RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

23 206 0
RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RUI RO GP TRONG THANH TON QUC T THEO PHNG THC TN DNG CHNG T 1.1. Thanh toan quục tờ va vai tro cua thanh toan quục tờ 1.1.1. Khai niờm thanh toan quục tờ Ngay nay, quan hờ quục tờ gia cac nc bao gụm nhiờu linh vc, nh kinh tờ,chinh tri, vn hoa, du lich trong o quan hờ kinh tờ ong vai tro chu chụt, la nờn tang cua cac quan hờ quục tờ khac. Do qua trinh hp tac kinh tờ phat triờn manh me, cac hoat ụng kinh tờ ụi ngoai ngay cang a dang va phong phu tao ra nhu cõu chi tra va thanh toan gia cac chu thờ cac quục gia khac nhau. T o, hoat ụng thanh toan quục tờ c hinh thanh va phat triờn, c thc hiờn thong qua hờ thụng ngõn hang. Noi ờn hoat ụng thanh toan quục tờ la noi ờn hoat ụng thanh toan cua ngõn hang thng mai. Ta co thờ rut ra khai niờm: Thanh toan quục tờ la viờc thc hiờn cac nghia vu liờn quan ờn tiờn tờ phat sinh trờn c s cac hoat ụng kinh tờ va phi kinh tờ gia cac nc, ca nhõn nc nay vi nc khac, gia mụt quục gia vi tụ chc quục tờ, thụng qua quan hờ gia cac ngõn hang cua cac nc liờn quan. Quỏ trinh thanh toan co vai tro vụ cung quan trong ụi vi hoat ụng cua doanh nghiờp va ca nhõn. Phõn ln cac doanh nghiờp, tụ chc va ca nhõn ờu khụng thờ t thc hiờn thanh toan quục tờ. Nhu cõu thanh toan hụ c thc hiờn thụng qua cac ngõn hang thng mai. Thanh toan quục tờ diờn ra trờn thi trng rụng va phc tap bi khoang cach gia ngi mua va ngi ban, bi hờ thụng vn ban phap ly cua mụi nc. 1.1.2. Vai tro cua thanh toan quục tờ: 1.1.2.1. i vi nn kinh t Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì hoạt động thanh toán quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nớc. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nớc mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh trong nớc với môi trờng kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc thì vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định. Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Thanh toán quốc tế góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lu thông hàng hoá tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn. Thanh toán quốc tế làm tăng cờng các mối quan hệ giao lu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán đợc an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời t vấn cho khách hàng, hớng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán và tạo sự an toàn tin tởng cho khách hàng. Nh vậy, thanh toán quốc tế là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế phát triển. 1.1.2.2. i vi ngõn hng Thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của NH. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp NH tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một u thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trờng. Hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thơng, tài trợ thơng mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện các nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu hút đợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế với ngân hàng dới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT đợc thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lới ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nớc ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác đợc nguồn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng. Nh vậy, thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng. Trong TTQT, việc các bên tham gia lựa chọn phơng thức thanh toán là một điều kiện rất quan trọng. PTTT tức là chỉ ngời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền. Tuỳ theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên tham gia trong thơng mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau, cùng sử dụng một PTTT thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, ngời bán thu đợc tiền nhanh và đầy đủ, ngời mua nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn. Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thơng mại và TTQT, ngời ta đã thiết lập nhiều phơng thức thanh toán khác nhau. Các phơng thức thanh toán quốc tế dùng trong ngoại thơng hiện nay gồm có: phơng thức thanh toán chuyển tiền (Remittance), phơng thức uỷ thác thu (Collection), phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Trong thực tế, khi các bên mua bán cha có sự tín nhiệm nhau thì thanh toán TDCT là phơng thức phổ biến, đợc các bên tham gia hợp đồng ngoại thơng a chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia(ngời mua, ngời bán, ngân hàng). Hiện nay ở Việt Nam và các nớc trên thế giới, thanh toán bằng th tín dụng đợc sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong nội dung tiếp theo em xin đề cập sâu về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. 1.2. Tụng quan vờ phng thc thanh toan chng t: 1.2.1. Khai niờm phng thc thanh toan tin dung chng t ( L/C) Phng thc tin dung chng t la mụt s thoa thuõn bõt ky, trong o, theo yờu cõu cua khach hang, mụt ngõn hang se phat hanh mụt bc th theo o ngõn hang cam kờt tra tiờn hoc chõp nhõn hụi phiờu cho ngõn hang bụ chng t thanh toan phu hp vi nhng iờu kiờn va iờu khoan quy inh. Vờ thuõt ng Tin dung Credit, c hiờu theo nghia la tin nhiờm, ch khụng phai ờ chi mụt khoan cho vay. Bi trong trng hp nha nhõp khõu ky quy 100% gia tri cua th tin dung thi khi o ngõn hang khụng cõp bõt c khoan tin dung nao cho ngi m th tin dung, ma chi cho ngi nhõp khõu vay s tin nhiờm cua minh. Ngay ca khi nha nhõp khõu khụng ky quy thi mụt khoan tin dung chi xay ra khi ngõn hang tiờn hanh tra tiờn cho nha xuõt khõu va ghi n nha nhõp khõu. T phõn tich trờn ta co thờ nhõn thõy ngõn hang khụng chi la trung gian thu hụ va chi hụ gia cac bờn ma con la ngi ai diờn cho nha nhõp khõu thanh toan tiờn hang cho ngi xuõt khõu va am bao cho nha xuõt khõu se nhõn c sụ tiờn tng ng vi hang hoa ma ho cung cõp. Bờn canh o, ngõn hang la ngi am bao cho nha nhõp khõu nhõn c lng hang tng ng vi sụ tiờn ho bo ra. Do võy co thờ noi, ngõn hang co ụ tin nhiờm rõt cao. 1.2.2. c iờm cua phng thc thanh toan tin dung chng t: 1.2.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: Nhiều người cho rằng L/C là hợp đồng kinh tế có 3 bên tham gia là người mở L/C, người thụ hưởng và ngân hàng phát hành. Nhưng do mọi yêu cầu và chỉ thị của người mở L/C đã do ngân hàng phát hành đại diện. Do đó NHPH được cả người mở và người thụ hưởng tin cậy để trực tiếp giao dịch và thỏa thuận với người thụ hưởng thay cho người mở, chứ không chỉ đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ để hưởng phí. Một thỏa thuận thay đổi L/C được nhà xuất khẩu và nhập khẩu đồng ý nhưng ngân hàng không chấp nhận thì sửa đổi đó cũng k có giá trị. Có thể nói rằng tiếng nói chính thức của người mở L/C không được thể hiện trong L/C. 1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ. Các chứng từ trong giao dịch L/C là bằng chứng về việc giao hàng của người bán, là căn cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng từ để nhà nhập khẩu có thể nhận hàng Khi nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ phù hợp thì ngân hàng mới chi trả tiền, do vậy việc nhà xuất khẩu thu được tiền hay không phụ thuộc chặt chẽ vào việc xuất trình bộ chứng từ có phù hợp không. Ngân hàng sẽ không quan tâm và không chịu trách nhiệm về thực trạng của hàng hóa dù có bất kỳ chứng từ nào khác đại diện. Khi bộ chứng từ xuất trình là phụ hợp thì ngân hàng phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu dù hàng hóa không được giao cho nhà nhập khẩu hay hàng hóa được giao không hoàn toàn đúng như trên chứng từ. Trong trường hợp hàng hóa không khớp với mô tả trên chứng từ thì hai bên mua bán phải thỏa thuận trên hợp đồng thương mại, không liên quan đến ngân hàng. Còn nếu chứng từ không phù hợp mà ngân hàng vẫn thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu thì trách nhiệm thuộc về ngân hàng. 1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Để được ngân hàng thanh toán, nhà xuất khẩu phải lập một bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện ghi rõ trong L/C. Bơỉ việc thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ nên yêu cầu phải tuân thủ chặt chẽ. 1.2.3. Các bên tham gia: 1. Người xin mở L/C (applicant): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng L/C. Người xin mở L/C thường là nhà nhập khẩu (importer), ngoài ra còn được gọi là người mở “ opener”, người mua (buyer), người trả tiền (accountee). 2. Người thụ hưởng L/C (beneficiary): là người được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C. Người thụ hưởng có những tên gọi khác nhau như nhà xuất khẩu (exporter), người bán (seller), người ký phát hối phiếu (drawer). 3. Ngân hàng phát hành (issuing bank): là ngân hàng thực hiện phát hành một L/C theo yêu cầu của người mở. Thông thường NHPH được 2 bên mua bán thỏa thuận ra quy định cụ thể trong hợp đồng. Nếu không được quy định thì người nhập khẩu có quyền lựa chọn NHPH. 4. Ngân hàng thông báo (advising bank): là ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thường là ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu. 5. Ngân hàng xác nhận ( confirming bank ): nhiều trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, NHPH sẽ yêu cầu hoặc ủy quyền cho một ngân hàng lớn có uy tín xác nhận L/C. Thông thường, NHTB được đề nghị làm ngân hàng xác nhận L/C. 6. Ngân hàng được chỉ định ( nominated bank ): là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy nhiệm khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với những quy định trong L/C thì có những chức năng như là : - Ngân hàng xác nhận - Ngân hàng trả tiền, thanh toán cho người thụ hưởng. - Ngân hàng chiết khấu, chiết khấu bộ chứng từ. - Ngân hàng chấp nhận, chấp nhận hối phiếu kỳ hạn. Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của ngân hàng được chỉ định giống như NHPH khi nhận được bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi đến. 1.2.4. Quy trình nghiệp vụ L/C: Tr×nh nghiÖp vô thanh to¸n L/C. (3) (6) (7) (2) (8) (9) (4) (6) (7) (1) (5) Bước 1: Hai bên mua bán ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán theo phương thức L/C. Bước 2: Sau khi ký kết hợp đồng, nhà nhập khẩu chủ động làm đơn theo mẫu và giấy tờ cần thiết liên quan đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu ngân hàng mở một L/C theo đúng các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, cho người xuất khẩu hưởng. Bước 3: Căn cứ vào các giấy tờ và đơn xin mở L/C, nếu ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu đồng ý thì sẽ tiến hành lập L/C và thông qua ngân hàng đại lý của mình tại nước người xuất khẩu ( NHTB )để thông báo về việc phát hành L/C và chuyển L/C cho người xuất khẩu. Sau đó ngân hàng sẽ gửi bản gốc cho NHTB. Bước 4: Sau khi nhận được gản gốc L/C từ ngân hàng phát hành, NHTB sẽ kiểm tra độ xác thực của L/C và gửi bản gốc cho nhà xuất khẩu. Ng©n hµng th«ng b¸o (Advising Bank) Ng©n hµng ph¸t hµnh (Issing Bank) Ngêi thô hëng (Benificiary) Ngêi yªu cÇu më L/C (Applicant) Bc 5: Ban gục ờn tay nha xuõt khõu, nờu chõp nhõn nhng iờu khoan ghi trong L/C nha xuõt khõu se tiờn hanh giao hang. Con trong trng hp khụng chõp nhõn thi phai ờ nghi nha nhõp khõu thụng qua NHPH sa ụi bụ sung L/C cho phu hp vi hp ụng ngoai thng. Bc 6: Sau khi giao hang, nha xuõt khõu phai lõp ngay mụt bụ chng t theo yờu cõu cua L/C ờ sau o xuõt trinh bụ chng t hp lờ cho NHPH ờ c tra tiờn. Bc 7: Khi nhõn c bụ chng t, NHPH se tiờn hanh kiờm tra bụ chng t. Nờu thõy phu hp vi L/C thi se tra tiờn cho nha xuõt khõu. Con trong trng hp nhõn thõy bụ chng t co sai sot so vi nụi dung cua L/C thi ngõn hang se t chụi thanh toan va gi tra bụ chng t cho nha xuõt khõu. Bc 8: NHPH chuyờn bụ chng t cho nha nhõp khõu ờ oi tiờn. Bc 9: Nha nhõp khõu khi nhõn c bụ chng t do NHPH chuyờn ờn phai kiờm tra bụ chng t, nờu thõy phu hp vi L/C thi chõp nhõn thanh toan. Con trong trng hp thõy khụng phu hp thi co quyờn t chụi tra tiờn. 1.2.5. Th tin dung: 1.2.5.1. Khai niờm: Th tin dung la mụt phng tiờn khụng thờ thiờu trong phng thc thanh toan tin dung chng t. Muụn thc hiờn viờc thanh toan tin dung chng t cõn phai m th tin dung. Th tín dụng là một bức th do Ngân hàng lập ra trên cơ sở yêu cầu của khách hàng, trong đó Ngân hàng cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung th tín dụng. 1.2.5.2. Nụi dung cua th tin dung: Th tin dung c hinh thanh trờn c s hp ụng mua ban nhng sau khi c thiờt lõp no lai hoan toan ục lõp vi hp ụng mua ban. Th tin dung bao gụm : (1) Số hiệu L/C, địa điểm phát hành và ngày phát hành. (2) Số tiền của L/C: Số tiền của L/C vừa được ghi bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Nếu có sự khác nhau thì người thụ hưởng phải làm thủ tục tiến hành sửa đổi L/C. (3) Thời hạn hiệu lực và địa điểm xuất trình L/C: Là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu sau khi nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những điều quy định của L/C. (4) Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau tùy thuộc vào quy định trong hợp đồng. Nếu trả tiền ngay thì thời hạn trả tiền ngay phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. Nếu trả tiền sau thì thời hạn trả tiền sau có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nhưng hối phiếu hay chứng từ được xuất trình để chấp nhận thanh toán trong thời hạn hiệu lực của L/C. (5) Ngày giao hàng: ngày giao hàng được quy định cụ thể trong hợp đồng và có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C. (6) Những nội dung về hàng hóa: cũng được ghi vào L/C như tên hàng, số lượng, trọng lượng, phẩm chất… (7) Những nội dung về cách vận chuyển , giao nhận hàng hóa. (8) Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu xuất trình: là nội dung quan trọng và không thể thiếu trong L/C vì đó là bằng chứng chứng mình nhà xuất khẩu đã giao hàng theo quy định. Nếu bộ chứng từ là phù hợp thì nhà xuất khẩu sẽ được trả tiền bởi ngân hàng chỉ thực hiện nghĩa vụ thanh toán dựa trên bộ chứng từ chứ không dựa vào hàng hóa. (9) Sự cam kết trả tiền của NHPH : nó ràng buộc trách nhiệm của NHPH, ngân hàng này buộc phải thanh toán cho nhà xuất khẩu khi nhận được bộ chứng từ hợp lệ. ( 10) Một số nội dung đặc biệt khác. ( 11) Chữ ký của ngân hàng mở L/C. 1.2.5.3. Phân loại ( theo loại hình ) a. L/C có thể hủy ngang ( revocable L/C) là L/C mà sau khi mở, nhà nhập khẩu có thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không cần có sự chấp thuận hoặc thông báo trước cho bên nhà xuất khẩu. Nhưng muốn sửa đổi hoặc hủy bỏ thì phải tiến hành trước khi nhà xuất khẩu giao hàng hoặc xuất trình bộ chứng từ cho NHTB vì nếu hủy bỏ sau khi nhà xuất khẩu giao hàng và xuất trình bộ chứng từ cho NHTB thì lệnh sửa đổi hoặc bổ sung đó sẽ không có giá trị. Đối với nhà xuất khẩu, quyền lợi của họ không được đảm bảo do L/C có thể bị sủa đổi hoặc bổ sung bất cứ lúc nào trong khi hàng hóa đang trên đường vận chuyển, do đó loại L/C này hầu như không được sử dụng. b. L/C không thể hủy ngang ( irrevocable L/C ) là L/C sau khi được mở NHPH không được phép sửa đổi hoặc bổ sung bất cứ điều khoản nào trong thời hạn hiệu lực của L/C mà không có sự đồng ý của người thụ hưởng. Đối với nhà xuất khẩu, quyền lợi của họ được đảm bảo do đó trong giao dịch thanh toán quốc tế người ta thường sử dụng loại L/C này. Do vậy mà trong một L/C không ghi chữ “ irrevocable” thì vẫn được coi là không hủy ngang trừ khi L/C được viết rõ là có thể hủy ngang. Một L/C không thể hủy ngang không có nghĩa là không thể hủy bỏ. Trong trường hợp nếu 2 bên đều chấp nhận hủy bỏ L/C thì nó sẽ trở thành vô giá trị. Một L/C muốn được hủy bỏ phải được sự chấp nhận của người thụ hưởng và NHPH. Một vài trường hợp do nhà xuất khẩu không tín nhiệm NHPH thì NHPH sẽ phải chỉ định một NHXN xác nhận trả tiền cho L/C nhà NHPH mở. L/C trong trường hợp này được gọi là L/C không hủy ngang có xác nhận. Việc xác nhận này đảm bảo cho nhà xuất khẩu vì có 2 ngân hàng đứng ra cam kết sẽ thanh toán [...]... NH là ngời gây ra rủi ro đạo đức: NH mở L/C có thể vi phạm cam kết của mình nh từ chối thanh toán hoặc trì hoãn thanh toán hoặc đứng về phía khách hàng gây khó khăn trong quá trình thanh toán 1.3.2.3 Rủi ro chính trị Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phơng thức đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế Các chủ thể tham gia trong phơng thức TDCT ở nhiều quốc gia khác nhau và... xác tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung quy định trong L/C Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể bị NH mở L/C và ngời mua bắt lỗi, từ chối thanh toán Do đó, việc lập bộ chứng từ thanh toán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau : Các chứng từ phải phù hợp với... hởng lợithì các chứng từ đó sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán vì bộ chứng từ đó mâu thuẫn với nhau Bộ chứng từ phải đợc xuất trình tại địa điểm qui định trong L/C và trong thời hạn hiệu lực của L/C Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ, thờng gặp vẫn là: + Lập chứng từ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, của hãng vận tải + Chứng từ không hoàn chỉnh... mãn, NH phát hành từ chối bộ chứng từ và không thanh toán Lúc đó, nhà NK sẽ có lợi thế để thơng lợng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK sẽ gặp bất lợi 2 Trong thanh toán TDCT, ngân hàng mở L/C đứng ra cam kết thanh toán cho ngời XK khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C, NH chỉ làm việc với các chứng từ quy định trong L/C Phơng thức thanh toán TDCT đòi hỏi... những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn ở các nớc tham gia, chứng từ bị thất lạc cũng có thể gây rủi ro trong quá trình thanh toán 1.3.2.4 Rủi ro khách quan từ nền kinh tờ Một rủi ro mà các bên tham gia phơng thức thanh toán TDCT hay gặp là sự khủng hoảng, suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng nề của các quốc gia Khi nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoái, khủng hoảng sẽ kéo theo các... ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính kỹ thuật trong quy trình thanh toán TDCT a Rủi ro đối với nhà Xuất khẩu Khi tham gia phơng thức thanh toán TDCT, nhà XK hay gặp những rủi ro sau: 1 Khi nhận đợc L/C từ NH thông báo, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện chứng từ không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp ứng đợc trong khâu lập chứng từ sau này Khi các yêu cầu... h hại trong quá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho NH phát hành 2 Khi nhà NK chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá sẽ có nguy cơ gặp rủi ro Bộ chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá Nếu nhà NK không chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lợng các loại chứng từ, cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận) mà chấp nhận bộ chứng từ có... trình bộ chứng từ mà không cần sự đồng ý của nhà XK b Rủi ro đối với nhà Nhập khẩu 1 Trong thanh toán TDCT, việc thanh toán của NH cho ngời thụ hởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá NH chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tính chất bên trong của chứng từ, cũng nh chất lợng và số lợng hàng hoá Nh vậy sẽ không... Do đó, phơng thức TDCT chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng chính trị, xã hội của các quốc gia Một sự biến động dù là nhỏ về chính trị, xã hội của một quốc gia cũng sẽ ảnh hởng tới sự vận động của tự do thơng mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêptừ đó ảnh hởng tới quá trình thanh toán Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT là những rủi ro bắt nguồn từ sự không... cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà NK không chấp nhận, thì NH không thể đòi tiền nhà NK 3 Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản do kinh doanh thua lỗ 4 Trong trờng hợp hàng đến trớc bộ chứng từ thì NH phát hành hay đợc yêu cầu chấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng . thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định. Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân .Thanh toán quốc tế. hoãn thanh toán hoặc đứng về phía khách hàng gây khó khăn trong quá trình thanh toán. 1.3.2.3. Rủi ro chính trị Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan