Giáo Án Âm Nhạc Lớp 2 - Tiết 12

3 1.6K 5
Giáo Án Âm Nhạc Lớp 2 - Tiết 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường TH Sơn Thủy Giáo án âm nhạc khối 2 Tiết 12. - Ơn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS thuộc lời bài hát. - HS biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc. 2. Kỹ Năng. - HS hát đúng giai điệu và tập biểu diễn bài hát. - HS biết hát kết hợp với những động tác phụ họa đơn giản. 3. Thái Độ. - HS biết và biết giữ gìn các loại nhạc cụ truyền thống của Việt Nam. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Hát chuẩn xác bài hát “Cộc Cách Tùng Cheng”. - Một số động tác phụ họa đơn giản. - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh, ảnh minh họa. 2. Học sinh. - Phương tiện học tập, Sách giáo khoa, vở. - Nhạc cụ gõ (nếu có). 3. Phương pháp. - Thuyết trình. - Luyện tập. - Thực hành. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra tình hình lớp. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 1 HS hát bài hát Cộc cách tùng cheng và cho cả lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 1 Trường TH Sơn Thủy Giáo án âm nhạc khối 2 Phần Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung 1. Ơn tập bài hát: Cộc Cách Tùng Cheng. Nội Dung II. Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. • Hoạt động 1. Ơn tập bài hát Cộc Cách Tùng Cheng. - GV đàn lại giai điệu bài hát cho HS nghe. - GV hỏi 1 HS tên bài hát và tác giả. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - GV nhận xét. - GV cho HS ơn bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân và cho các em chơi ln phiên nhau trò chơi “tập làm nhạc cụ”. - GV nhận xét. - GV làm mẫu và hướng dẫn HS vài động tác phụ họa đơn giản theo nội dung bài hát. - GV cho HS thực hiện lại vài lần. - GV nhận xét. • Hoạt động 2. Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. - GV treo tranh một số nhạc cụ đã chuẩn bị lên bảng. - GV giới thiệu cho HS về tên nhạc cụ và tiếng kêu của nhạc cụ đó. - GV hỏi lại 2 đến 3 HS về tên của một số nhạc cụ đã học. - GV nhận xét. - GV cho HS tập biểu diễn bài hát Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm vừa học ln phiên nhau. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nghe và trả lời - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS ơn bài hát theo sự hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - HS chú ý GV làm mẫu và thực hiện lại. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS xem tranh. - HS lắng nghe GV giới thiệu. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 2 Trường TH Sơn Thủy Giáo án âm nhạc khối 2 4. Củng cố. - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - GV nhận xét. - Liên hệ Giáo dục. 5. Dặn dò. - Về nhà các em nhớ tập bài hát, kết hợp gõ đệm và tập làm tiếng kêu của các nhạc cụ. - Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn. - Nhận xét và kết thúc tiết học./. ---------- Ghi chú: - Giáo án này được dùng cho khối lớp 2 của điểm trường chính, điểm trường Tà Cơm và điểm trường Làng Gon. - Tất cả các bước lên lớp GV điều thực hiện như trình tự nêu trên. - Riêng đối với 2 lớp 2C (điểm trường Tà Cơm) và 2H (điểm trường Làng Gon) trong q trình lên lớp GV khơng cho HS nghe giai điệu qua đàn (vì khơng có điện) mà chỉ hát mẫu cho HS nghe và cho HS thực hiện lại. GV khơng u cầu HS phải thuộc lời và biểu diễn bài hát. - Đối với lớp 2H vì sĩ số HS q ít nên trong q trình lên lớp tuỳ theo số lượng HS mà GV có những hình thức chia tổ, nhóm cho phù hợp./. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 3 . trước bài mới để tiết sau học tốt hơn. - Nhận xét và kết thúc tiết học./. -- -- -  -- -- - Ghi chú: - Giáo án này được dùng cho khối lớp 2 của điểm trường. Sơn Thủy Giáo án âm nhạc khối 2 Tiết 12. - Ơn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS thuộc

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- HS biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc. - Giáo Án Âm Nhạc Lớp 2 - Tiết 12

bi.

ết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan