả nhu cầu về ngoại tệ và thanh toán. 2.1.2. Chi nhánh Nội quá trình xây dựng và trởng thành. Ngày nay, nền kinh tế thị trờng đang diễn ra sôi nổi và gay gắt. Sự cạnh tranh giành giật thị phần, khách hàng diễn ra ở mọi nơi, mọi ngành, mọi lĩnh vực. Ngành Ngân hàng đơng nhiên cũng không nằm ngoài vòng quay đó. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tìm mọi biện pháp có thể để mở rộng mạng lới của mình ở khắp nơi. Trớc tình hình đó Chi nháng Ngân hàng Nam Nội trực thuộc NHN 0 & PTNT Việt Nam ra đời với trụ sở chính tại C 3 Phơng Liệt - Thanh Xuân - Nội. Ngày 12-03-2001 chi nhánh đợc thành lập và khai trơng vào ngày 8-05- 2001. Chi nhánh NHN 0 & PTNT Nam Nội thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu sau: - Nhận tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các cá nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn của mọi tổ chức và dân c với nhiều hình thức khác nhau. - Cho vay hợp vốn, đồng tài trợ, thu xếp nguồn vốn cho các dự án và các ch- ơng trình đầu t. - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế: chuyển tiền, nhờ thu, mở và thanh toán L/C phục vụ khách hàng trong và ngoài nớc. - Đợc đặt quan hệ đại lý với nớc ngoài và mở tài khoản ngoại tệ ở nớc ngoài. Căn cứ vào nhiệm vụ trên, đến nay hoạt động TTQT của NHN 0 nói chung và của Chi nhánh NHN 0 & PTNT Nam Nội nói riêng đã không ngừng phát triển đa dạng với quy mô ngày càng đợc mở rộng. Bởi vậy hoàn thiện nhằm nâng cao chất lợng hoạt động TTQT phải đợc xem là nội dung quan trọng đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh NHN 0 & PTNT Nam Nội. Đến nay, Chi nhánh Nam Nội đã có 3 chi nhánh cấp 2 và 5 phòng giao dịch có trụ sở trên tất cả các quận của thành phố Nội. Mô hình hoạt động của chi nhánh Nam Nội đợc bố chí theo cơ cấu sau: Chi nhánh cấp 2 và phòng giao dịch Phòng kế toán - ngân quỹ Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ Phòng hành chính - nhân sự Phòng thanh toán quốc tế Phòng nguồn vốn - kế hoạch tổng hợp Phòng thẩm định Phòng kinh doanh Ban giám đốc Có thể nói chi nhánh ra đời trong một hoàn cảnh khá thuận lợi. Đó là nền kinh tế thị trờng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động đúng với năng lực. Hơn nữa, chi nhánh còn có sự trợ giúp vô cùng to lớn của NHN 0 & PTNT. Mặc dù mới đi vào hoạt động đợc hơn 3 năm nhng chi nhánh cũng đã thu đợc một số thành công nhất định. 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Năm 2001, ngay từ khi thành lập chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn và hoạt động trọng tâm. Với nhiều điều kiện của một ngân hàng đóng trên địa bàn thành phố Nội, chi nhánh đã năng động tìm các biện pháp huy động tiền gửi dân c, tận dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, tổ chức kinh tế có nguồn vốn lớn, rẻ. Thực hiện dịch vụ thu chi tiền mặt tại chỗ đối với các đơn vị có thu chi lớn và thờng xuyên. Ngoài ra chi nhánh còn tăng cờng tìm kiếm, tiếp cận để phục vụ các dự án đầu t trong và ngoài nớc. Do vậy, tốc độ tăng tài sản của chi nhánh rất nhanh và ổn định cao, thể hiện: Nguồn vốn năm 2001 là 635 tỷ đồng, năm 2002 đạt 1.000 tỷ đồng, đến năm 2003 đạt 2.550 tỷ đồng tăng 1.550 tỷ đồng đạt 185% kế hoạch năm. Năm 2004 đạt 3.700 tỷ đồng tăng 45% so với năm 2003. Bảng 2.1.2.1. Tổng nguồn vốn huy động năm 2004 Đơn vị: Triệu VND STT Chỉ tiêu Năm 2004 Tăng giảm so với năm 2003 TĐ % Tổng nguồn vốn 3.784,272 1,233,986 48,4% 1 Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền 3.784,272 1,233,986 48,4% - Nguồn vốn nội tệ 3,061,582 959,789 45,7% - Nguồn vốn ngoại tệ QĐNVĐ 722,690 274,188 61,1% 2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 3,784,272 1,233,986 48,4% - Nguồn vốn không kỳ hạn 720,120 407,628 130,4% - Nguồn vốn có kỳ hạn dới 12T 1,444,878 805,016 125,8% - Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12T trở lên 1,619,274 132,977 8,9% TĐ: + NV có KH từ 12T đến < 24T 1,033,795 (45,546) -4,2% + NV từ 24T đến dới 60T 585,479 178,523 43,9% 3 Cơ cấu NV theo tự lực 3,784,272 1,233,986 48,4% - Nguồn huy động hộ TW 432,819 (772) -0,2% - Nguồn huy động tại địa phơng 3,351,453 1,234,758 58,3% + Nội tệ 2,665,636 1,005,408 60,6% + Ngoại tệ 685,815 229,348 50,2% 4 Phân loại theo NV 3,784,272 1,233,986 48,4% - Tiền gửi dân c 1,121,080 265,458 31,0% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 318,321 136,712 75,3% - Tiền gửi TCTD 1,224,447 373,804 43,9% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 268,029 (111,971) -29,5% - TG TCKT, TCXH 1,026,121 727,751 243,9% Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 phòng TTQT - NHN 0 & PTNT Nam Nội Năm 2004, tổng nguồn vốn là 3,784 tỷ tăng 1, 234 tỷ so với năm 2003 tốc độ tăng trởng là 48%. Thực hiện chỉ thị của TGĐ tăng cờng huy động vốn trong quý IV/2004 nguồn vốn bình quân đã tăng thêm 152 tỷ so với 15-10-2004. Trong đó: - TG dân c tăng 265 tỷ so với năm 2003 tăng 31%, tỷ trọng đạt 30%, so với KH đạt 86%. - Nguồn vốn TCTD theo chỉ đạo của NHTW đã giảm dần trong quý 3 chỉ tăng lên trong quý 4, mức tăng 374 tỷ tơng đơng 43,9%. - Nguồn vốn địa phơng: 3,351 tỷ so với KH đạt 116%. Nguồn nội tệ: so với năm 2003 tăng 60%. Nguồn ngoại tệ: tăng 229 tỷ so với năm 2003, tốc độ tăng cũng khá cao nhng so với KH giao cha đạt vì KH 2004 giao quá cao (tăng 90%)> Việc mở rộng mạng lới đã có tác dụng tăng thêm nguồn tiền gửi không kỳ hạn của KH trong năm. Đạt đợc kết quả đó là do sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo, các phòng chức năng và toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh đã hăng hái thu hút khách hàng, đổi mới phong cách phục vụ, không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cung ứng do khách hàng. 2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Về hoạt động mua bán ngoại tệ, trong những năm qua tuy tình hình khan kiếm ngoại tệ luôn xảy ra song chi nhánh đã tích cực tìm nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Mua bán ngoại tệ đã mang lại lợi nhuận đáng kể trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh. Các ngoại tệ mà chi nhánh mua bán chủ yếu là: USD, GBP, UER, JPY, CHF, SEK và AUD. Bảng 2.1.2.2. Kết quả hoạt động mua bán ngoại tệ Đơn vị: USD Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2004 so với năm 2003 Số tiền Số tiền Số tiền Tăng giảm % tăng giảm - Mua ngoại tệ 23,160,316.00 47,888,972.00 77,403,422.97 29,514,450.60 62% Trong đó kết hối 10,625,166.00 32,320,128.42 - - Bán ngoại tệ 23,006,784.00 49,577,403.36 90,679,452.99 41,102,049.36 83% Trong đó bán cho Sở giao dịch 8,000,000.00 19,109,943.02 32,846,307.64 13,736,364.62 72% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2002, 2003, 2004 của phòng TTQT - NHN 0 & PTNT Nam Nội) Nh vậy doanh số mua bán ngoại tệ năm 2004 đạt hơn 168 triệu USD. Trong đó doanh số mua ngoại tệ đạt 77,4 triệu USD tăng 29,5 triệu USD so với năm 2003. Còn doanh số bán ngoại tệ đạt 90,6 triệu USD tăng 41,4 triệu USD (83%) so với năm 2003. Trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chi nhánh đã gặp phải khó khăn đó là chi nhánh có thể mua ngoại tệ từ các ngân hàng và từ các tổ chức song số ngoại tệ này chỉ bán đợc cho các tổ chức sản xuất nhập khẩu là khách hàng trực tiếp tham gia hoạt động thanh toán tại chi nhánh và cho các ngân hàng trong cùng hệ thống. Có lẽ đây chính là nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh mới chỉ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, những nhà xuất nhập khẩu cần loại ngoại tệ mà họ thanh toán tiền hàng phục vụ cho hoạt động TTQT, còn nó cha thực chất là kinh doanh ngoại tệ để thu lợi nhuận theo đúng nghĩa. Đối với hoạt động TTQT, tuy mới đi vào hoạt động đợc gần 4 năm song do chi nhánh đã tuân thủ chặt chẽ các quy trình, kỹ thuật, thao tác nghiệp vụ về tiếp nhận, quản lý, kiểm tra xử lý bộ hồ sơ thanh toán nên ít để xảy ra các sai sót cũng nh rủi ro trong thanh toán. Năm 2004, hoạt động TTQT của chi nhánh khá nhộn nhịp, đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu của khách hàng về xuất nhập khẩu, góp phần tích cực tăng trởng nguồn vốn, tín dụng, nội ngoại tệ và mở rộng nguồn thu dịch vụ. 2.2. Thực trạng chất lợng nghiệp vụ thanh toán TCTD tại NHN 0 & PTNT chi nhánh Nam Nội 2.2.1. Một số nét về nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh Để thực hiện tốt nghiệp vụ TTQT chi nhánh Nam Nội đã hội đủ các điều kiện: - Có số lợng cán bộ hiểu biết ngoại ngữ (Anh văn) và nghiên cứu TTQT đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Nhân tố con ngời là điểm sáng của phòng TTQT, là u thế của chi nhánh Nam Nội so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống. Chi nhánh có đội ngũ nhân viên trẻ tuổi và rất năng động hầu hết đều đợc đào tạo chính quy ngân hàng. Các anh chị phòng TTQT, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phòng rất am hiểu nghiệp vụ, cẩn trọng và giỏi tiếng Anh, góp phần không nhỏ trong TTQT nhanh chính xác, tạo uy tín ngày càng tăng đối với khách hàng. Thái độ phục vụ nhiệt tình cởi mở, văn minh, lịch sự, sẵn sàng t vấn cho khách hàng và các chi nhánh trực tiếp hoặc qua điện thoại, fax là điểm nổi bật tại phòng TTQT chi nhánh Nam Nội. -trang bị và sử dụng công cụ phơng tiện cần thiết. Phòng TTQT đợc trang bị khang trang và khá hiện đại, máy tính đợc nối mạng SWIFT, có máy in, điện thoại góp phần không nhỏ tới chất lợng nghiệp vụ TTQT. Về mặt tổ chức và nhiệm vụ đối với cán bộ TTQT. * Về mặt tổ chức: Phòng TTQT của chi nhánh NHN 0 & PTNT Nam Nội gồm có: Một trởng phòng, 1 phó phòng và 7 nhân viên trẻ, năng động, có khả năng phụ trách trực tiếp thanh toán L/C, nhờ thu, chuyển tiền. Phòng TTQT do giám đốc Nguyễn Văn D- ơng điều hành. * Nhiệm vụ chung đối với cán bộ làm công tác thanh toán - Nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, thể lệ, nội quy công tác hiện hành có liên quan của Nhà nớc, của ngành về công tác TTQT. - Thực thi đúng các văn bản về TTQT, ghi chép hạch toán chính xác kịp thời khách quan các sự việc phát sinh trong nghiệp vụ thanh toán, xuất nhập khẩu, tình hình quan hệ giao dịch với ngân hàng đại lý, tín nhiệm thanh toán cho thơng nhân nớc ngoài. - Tổng hợp đầy đủ số liệu về công việc mình phụ trách, lập báo cáo lên cấp trên theo đúng chế độ quy định (hàng tháng, hàng quý, tổng kết năm) - Chấp hành đúng nguyên tắc bảo mật, an toàn trong TTQT và chịu trách nhiệm hoàn toàn về phần tiến hành công việc đợc giao. Ngoài làm nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp phòng TTQT còn có nhiệm vụ: - Thực hiện theo luật của Tổng Giám đốc trong các dịch vụ TTQT. - Đào tạo hớng dẫn cán bộ của chi nhánh trong cùng hệ thống. * Trách nhiệm của từng cán bộ làm công tác TTQT - Thanh toán viên: Công việc đợc giao trực tiếp, tiếp nhận xem xét và giải quyết hồ sơ của khách hàng theo các quy định nghiệp vụ trong văn bản, thanh toán viên không ngừng nhiệm vụ trình độ nghiệp vụ của mình. - Kiểm soát viên: Kiểm tra hồ sơ do thanh toán viên chuyển đến và ký vào chứng từ đã kiểm soát. - Lãnh đạo phòng TTQT (trởng phòng): Chịu trách nhiệm giải quyết hồ sơ sau khi đã có chữ ký của thanh toán viên và kiểm soát viên. - Phó giám đốc: Đợc uỷ quyền là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng về pháp lý hồ sơ công việc, phê duyệt hoặc không phê duyệt hồ sơ của cấp dới và phải ra quyết định xử lý. 2.2.2. Tổng quan chung về hoạt động thanh toán kèm chứng từ tại chi nhánh NHN 0 & PTNT Nam Nội TTQT nói chung và thanh toán kèm chứng từ nói riêng bao giờ cũng là một nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng phức tạp. Hơn nữa hoạt động này cũng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Nghiệp vụ này đòi hỏi các thanh toán viên phải có trình độ, hiểu biết, cẩn thận và tỉ mỉ. Chi nhánh Nam Nộichi nhánh đi sau trong hoạt động TTQT song chi nhánh cũng thu đợc một số kết quả, chúng ta có thể theo dõi ở bảng sau: Bảng 2.2.2. Số lợng khách hàng tham gia hoạt động TTQT Năm 2002 2003 2004 Số lợng khách hàng (đơn vị) 41 60 96 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại phòng TTQT Năm 2001 là năm hoạt động đầu tiên của chi nhánh nên số lợng khách hàng còn ít, chỉ có 18 đơn vị. Song năm 2002 tăng lên khá nhiều với 41 đơn vị tăng 128%. Đây thực sự là một kết quả đáng mừng cho một chi nhánh mới hoạt động. Năm 2003 với đà tăng trởng của năm 2002 số lợng khách hàng là 60, tăng 19 đơn vị. Vậy năm 2002 và 2003 đã tạo một bớc ngoặt lớn cho hoạt động thanh toán của chi nhánh. Đến năm 2004, cả khách hàng và ngân hàng đều đã trở nên rất quen thuộc với nhau, số lợng khách hàng có xu hớng tăng nhanh so với các năm trớc, đã tăng 36 đơn vị tăng 60%. Ngoài việc thu hút thêm nhiều khách hàng, chi nhánh cũng đã từng bớc triển khai các phơng thức thanh toán kèm chứng từ để phục vụ khách hàng. Trong ph- ơng thức TDCT chi nhánh đã cung cấp cho khách hàng nhiều loại L/C nh không huỷ ngang, L/C đối ứng, L/C xác nhận, L/C giáp lng Nhng tại chi nhánh chủ yếu thực hiện thanh toán L/C không huỷ ngang và L/C xác nhận. Đối với thanh toán kèm chứng từ chi nhánh còn cung cấp thêm nhiều dịch vụ đi kèm nh chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu, còn chiết khấu bộ chứng từ thanh toán L/C giúp cho khách hàng quay vòng vốn nhanh cả đối với thanh toán bằng L/C và nhờ thu, chi nhánh đều phục vụ khách hàng về xuất và nhập khẩu. . Thực trạng chất lợng nghiệp vụ thanh toán TDCT tại chi nhánh NHN 0 & PTNT - Nam Hà Nội 2.1. Giới thiệu chung về NHN 0 & PTNT Việt Nam và chi nhánh. dịch vụ. 2.2. Thực trạng chất lợng nghiệp vụ thanh toán TCTD tại NHN 0 & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 2.2.1. Một số nét về nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.2.2. Kết quả hoạt động mua bán ngoại tệ - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TDCT TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT - NAM HÀ NỘI

Bảng 2.1.2.2..

Kết quả hoạt động mua bán ngoại tệ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan