giao an hsg 2

16 261 0
giao an hsg 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 ChUYÊN Đề 5 : Chuyển động cơ học A . Bài tập :Chuyển động của một hay nhiều vật trên một đ ờng thẳng Bài 1/.lúc 6 giờ, một ngời đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc v 1 =12km/h.Sau đó 2 giờ một ngời đi bộ từ B về A với vận tốc v 2 =4km/h. Biết AB=48km/h. a/. Hai ngời gặp nhau lúc mấy giờ?nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? B/. Nếu ngời đi xe đạp ,sau khi đi đợc 2km rồi ngồi nghỉ 1 giờ thì 2 ngời gặp nhau lúc mấy giờ?nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? c. vẽ đồ thị chuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ d. vẽ đồ thị vận tốc -thời gian của hai xe trên cuàng một hệ trục tọa độ. Bài 2/.Một ngời đi xe đạp từ A đến B với dự định mất t=4h. do nữa quảng đờng sau ngời đó tăng vận tốc thêm 3km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút. A/. Tính vận tốc dự định và quảng đờng AB. B/. Nếu sau khi đi đợc 1h, do có việc ngời ấy phải ghé lại mất 30 ph.hỏi đoạn đờng còn lại ngời đó phải đi vơí vận tốc bao nhiêu để đến nơi nh dự định ? Bài 3/. Một ngời đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc v 1 =5km/h. sau khi đi đợc 2h, ngời đó ngồi nghỉ 30 ph rồi đi tiếp về B.Một ngời khác đi xe đạp khởi hành từ A (AC >CBvà C nằm giữa AB)cũng đi về B với vận tốc v 2 =15km/h nhng khởi hành sau ngời đi bộ 1h. a. Tính quãng đờng AC và AB ,Biết cả 2 ngơì đến B cùng lúc và khi ngời đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì ngời đi xe đạp đã đi đợc 3/4 quãng đờng AC. b * .Vẽ đồ thị vị trí và đồ thị vận tốc của 2 ngời trên cùng một hệ trục tọa độ c. Để gặp ngời đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ,ngời đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu? Bài 4/. Một thuyền đánh cá chuyển động ngợc dòng nớc làm rớt một cái phao.Do không phát hiện kịp,thuyền tiếp tục chuyển đọng thêm 30 ph nữa thì mới quay lại và gặp phao tại nơi cách chỗ làm rớt 5km. Tìm vận tốc của dòng nớc,biết vận tốc của thuyền đối với nớc là không đổi. Bài 5/. Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học với vận tốc v 1 =12km/h.sau khi đi đợc 10 ph một bạn chợt nhớ mình bỏ quên bút ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc nh cũ.Trong lúc đó bạn thứ 2 tiếp tục đi bộ đến trờng với vận tốc v 2 =6km/h và hai bạn gặp nhau tại trờng. A/. Hai bạn đến trờng lúc mấy giờ ? đúng giờ hay trễ học? B/. Tính quãng đờng từ nhà đến trờng. Giáo viên : Đinh Thế Hà 29 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 C/. Để đến nơi đúng giờ vào học ,bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?Hai bạn gặp nhau lúc mấy giờ?Nơi gặp nhau cách trờng bao xa? Bài 6/. Hằng ngày ô tô 1 xuất phát từ A lúc 6h đi về B,ô tô thứ 2 xuất phát từ B về A lúc 7h và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm,ô tô thứ 1 xuất phát từ A lúc 8h, còn ô tô thứ 2 vẫn khởi hành lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48ph.Hỏi hằng ngày ô tô 1đến B và ô tô 2 đến B lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi. Bài 7/. Hai ngời đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B.Sau 20ph 2 xe cách nhau 5km. A/. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe thứ 1 đi hết quảng đờng mất 3h,còn xe thứ 2 mất 2h B/.Nếu xe 1 khởi hành trớc xe 2 30ph thì 2 xe gặp nhau bao lâu sau khi xe thứ 1 khởi hành?Nơi gặp nhau cach A bao nhiêu km? C/.xe nào đến B trớc?Khi xe đó đã đến B thì xe kia còn cách B bao nhiêu km? Bài 8*/Vào lúc 6h ,một xe tải đi từ A về C,đến 6h 30ph một xe tải khác đi từ B về C với cùng vận tốc của xe tải 1.Lúc 7h, một ô tô đi từ A về C, ô tô gặp xe tải thứ 1lúc 9h, gặp xe tải 2 lúc 9h 30ph.Tìm vận tốc của xe tải và ô tô. Biết AB =30km Bài 9/ Hai địa điểm A và B cách nhau 72km.cùng lúc,một ô tô đi từ A và một ngời đi xe đạp từ B ngợc chiều nhau và gặp nhau sau 1h12ph. Sau đó ô tô tiếp tục về B rồi quay lại với vận tốc cũ và gặp lại ngời đi xe đạp sau 48ph kể từ lần gặp trớc a/. Tính vận tốc của ô tô và xe đạp. b/. Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp ngời đi xe đạp sau bao lâu( kể từ lần gặp thứ hai) c * /. Vẽ đồ thị chuyển động ,đồ thị vận tốc của ngời và xe (ở câu b) trên cùng một hệ trục tọa độ. Bài 10/ Một ngời đi từ A đến B.Trên 4 1 quảng đờng đầu ngời đó đi vơi vận tốc v 1 ,nừa thời gian còn lại đi với vận tốc v 2 ,nữa quãng đờng còn lại đi với vận tốc v 1 và đoạn cuối cùng đi với vận tốc v 2 .tính vận tốc trung bình của ngời đó trên cả quãng đờng Bài 11/. Cho đồ thị chuyển động của 2 xe nh hình vẽ. x(km) a. Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động. Tính thời 80 điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b. Để xe 2 gặp xe 1 bắt đầu khởi hành sau khi nghỉ thì vận tốc của xe 2 là bao nhiêu? Vận tốc xe 2 là 40 bao nhiêu thì nó gặp xe 1 hai lần. Giáo viên : Đinh Thế Hà 30 E C F (II) (I) 0 1 2 3 t(h) A Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 c. Tính vận tốc trung bình của xe 1 trên cả quảng 20 đờng đi và về. B. Gợi ý ph ơng pháp giải Bài 1. lập phơng trình đờng đi của 2 xe: a/. S 1 =v 1 t; S 2 = v 2 (t-2) S 1 +S 2 =AB v 1 t+v 2 (t-2)=AB, giải p/t t s 1, ,S 2 thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. b/. gọi t là thời gian tính từ lúc ngời đi xe xuất phát đến lúc 2 ngời gặp nhau ta có p/t S 1 = v 1 (t-1); S 2 = v 2 (t-2) ; S 1 + S 2 = AB v 1 (t-1)+ v 2 (t-2)=48 t=4,25h=4h 15ph thời điểm gặp nhau T=10h 15 ph nơigặp nhau cách A: x n =S 1 =12(4,25-1)=39km. Bài 2 a/.lập p/t: ,3/14 )3(22 = + + v AB v AB (1); AB=4v (2) giải 2 p/t (1)và (2) v=15km/h; AB=60km/h b/. lập p/t AB=4.1+(t-1-0,5)v 2 v 2 =18km/h A E C D B Bài3 a . . . . khi ngời đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ ở D thì ngời đi xe đạp đã đi mất t 2 =2h-1h=1h . Quảng đờng ngời đó đã đi trong 1h là : AE=V 2 t 2 =1.15=15km . Do AE=3/4.AC AC= .20km Vì ngời đi bộ khởi hành trớc ngời đi xe 1hnhng lại ngồi ngỉ 0,5h nên tổng thời gian nời đibộ đi nhiều hơn ngời đi xe là 1h-0,5h = 0,5h.Ta có p/t (AB-AC)/v 1 -AB/v 2 =0,5 (AB-20)/5-AB/15=0,5 AB=33,75km b.chọn mốc thời gian là lúc ngời đi bộ khởi hành từ C Vị trí của ngời đi bộ đối với A: Tại thời điểm 0h :X 0 =20km Tại thời điểm 2h: X 01 =X 0 +2V 1 =20+2. 5=30km Tại thời điểm 2,5h: X 01 =30km Sau 2,5 h X 1 = X 01 +(t-2,5)v 1 . Giáo viên : Đinh Thế Hà 31 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 Vị trí của ngời đi xe đối với A: X 2 =v 2 (t-1). Ta có bảng biến thiên: Biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng của x, t len hệ trục tọađộ đề các vuông góc với trục tung biểu diễn vị trí, trục hoành biểu diển thời gian chuyển động ta có đồ thị nh hình vẽ Bảng biến thiên vận tốc của 2 xe theo thời gian T giờ 0 1 2 2,5 3 V 1 km/ h 5 5 5-0 0-5 5 V 2 km/h 0 0- 15 15 15 15 Ta có đồ thị nh hình vẽ bên c./ để gặp ngời đi bộ tại vị trí D cách A 30km thì thời gian ngơì đi xe đạp đến D phải thỏa mản điều kiện: 2 hkmhkm v v /15/125,2 30 2 2 Bài 5 a. quảng đờng 2 bạn cùng đi trong 10 ph tức 1/6h là AB= v 1 /6=2km khi bạn đi xe về đến nha ( mất 10 ph )thì bạn đi bộ đã đến D :BD=v 2 /6=6/6=1km k/c giữa 2 bạnkhi bạn đi xe bắt đầu đuổi theo : AD=AB+BD=3km thời gian từlúc bạn đi xe đuổi theođến lúc gặp ngời đi bbộ ở trờng là: t=AD/(v 1 -v 2 )= 3/6=1/2h=30ph tổng thời gian đi học:T=30ph+2.10ph=50ph trễ học 10 ph. A B C D b. quãng đờng từ nhà đến trờng: AC= t. v 1 =1/2.12=6km c.* gọi vận tóc của xe đạp phải đi saukhi phát hiện bỏ quênlà v 1* ta có: quảng đờng xe đạp phải đi: S=AB+AC=8km 8/12-8/v 1* =7h10ph-7h v 1* =16km/h * thời gian để bạn đi xe quay vễ đến nhà: t 1 = .AB/v 1* =2/16=0,125h=7,5ph. khi đó bạn đi bbộ đã đến D 1 cách A là AD 1 = AB+ v 2 .0,125=2,75km. *Thơi gian để ngời đi xe duổi kịpngời đi bộ: t 2 =AD 1 /(v 1* -v 2 )= 0,275h=16,5ph Thời điểm gặp nhau: 6h20ph+ 7,5ph + 16,5ph + 6h 54ph * vị trí gặp nhau cách A: X= v 1* t 2 =16.0,125=4,4km cách trờng 6-4,4=1,6km. Giáo viên : Đinh Thế Hà T 0 1 2 2,5 3 X 1 20 25 30 30 32,5 X 2 0 0 15 22,5 30 32 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 Bài 6.gọi v 1 ,v 2 là vận tốc cũae 1 và xe 2 ta có: thờng ngày khi gặp nhau, xe1 đi đợc t 1 -9-6=3h, xe 2 đi đợc t 2 = 9-7=2h p/t v 1 t 1 + v 2 t 2 =AB hay 3 v 1 +2v 2 =AB (1) hôm sau,khigặp nhau, xe 1 đã đi mất t 01 = 1,8h,xe 2 đã đi mất t 02 = .2,8h. p/t v 1 t 01 + v 2 t 02 =AB hay 1,8v 1 +2,8v 2 =AB (2) từ (1) và (2) 3v 1 = 2v 2 .(3) từ (3) và (1) t 1 =6h, t 1 =4h thời điểm đến nơi T 1 =6+6=12h, T 2 = 7+4=11h Bài 7. gọi v 1 , v 2 lần lợt là vận tốc của 2 xe.khi đi hết quảng đờng AB, xe 1 đi mất t 1 =3h, xe 2 đi mất t 2 =2h . ta có p/t v 1 t 1 =v 2 t 2 =AB v 1 /v 2 =t 2 /t 1 =2/3 (1) mặt khác st vv = )( 21 v 1 -v 2 =5:1/3=15 (2) từ (1) và (2) v 1 =30km/h,v 2 =45km/h b quảng đờng 2 xe đi trong thời gian t tính từ lúc xe 1 bắt đầu xuất phát S 1 = v 1 t=30t, S 2 =v 2 (t-0,5)=45t-22,5 Khi 2 xe gặp nhau: S 1 =S 2= t=1,5h Nơi gặp nhau cách A là x=s 1 =30.1,5=45km c. đáp số 15km. Bài 8. gọi vận tốc ô tô là a, vận tốc xe tải là b. Khi ô tô gặp xe tải 1 xe tải 1 đã đi mất 3h, xe ô tô đã đi mất 2h. vì quảng đờng đi bằng nhau nên: 3.a=2.b (1) Khi ô tô gặp xe tải 2 thì xe tải 2 đã đi mất 3h,còn ô tô đi mất 2,5 h. vì ô tô đi nhiều hơn xe tải một đoạn AB=30km nên : 2,5b-3a=30 (2) từ (1) và (2) a=40km/h, b=60km/h. Bài 9 A D C B Từ khi xuất phát đến lần gặp nhau thứ nhất : (tv 1 +v 2 ) =AB/t 1 =72:1,2=60km/h (1) Từ lần gặp nhau thứ nhất ở C đến lần gặp nhau thứ 2 ở D ô tô đi đợc quảng đờng dài hơn xe dạp là (v 1 -v 2 ). 0,8=2.CB (v 1 -v 2 ).0,8=2.v 2 .1,2 v 1 =4v 2 (2) Từ 1 và 2 v 1 =48km/h, v 2 =12km/h b. khi gặp nhau lần thứ 3 tổng quảng đờng hai xe đã đi là 3.AB p/t:( v 1 +v 2 )t=3.AB t= . Giáo viên : Đinh Thế Hà 33 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 c. bảng biến thiên vị trí của 2 xe đối với A theo thời gian t tính tù luc khởi hành Dạng đồ thị nh hình vẽ trên **Bảng biến thiên vận tốc của 2 xe theo thời gian tính từ lúckhởi hành T(h) 0 1 1,5 3 4,5 5 V 1 km/h 48 48 48 --48 -48 48 48 -48 -48 V 1 km/h 12 12 12 12 12 12 PHầN II: Quanghọc Chuyên đề I: Sự PHản xạ ánh sáng A/.kiến thức vận dụng : 1. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng: 2.Đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng 3.điểm sáng là giao của chùm sáng tới(vật thật) hoặc giao của chùm sáng tới kéo dài (vật ảo) 4.ảnh của điểm sáng là giao của chùm phản xạ(ảnh thật),hoặc giao của chùm phản xạ kéo dài(ảnh ảo) 5.một tia sáng SI tới gơng phẳng,để tia phản xạ từ gơng đi qua một điểm M cho trớc thì tia tới phải có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm M. 6.Quy ớc biểu diễn một chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó chùm tia sáng từ điểm S tới gơng giới hạn bởi 2 tia tới đi sát mép gơng,chùm tia giới hạn tơng ứng có đờng kéo dài đi qua ảnh của S. 7.có 2 cách vẽ của một điểm sáng: a.Vận dụng tính chất đối xứng của vật và ảnh qua mặt gơng. b.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và kiến thức 4 ở trên. 8.có 2 cách vẽ tia phản xạ của một tia tới cho trớc: a. Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng:vẽ pháp tuýến,đo góc tới,vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới. b.Vận dụng kiến thức 4 ở trên: Vẽ ảnh của điểm sáng,vẽ tia phản xạ có đờng keó dài đi qua ảnh của điểm sáng. (Tơng tự củng có 2 cách vẽ tia tới của một tia phản xạ cho trớc) 9.ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật,do đó để vẽ ảnh của một vật ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi nối lại. Giáo viên : Đinh Thế Hà T 0 1,5 3 4,5 X 1 0 72 0 72 X 2 72 54 36 18 34 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 10.Trong hệ gơng ánh sáng có thể bị phản xạ nhièu lần,cứ mỗi lần phản xạ thì tạo ra một ảnh của điểm sáng.ảnh tạo bởi gơng lần trớc là vật của gơng ở lần phản xạ tiếp theo . ******** B. Bài tập: Bài 1 .Hai gơng phẳng G 1 , G 2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60 0 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gơng. a) Hãy nêu cách vẽ đờng đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lợt qua G 1 , G 2 rồi quay trở lại S ?. b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ? H ớng dẫn giải: a. Lấy S 1 đối xứng với S qua G 1 ; lấy S 2 đối xứng với S qua G 2 , nối S 1 và S 2 cắt G 1 tại I cắt G 2 tại J Nối S, I, J, S ta đợc tia sáng cần vẽ. b/ Ta phải tính góc ISR. Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K Trong tứ giác ISJO có 2 góc vuông I và J ; có góc O = 60 0 Do đó góc còn lại K = 120 0 Suy ra: Trong tam giác JKI : I 1 + J 1 = 60 0 Các cặp góc tới và góc phản xạ I 1 = I 2 ; J 1 = J 2 Từ đó: I 1 + I 2 + J 1 +J 2 = 120 0 Xét tam giác SJI có tổng 2 góc I và J = 120 0 Từ đó: góc S = 60 0 Do vậy : góc ISR = 120 0 Bài 2. Một ngời tiến lại gần một g- ơng phẳng AB trên đờng trùng với đ- ờng trung trực của đoạn thẳng AB. Hỏi vị trí đầu tiên để ngời đó có thể nhìn thấy ảnh của một ngời thứ hai đứng trớc gơng AB (hình vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN 2 = 1m, N 1 là vị trí bắt đầu xuất phát của ngời thứ nhất, N 2 là vị trí của ngời thứ hai. H ớng dẫn giải: Cho biết: AB = 2m, BH = 1m HN 2 = 1m. Tìm vị trí đầu tiên của ngời thứ nhất để nhìn thấy ảnh của ngời thứ hai. Giáo viên : Đinh Thế Hà 35 . N 2 (Người thứ hai) H . N 1 (Người thứ nhất) A B 90 0 I . N 2 (Người thứ hai) B H . N 1 (Người thứ nhất) A 90 0 N 2 N 1 . I Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 * Khi ngời thứ nhất tiến lại gần gơng AB vị trí đầu tiên mà ngời đó nhìn thấy ảnh của ngời thứ hai là N 1 đó chính là vị trí giao của tia sáng phản xạ từ mép gơng B (Tia phản xạ này có đợc do tia sáng tới từ ngời thứ hai đến và phản xạ tại mép gơng B) * Gọi N 2 là ảnh của ngời thứ hai qua gơng, ta có HN 2 = HN 2 = 1m. do I là trung điểm của AB nên 2 1 AB 2 1 IB == .2 = 1(m) ta thấy IBN 1 = HBN 2 do đó IN 1 = HN 2 = 1(m) Vây, vị trí đầu tiên mà ngời thứ nhất khi tiến lại gần gơng trên đờng trung trực của gơng và nhìn thấy ảnh của ngời thứ hai cách gơng 1m . Bài 3. Hai gơng phẳng G 1 ,G 2 cách nhau một khoảng là d, trên đờng thẳng song song với 2 gơng,cách G 1 một khoảng là a, có 2 điểm S và O cách nhau một khoảng là h( hình 4). a. Hãy vẽ và nêu rõ cách vẽ một tia sáng từ S đến G 1 trớc( tại I), phản xạ đến G 2 (tại J) rồi phản xạ đến O b. Tính khoảng cách IA và JB? c. Gọi M là giao điểm của SO với tia phản xạ từ G 1 . xác định vị trí của M trên SO. . Bài 4. Hai gơng phẳng G 1 ,G 2 hợp với nhau một góc .Một điểm sángS nằm cách cạnh chung O của 2 gơng một khoảng R. Hãy tìm cách di chuyển điểm S sao cho khoảng cách giữa 2 ảnh ảo đầu tiên của S tạo bởi các gơng G 1 ,G 2 là không đổi. Bài 5. Các gơng phẳng AB,BC,CD đợc xắp xếp nh hình vẽ trong đó AB=a, BC=b, S là một điểm sáng nằm trên AD, SA=b 1 a.Vẽ tia sáng từ phản xạ lần lợt trên các gơng AB, BC, CD,một lần rồi trở lại S b.Tính độ dài đờng đi của tia sáng trong hệ gơng c.Tính khoảng cách (a 1 ) từ A đến điểm tới trên gơng AB. Bài 6. Hai gơng phẳng G 1 và G 2 quay mằt phản xạ vào nhau một góc 30 0 một nguồn sáng S cố định nẳm trớc 2 gơng(hình vẽ bên). a. Nêu cách vẽ chính xác một tia sáng từ nguồn S có đờng đi phản xạ lần lợt trên mỗi gơng một lần (tại điểm tới I và E). b. Tính góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ sau cùng E R c. Từ vị trí ban đầu nói trên phải quay gơng G 2 quanh trục qua E và song song với 2 gơng một góc nhỏ nhất là bao nhiêu để: c.1: SI // E R c.2: SI E R Giáo viên : Đinh Thế Hà 36 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 Bài 7. Một khối thủy tinh hình lăng trụ,tiết diện có dạng một tam giác cân ABC.Ngời mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dới mặt AB.(h8.2) một tia sáng vuông góc với mặt AB,sau 2 lần phản xạ liên tiếp trên AC,AB thì tia ló ra vuông góc với BC. Hãy xác định góc A của khối thủy tinh đó Bài 8. ở tiệm cắt tóc ta thờng thấy có 2 chiếc gơng: một chiếc đặt ở phía trớc mặt, một chiếc đặt ở phía sau gáy mình nhng không song song.Giải thích tại sao? Gợi ý:vẽmột tia sáng xuất phát từ một điểm ở sau gáy ngời phản xạ lần lợt trên môi gơng một lần trong 2 trờng hợp: 2 gơng đặt song song và không song song. Từ hình xẽ trả lời câu hởi ở đề bài. Chuyên đề I . Sự khúc xạ ánh sáng A/ Tóm tắt lý thuyết . 1. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới .Khi gớc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngợc lại . 2. Khi ánh sáng đi từ không khí vào nớc (hoặc thủy tinh) thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ và ng- ợc lại. 3. Mắt ta nhìn thấy ảnh của một vật tạo thành do sự khúc xạ ánh sáng.khi chùm tia khúc xạ truyền vào mắt ta 4. Điểm sáng là giao của chùm sáng tới còn ảnh của S là giao của chùm tia khúc xạ B/. bài tập: 1.1 Giải thích sự tạo thành ảnh của một vật ở trong nớc. 1.2 Nhìn một hòn sỏi ở trong nớc ta thấy hòn sỏi hình nh bị nâng lên .tại sao? 1.3 Nhìn vào chiếc đũa nhúng trong một chậu nớc ta thấy chiếc đũa hình nh bị gãy ở mặt phân cách .tại sao? Chủ đề 2.Dụng cụ quang học A/. lý thuyết: 1.Thấu kính:quang tâm,trục chính, tiêu điểm, tiêu diện,tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, trục chính, trục phụ. 2. đờng đi của các tia sáng đặc biệt trong thấu kính. -Tia đi qua quang tâm truyền thẳng -Tia song song với trục chính, (hoặctrục phụ), tia ló đi qua tiêu điểmchính (hoặc phụ) -Tia đi qua tiêu điểm chính (hoặc phụ,)tia ló đi song song với trục chính (hoặc trục phụ) 3.Thấu kính hội tụ có thể cho ảnh thật hoậc ảnh ảo. -vật đặt ở ngoài tiêu điểm của thấu kính cho ảnh thật, ngợc chiều với vật.vật ở xa vô cùng cho ảnh ở tiêu điểm, vật tiến lại gần tiêu điểm thì ảnh tiến ra xa thấu kính. Vật ở tiêu điểm ảnh ở xa vô cùng -Vật ở trong tiêu điểm, cho ảnh ảo cùng chiều,lớn hơn vật. Khi vật ở sát thấu kính ảnh trùng với vật(ở sát thấu kính). (chú ý :vật ẩnh luôn di chuyển cùng chiều) 4. Thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều,nhỏ hơn vật. 5.Sơ đồ tạo ảnh của vật bởi hệ thấu kính: L 1 L 2 L 3 L 4 Giáo viên : Đinh Thế Hà 37 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 S S 1 S 3 S 4 ảnh tạo bởi dụng cụ thứ nhất làvật của dụng cụ thứ 2 . 6.ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm sáng trên vật. Do đó để vẽ ảnh của một vật sáng ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt rồi nối chúng lại. ( chú ý: nếu một vật vừa nầm trong tiêu điểm vừa nằm ngoài tiêu điểm thì ảnh của vật gồm hai phần :ảnh ảo và ảnh thật do đó làm nh trên có thể sai). Ví dụ 6.Điểm sáng là giao của chùm sáng tới phân kỳ, điểm vật ảo là giao của chùm tới hội tụ kéo dài(ở phía sau dụng cụ quang học).giao của chùm sáng ló hội tụ là ảnh thật,giao điểm của chùm ló phân kỳ là ẩnh ảo ứng dụng của thấu kính - Kính lúp:muốn quan sất ảnh ảo của vật bằng lúp phải đặt vật ở trong tiêu điểm của thấu kính. B /. Luyện tập: 1.1: Vẽ tiếp đờng đi của một tia sáng cho trớc a F o F F F F F ( H-1) (h-2) (h-3 F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F O F 1.2.Vẽ ảnh của điểm S tạo bơỉ hệ quang học sau .S S. S. F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F O F ( hình 2.1) (hình 2.2) (hình 2.3) 1.3.Vẽ đờng đi của một tia sáng từ điểm S qua hệ quang học rồi đi đến điểm I S. S. S. L G F 1 F 12 .I F 2 F 1 F 1 F 2 .I F 2 F .I F L 1 L 2 L 1 L 2 (hình3.1) (hình 3.2) (hình 3.3) L G S. S. . . . . F .I I. (hìng3.4) (hình 3.5) 1.4.Vẽ ảnh của một vật sáng taọ bởi thấu kính hoặc một hệ quang học: Giáo viên : Đinh Thế Hà 38 [...]... gian un cng lõu thỡ nhit to ra cng ln Do ú: Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k l h s t l no ú) Ta suy ra: kt1 = ( m1c1 + m2 c 2 ) t ; kt2 = ( 2m1c1 + m2 c 2 ) t Lp t s ta c : t2 2m1c1 + m2 c 2 m1c1 m1c1 = =1+ hay: t2 = ( 1+ )t t1 m1c1 + m2 c 2 m1c1 + m2 c 2 m1c1 + m2 c 2 1 39 Giáo viên : Đinh Thế Hà Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 420 0 Vy : t2 =(1+ 420 0 + 0,3.880 ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phỳt Bi 2: ... ==c1(m0+m1).(t1-t3) Qthu=m2c2.(0-t2)+ m2+m2c1.(t3-0) Ta cú Qto=Qthu c1.(m0+m1).(t1-t3)=m2c2.(0-t2)+ m2+m2c1.(t3-0) 42 Giáo viên : Đinh Thế Hà Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 c1.(m0+m1).(t1-t3)=-m2c2t2+ m2+m2c1t3 Thay s vo ta c: 375m2=(0,4+m1).63 T (2) v (4) ta c: m1= 0,19932kg m2= 0,10068kg Thay m1 va m2 vo (1) =>ta c tx=9,970C Bài 10 Mun cú 100 lớt nc nhit 350 C thỡ phi bao nhiờu lớt nc ang sụi vo... Bit nhit hoỏ hi ca nc l 2, 3.106 J/kg , nhit núng chy ca nc ỏ l 3,4.105 J/kg (5) Hớng dẫn giải Nu hi nc ngng t ht , nú to ra nhit lng : Q1 = L.m1 = 2, 3.106.0,3 = 6,9.105 (J) Nhit lng cn nc ỏ núng chy ht: Q2 = m2 =0,5.3,4.105= 1,7.105 (J) Q1> Q2 chng t nc 1 núng chy ht Nhit lng Q2 cn thit lm nc t t2 núng ti t1: Q2=c.m(t1-t2)= 420 0.0,5.100 =2, 1.105 (J) Q2+Q2=3,8.105 (J) Vy Q1>Q2+Q2 Chng t nc núng ti c... nhụm khi lng m 2 = 300g thỡ sau thi gian t1 = 10 phỳt nc sụi Nu dựng bp trờn un 2 lớt nc trong cựng iu kin thỡ sau bao lõu nc sụi ?(Bit nhit dung riờng ca nc v nhụm ln lt l c 1 = 420 0J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K Bit nhit do bp du cung cp mt cỏch u n Hớng dẫn giải: Gi Q1 v Q2 l nhit lng cn cung cp cho nc v m nhụm trong hai ln un, ta cú: Q1 = ( m1 c1 + m2 c 2 ) t ; Q2= ( 2m1c1 + m2 c 2 ).t (m1, m2 l khi lng... gian đun sôi nớc là: t = P0 0,88 1100.0,88 b) Khi sử dụng bếp ở hiệu điện thế U = 180V thì công suất của bếp là: 2 0 ,25 0 ,25 0 ,25 2 U2 U2 U 180 P = = 2 = ữ P 0 = ữ 1100 736,36(W ) R U0 22 0 U0 P0 , Giáo viên : Đinh Thế Hà 0,5 41 0,5 Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9 Công suất có ích của bếp: P co i ch = 0,88.P = 0,88.736,36 648(W ) Nhiệt lợng có ích truyền cho ấm trong thời gian... : m= Q2 + Q '2 1, 7.105 + 2, 1.105 = = 0,165 Kg 2, 3.106 Khi lng nc cú trong bỡnh khi ú l: M=m2 +m = 0,5+0,165= 0,665 Kg=665g Bài 9.:Trong mt bỡnh nhit lng k ban u cú cha m0=400g nc nhit t0 =25 0C Cho thờm mt khi lng nc l t1 =20 0C Cho thờm mt cc nc ỏ cú khi lng m2 nhit t2= -100C vo bỡnh thỡ cui cựng trong bỡnh cú khi lng M=700g nc nhit t3=50C Tỡm m1,tx,m2 ? Bit rng nhit dung riờng ca nc c1= 420 0J/kg.K,... 25 oC ti 100oC l: Q2 = mc ( t2 t1 ) = 2. 420 0.( 100 25 ) = 630000 ( J ) *Nhit lng tng cng cn thit: Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1) *Mt khỏc nhit lng cú ớch un nc do m in cung cp trong thi gian 20 phỳt ( 120 0 giõy ) l: Q = H.P.t (2) ( Trong ú H = 100% - 30% = 70% ; P l cụng sut ca m ; t = 20 phỳt = 120 0 giõy ) *T ( 1 ) v ( 2 ) : P = Q 663000.100 = = 789,3( W) H.t 70. 120 0 Bài 3 Ngời ta đổ một lợng nớc sôi... cha 2kg nc 25 oC Mun un sụi lng nc ú trong 20 phỳt thỡ m phi cú cụng sut l bao nhiờu? Bit rng nhit dung riờng ca nc l C = 420 0J/kg.K Nhit dung riờng ca nhụm l C1 = 880J/kg.K v 30% nhit lng to ra mụi trng xung quanh Hớng dẫn giải: *Nhit lng cn tng nhit ca m nhụm t 25 oC ti 100oC l: Q1 = m1c1 ( t2 t1 ) = 0,5.880.(100 25 ) = 33000 ( J ) *Nhit lng cn tng nhit ca nc t 25 oC ti 100oC l: Q2 = mc ( t2 ... trờng xung quanh b) Bếp dùng ở hiệu điện thế 180V và thời gian kể từ lúc bắt đầu đun đến khi nớc sôi là t = 29 3 giây (lợng nớc trong ấm nh ban đầu) Tính nhiệt lợng trung bình do ấm và nớc toả ra môi trờng xung quanh trong một giây 0,5 Hớng dẫn giải a) Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi nớc là: Q = Q1 + Q2 Q = (C1m1 + C2m2)(100 - 30) = 171640 (J) 0 ,25 Khi sử dụng bếp ở hiệu điện thế U 0 = 22 0V thì công... khối lợng m1=100g, NDR là C1=6000j/kg độ, Nớc có m2=500g, C2= 420 0j/kgđộ, t1 =20 0C a Tìm thời gian để đun sôi nớc b Tính khối lợng dầu hỏa cần dùng Bài 17.Ngời ta trộn hai chất lỏng có NDR, khối lợng ,nhiệt độ ban đầu lần lợt là:m1,C1,t1;; m2,C2,t2 Tính tỉ số khối lợng của 2 chất lỏng trong các trờng hợp sau: a Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ 2 gấp đôi độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ . kt 1 ; Q 2 = kt 2 ; (k l h s t l no ú) Ta suy ra: kt 1 = ( ) tcmcm + 22 11 ; kt 2 = ( ) tcmcm + 22 11 2 Lp t s ta c : = 1 2 t t 22 11 11 22 11 22 11 1 2 cmcm. H-1) (h -2) (h-3 F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F O F 1 .2. Vẽ ảnh của điểm S tạo bơỉ hệ quang học sau .S S. S. F 1 F 12 F 2 F 1 F 1 F 2 F 2 F O F ( hình 2. 1)

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan