Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Nam Định

140 30 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Nam Định Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội – Năm 2015 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Xin chuyển lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Viện kinh tế quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các Thầy Cô truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian qua Kính chúc Thầy Cô thật dồi sức khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn đến giáo hướng dẫn TS.Trần Thị Bích Ngọc, người tận tình hướng dẫn góp ý kỹ lưỡng, giúp em hồn thành đề tài cách tốt Xin chân thành cảm ơn cô! Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, anh Đặng Văn Qn tồn thể anh chị cán cơng nhân viên Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Trong thời gian ngắn, nên đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô lãnh đạo Ngân hàng Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, người bạn đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Học viên:Nguyễn Thị Thanh Phương Lớp: CH 13A QTKD1-NĐ MSHV:CA130188 Đơn vị: Viện Kinh Tế & Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội i Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế“ Phân tích đề xuất số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu chi nhánh Nam Định” tơi nghiên cứu thực Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tơi xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tham khảo tài liệu khác Nam Định, ngày 05 tháng 08 năm 2015 Tác giả NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG ii Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KSNB 1.1.1 Lịch sử đời phát triển lý thuyết kiểm soát nội 1.1.2 Định nghĩa kiểm soát nội theo COSO 1.1.3 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Chức ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 18 1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 18 1.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.3.1 Mục tiêu kiểm soát nội hoạt động Ngân hàng thương mại 20 1.3.2 Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội hoạt động Ngân hàng 21 1.3.3 Những điểm đặc biệt thiết kế hệ thống kiểm soát nội ngân hàng 23 1.3.4 Hệ thống nguyên tắc giám sát ngân hàng ủy ban Basle 23 1.3.5 Kiểm soát nội hoạt động kinh doanh chủ yếu NHTM 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU VIỆT NAM 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu 33 iii Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Nam Định 34 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CN Nam Định 38 2.1.4 Đặc điểm Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam ảnh hưởng tới hệ thống kiểm soát nội ngân hàng TMCP Á Châu – CN Nam Định 47 2.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN NAM ĐỊNH 49 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy KSNB ngân hàng Á Châu 49 2.2.2 Môi trường kiểm soát 51 2.2.3 Cơng tác kế tốn 60 2.2.4 Các thủ tục kiểm soát 64 2.2.5 Kiểm toán nội 70 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NH TMCP Á CHÂU NAM ĐỊNH 76 2.3.1 Những kết đạt hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Á Châu Nam Định 76 2.3.2 Những tồn nguyên nhân hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Á Châu Nam Định 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 86 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 87 3.1 TÍNH TẤT YẾU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – NAM ĐỊNH 87 3.1.1 Tính tất yếu phải hồn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Việt Nam 87 3.1.2 Phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Á Châu – Nam Định 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU NAM ĐỊNH 92 iv Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm soát 92 3.2.2 Hồn thiện hệ thống kế tốn 94 3.2.3 Hồn thiện thủ tục kiểm sốt 97 3.2.4 Hoàn thiện kiểm toán nội 99 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU 103 3.3.1 Điều kiện vĩ mô 103 3.3.2 Điều kiện vi mô 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 v Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACB AICPA Ngân hàng Á Châu American Institute [of] Certified Public Accountants BP Bộ phận COBIT Bộ công cụ triển khai COSO The Committee of Sponsoring Organizations ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông Federal Reserve Bulletin Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ FEI Financial Executive Institute IT (Information Technology ) Thông tin Kỹ thuật KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KSNB Kiểm soát nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế TTTM Tài trợ thương mại WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới vi Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy ngân hàng Á Châu (ACB) Chi nhánh Nam Định 37 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức máy kiểm soát nội Ngân hàng Á Châu Việt Nam 50 Sơ đồ 3.1: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng 101 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn ACB Nam Định 39 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 40 Bảng số 2.3: Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thời điểm 31/12/2014 42 Bảng số 2.4: Số lượng thẻ phát hành ACB 44 Bảng số 2.5: Doanh số sử dụng thẻ ACB phát hành 44 Bảng số 2.6: Tình hình tốn thẻ quốc tế ACB 45 Bảng số 2.8: Huy động từ kinh tế ACB Nam Định 56 Biểu số 2.9: Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 68 Biểu số 2.10: Thẩm quyền thời hạn cho vay dự án đầu tư 69 Bảng số 3.1: Phân cấp thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng 98 Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn ACB Nam Định giai đoạn 2012-2014.[13;36] 39 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ nợ ngắn hạn trung hạn qua năm 41 Biểu đồ2.3: tỷ trọng loại tiền vay theo VND USD qua năm 2012 -2014 42 vii Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế quốc dân chứa đựng vơ tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động kinh doanh làm cho nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến bị phá sản Vấn đề đặt cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro giới hạn định, điều khơng làm cho doanh nghiệp đứng vững thương trường mà cịn có điều kiện để phát triển Vì việc thiết lập chế kiểm soát nội hữu hiệu nhằm giảm thiểu kiểm soát rủi ro cần thiết doanh nghiệp Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, khả tiềm ẩn rủi ro lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng kinh tế Do đó, hệ thống ngân hàng ví “huyết mạch” kinh tế chế kiểm sốt nội ví “thần kinh trung ương” ngân hàng thương mại Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, ngành ngân hàng Việt Nam việc hội nhập quốc tế mở nhiều hội để trao đổi, hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạch định sách tiền tệ, đề biện pháp phịng ngừa rủi ro, thách thức ngành ngân hàng khơng ít; Hệ thống ngân hàng Việt Nam phải chịu tác động mạnh thị trường tài giới, tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế làm tăng giao dịch vốn rủi ro hệ thống ngân hàng, chế quản lý ngân hàng nói chung chưa hồn thiện, tra, giám sát Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống kiểm soát nội hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nói chung NHTM cổ phần nói riêng yêu cầu thiết quan trọng để đảm bảo mục tiêu kiểm soát nội giám sát hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Á Châu – CN Nam Định, hoạt động kiểm sốt nội huy động tín dụng phân tích đánh giá chuyên sâu, coi hoạt động chủ yếu, hoạt động tạo thu nhập với tỷ trọng cao tổng thu nhập ngân hàng thương mại cổ phần nói chung NHTMCP Á Châu – Nam Định nói riêng Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu với mục đích sau: Hệ thống hố lý luận kiểm soát nội hoạt động ngân hàng - Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Á Châu – Nam Định Trên sở phân tích ưu điểm vấn đề tồn hệ thống kiểm soát nội bộ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động kinh doanh Ngân hàng Á Châu – Nam Định Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết thông lệ quốc tế kiểm soát nội + Các quy định hành Ngân hàng Nhà nước có liên quan + Nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội hoạt động kinh doanh Ngân hàng Á Châu – CN Nam Định sở: + Nghiên cứu tài liệu quy trình kiểm sốt hoạt động tín dụng, tài liệu khác có liên quan số Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn + Thảo luận với số cán bộ, kiểm toán viên nội làm việc hoạt động chủ yếu tín dụng, ngoại hối số ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn tỉnh Nam Định + Tổng hợp phân tích viết tạp chí chuyên ngành Ngân hàng, Kiểm tốn, Kế tốn, tạp chí Kinh tế phát triển chuyên gia lĩnh vực ngân hàng - tiền tệ, lĩnh vực kiểm toán Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD - Lập dự thảo báo cáo kiểm toán Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Sau kết thúc kiểm tốn, đồn kiểm tốn lập Dự thảo báo cáo kiểm toán phụ lục + Đối với kiểm toán đơn vị kênh phân phối, phụ lục lập theo mẫu: QF-Đ.03a/KTNB QF-Đ.03b/KTNB QF-Đ.03c/KTNB QF-Đ.03d/KTNB + Đối với kiểm -Việc giải trình đơn vị phải toán Khối, lập thành văn có Phịng, Ban, Trung chứng từ để chứng minh cho ý tâm Hội sở, kiến giải trình cơng ty trực thuộc Phụ lục kiểm toán lập theo - Thời gian giải trình: tối đa 02 nhóm nội ngày làm việc kể từ ngày gửi báo dung sai sót phải có cáo kiểm tốn dự thảo Nếu sau 02 đầy đủ thông ngày làm việc mà đơn vị không tin có liên quan đến phản hồi xem đơn vị đồng ý nội dung sai sót với nội dung báo cáo dự thảo nhằm đảm bảo đơn vị kiểm tốn thực - Trưởng đồn kiểm tốn xem xét việc khắc phục nội dung giải trình thời hạn - Dự thảo Báo cáo 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận kiểm tra gửi văn giải trình phản đến cho Trưởng hồi văn (nếu nhận đơn vị kiểm giải trình văn bản) cho tốn Trưởng đơn vị kiểm tốn - Văn giải trình việc Trưởng đồn có đồng ý Trưởng đơn vị không đồng ý với nội dung giải kiểm tốn trình (nếu có) - Văn phản hồi - Sau nhận phản hồi của Trưởng đoàn Đồn kiểm tốn nội dung giải kiểm tốn cho trình mà Trưởng đơn vị kiểm Trưởng đơn vị tốn khơng thống với kết kiểm tốn kiểm tốn, ý kiến khơng nội dung giải trình thống phải đính kèm (nếu có) với báo cáo kiểm tốn - Bảng tập hợp ý kiến khơng thống - Trưởng đồn gửi Phiếu yêu cầu Dự thảo báo cáo kiểm toán yêu cầu Trưởng đơn vị kiểm tốn có ý kiến Trưởng đơn vị giải trình vấn đề chưa trí với nội dung báo cáo dự thảo gửi cho Trưởng đồn kiểm tốn 2c - Dự thảo báo cáo kiểm toán phụ lục kiểm toán 118 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD với báo cáo kiểm toán QF Đ.05/KTNB - Sau Trưởng đồn kiểm tốn - Báo cáo kiểm tốn xem xét nội dung giải trình Trưởng đơn vị hoàn chỉnh báo cáo kiểm Ban KTNB phê tốn, trình báo cáo kiểm tốn cho duyệt Trưởng ban KTNB phê duyệt - Đối với nội dung mà Trưởng ban KTNB yêu cầu chỉnh sửa lại Bộ phận Tổng hợp báo cáo liên hệ với Phòng/ Bộ phận kiểm toán để yêu cầu chỉnh sửa Sau kiểm toán 2d - Sau Trưởng Ban KTNB phê duyệt Báo cáo kiểm toán, Bộ phận Tổng hợp báo cáo phát hành Báo cáo kiểm tốn thức - Dựa vào "Bảng tổng hợp lỗi nghiệp vụ" hành, báo cáo kiểm tốn phụ lục, Đồn kiểm toán ghi nhận cấp độ lỗi nội dung sai sót htống kê số lỗi theo nhân viên - Bộ phận Tổng hợp báo cáo tổng hợp tất kết thống kê lỗi nghiệp vụ phận khác Ban KTNB theo tháng/năm tính điểm trừ lỗi nghiệp vụ theo quy định 3a 3b Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khắc phục sau kiểm toán - Thực khắc phục theo quy định - Báo cáo kiểm toán gửi đến Ban lãnh đạo đơn vị có liên quan - Các lỗi ghi nhận Báo cáo phụ lục ghi nhận cấp độ lỗi - Bảng thống kê lỗi nghiệp vụ theo nhân viên (lập cho đơn vị kiểm toán) - Bảng tổng hợp kết thống kê lỗi nghiệp vụ điểm trừ lập theo tháng/năm Biện pháp giảm thiểu rủi ro (Nếu có): Chưa phát rủi ro Trách nhiệm - Trưởng Ban Kiểm toán nội chịu trách nhiệm theo dõi việc thực trì thứ tự 119 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện dẫn - Luật Tổ chức tín dụng 2010 - Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 12/9/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại - Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thông tư quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước - Quy định tổ chức hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Á Châu Tài liệu tham khảo (nếu có) CÁC LẦN HIỆU CHỈNH Ban hành lần 08/10/2009 Hiệu chỉnh lần 05/10/2010 Hiệu chỉnh lần 06/04/2011 Hiệu chỉnh lần 01/08/2011 Hiệu chỉnh lần 24/04/2012 Hiệu chỉnh lần 14/06/2012 Hiệu chỉnh lần 19/06/2013 120 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC QP-7.110.THỦ TỤC KIỂM TỐN GIÁM SÁT TỪ XA Mục đích Thủ tục quy định việc thực kiểm toán qua hình thức giám sát từ xã đơn vị toàn hệ thống Ngân hàng Á Châu (ACB) nhằm mục đích * Đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ quy định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước, sách, thủ tục, quy định thiết lập ACB * Kiểm tra, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra kiểm soát nội Nhằm cài tiến hồn thiện hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội * Kiểm tra, đánh giá tính hiệu tiết kiệm sử dụng nguồn lực Phạm vi áp dụng * Áp dụng toàn hệ thống ACB Giải thích từ ngữ quy định chung 3.1 Chữ viết tắt * ACB: Ngân hàng Á Châu * Ban KTNB: Ban kiểm soát nội * Đơn vị (đơn vị): bao gồm Khối, Phòng, Ban, Trung tâm Hội sở, Sở Giao dịch, Chi nhánh, phòng giao dịch, công ty trực thuộc * GSTX: giám sát từ xa * BP.GSTX: phận giám sát từ xa thuộc Phòng Giám sát - Ban KTNB 121 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội * BP vi tính: Bộ phận vi tính thuộc Phịng Hỗ trợ kiểm tốn - Ban KTNB * BP hành chính: Bộ phận hành chánh thuộc Phịng Tổng hợp - Ban KTNB 3.2 Kiểm toán giám sát từ xa: Là việc thực nhiệm vụ kiểm tra, xem xét, đánh giá việc thực quy trình nghiệp vụ tất đơn vị toàn hệ thóng vào quy định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước ACB Việc kiểm toán giám sát từ xa tổ chức thực tập trung Ban KTNB thơng qua tiêu chí GSTX, chương trình vi tính ứng dụng, chương trình quản lý sản phẩm - dịch vụ số trường hợp cần thiết yêu cầu đơn vị cung cấp thông tin/số liệu, tài liệu/hồ sơ Thông qua việc thực giám sát từ xa yêu cầu/cảnh báo đơn vị có liên quan 3.3 Quyền người thực kiểm toán GSTX: * Yêu cầu Trưởng đơn vị/nhân viên đơn vị xác nhận, giải trình, cung cấp thơng tin/số liệu, tài liệu/hồ sơ vấn đề liên quan đến nội dung kiểm toán GSTX thời hạn * Yêu cầu đơn vị có liên quan cấp quyền tiếp cận chương trình vi tính ứng dụng chương trình quản lý sản phẩm - dịch vụ 3.4 Quyền đơn vị: * Đơn vị phản hồi, giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung, kết kiểm toán GSTX cho người thực kiểm toán GSTX thời hạn quy định 122 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quy trình 4.1 Lưu đồ Thực iện kiểm tốn Chuẩn bị trước kiểm tốn Bước cơng việc Rủi ro nhận diện (nếu có) (*) Quy trình Đơn vị/chức danh thực Kết công việc (Yêu cầu kết cơng việc hồn thành) Tiêu chí kiểm toán GSTX xác định 1a 1b - Các nội dung kiểm tra theo tiêu chí xác định Lập mẫu biểu theo tiêu chí kiểm tốn GSTX chuyển cho BP Vi tính yêu cầu cung cấp số liệu Kiểm tra số 2a BP.GS TX Đưa tiêu chí kiểm GSTX BP.GS TX Ngưng BP Vi tính Sai sót khơng trọng yếu Khơng đạt - Biểu mẫu lập chuyển cho BP Vi tính BP.GST X Số liệu kiểm tra Sai sót không trọng yếu 2b 2c Lập thông báo cảnh báo Ký duyệt thông báo cảnh báo Chỉnh sửa 2d BP.GS TX Thông báo/cảnh báo lập Trưởng ban KTNB Thông báo/cảnh báo Trưởng ban KTNB ký duyệt BP 123 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hành Phát hành thông báo/cảnh báo Thông báo/cảnh bảo phát hành - Phản hồi xử lý đầy đủ xác 3a Đơn vị có sai sót Lập danh sách sau h hồi Kiểm tra số BP GSTX Đơn vị khơng có sai sót - Các chứng phản hồi (nếu có) phải lưu đầy đủ Đơn vị thực khắc phục Đơn vị có sai sót/đơn vị có liên quan 3b Sau kiểm tốn giám sát từ xa - Danh sách sau phản hồi lập Đơn vị khắc phục gửi hồ sơ khắc phục cho BP GSTX thời hạn, đầy đủ xác - Báo cáo khắc phục lập theo mẫu QFG01/KTNB-08.11 (có chữ ký Trưởng đơn vị đóng dấu đơn vị) 3c Theo dõi khắc phục đơn vị BP.GS TX Khắc phục theo dõi 3d Thống kê lỗi nghiệp vụ nhân BP.GS TX Bảng thống kê lỗi nghiệp vụ nhân viên lập Rủi ro nhận diện (nếu có) (*): Khơng/chưa phát rủi ro 124 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4.2 Diễn giải trình thực Q trình Bước Cơng việc 1a Đưa tiêu chí kiểm tốn GSTX Nội dung/Cách thực Kết cơng việc (yêu cầu kết hoàn thành) Việc đưa tiêu chí để thực Tiêu chí kiểm tốn kiểm toán GSTX vào GSTX xác số yếu tố sau: định - Căn vào tình hình hoạt ACB Chuẩn bị kiểm toán giám sát từ xa Thực kiểm toán giám sát từ xa - Căn vào đặc trưng sản phẩm/dịch vụ ACB - Căn vào yêu cầu Ban lãnh đạo ACB Trưởng Ban KTNĐ Lập mẫu biểu theo tiêu chí kiểm tốn GSTX chuyển cho BP Vi tính yêu cầu cung cấp số liệu - Căn vào tiêu chí xác định tài liệu quy định có liên quan, BP GSTX, lập biểu mẫu theo tiếu chí 2a Kiểm tra số liệu - Thực kiểm tra số liệu Số liệu Bp Vi tính cung cấp kiểm tra - kiểm soát - Kiểm soát kết kiểm tra số liệu 2b Lập thông báo/cảnh báo - BP GSTX lập thông báo gửi Thông báo/cảnh đơn vị kiểm toán giám sát từ báo lập xa/đơn vị có liên quan 1b - Các nội dung kiểm tra theo tiêu chí xác định - Biểu mẫu phải bao gồm - Biểu mẫu nội dung sau: điều kiện cần thiết, lập chuyển cho từ khóa nội dung chủ BP Vi tính yếu, mơ tả cột (field) cung cấp - Nội dung thông báo/cảnh báo phải nêu: nơi dung sai sót/nghi ngờ sai sót, đề nghị/kiến nghị kèm (nếu có), thời hạn phản hồi/khắc phục, thông tin người 125 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội liên hệ - Chuyển thông báo/cảnh báo cho Trưởng ban KTNB ký duyệt 2c Ký duyệt thông báo/ cảnh báo Trưởng Ban KTNB ký duyệt Thông báo/cảnh thông báo/cảnh báo báo Trưởng Ban KTNB ký duyệt 2d Phát hành thông báo/cảnh báo BP Hành chánh phát hành thông Thông báo/cảnh báo/cảnh báo Theo đó, thơng báo phát báo/cảnh báo gửi cho hành đơn vị sau: - Đơn vị có liên quan để kịp thời có nhắc nhở/cảnh báo đơn vị thuộc KPP có biện pháp giám sát tránh sai sót tương tự xảy - Đơn vị thuộc KPP có liên quan để phản hồi/khắc phục 3a Xử lý phản hồi - BP GSTX nhận xử lý phản - Phản hồi hồi đơn vị gửi theo xử lý đầy đủ thời hạn nêu thơng báo xác - Dựa phản hồi đơn - Danh sách sau vị BP GSTX lập danh sách sau phản hồi phản hồi Trong nêu ngắn gọn lập nội dung phản hồi đơn vị - Các chứng phản hồi (nếu có) phải lưu đầy đủ Sau kiểm tốn giám sát từ xa 3b Đơn vị thực khắc phục - Đơn vị có sai sót/đơn vị có liên - Đơn vị khắc quan thực khắc phục theo phục gửi hồ sơ quy định khắc phục cho BP GSTX - Sau thời hạn khắc phục nêu thời hạn, đầy đủ thông báo/cảnh báo, đơn vị chưa gửi kết khắc phục - Báo cáo khắc 126 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội toàn lỗi nghiệp vụ phát sinh ghi nhận lỗi chưa khắc phục tính điểm trừ theo quy định phục lập theo mẫu QFG01.KTNB-08.11 (có chữ ký Trưởng đơn vị dược đóng dấu đơn vị) 3c Theo dõi khắc phục đơn vị Dựa danh sách sau phản hồi Khắc phục hồ sơ khắc phục đơn vị gửi về, theo dõi BP GSTX theo dõi việc khắc phục đơn vị 3d Thống kê lỗi nghiệp vụ nhân viên Dựa theo Bảng tổng hợp lỗi Bảng thống kê lỗi nghiệp vụ, BP GSTX xác định nghiệp vụ nhân cấp độ lỗi, lập bảng thống kê lỗi viên lập nghiệp vụ nhân viên Trách nhiệm Trách nhiệm người thực kiểm toán GSTX: Người thực kiểm tốn GSTX có trách nhiệm bảo mật thơng tin, hồ sơ, tài liệu ngân hàng - khách hàng theo quy chế quản lý, sử dụng cung cấp thông tin ACB - Trách nhiệm đơn vị: + Cử nhân viên có liên quan làm việc với người thực kiểm tốn GSTX có u cầu (đúng đối tượng thời hạn yêu cầu) + Thực yêu cầu liên quan đến công việc kiểm toán GSTX theo nội dung thời hạn ghi thông báo/cảnh báo người thực kiểm toán GSTX - Trưởng Ban kiểm toán nội chịu trách nhiệm theo dõi việc thực trì thủ tục - Các cá nhân đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thực thủ tục 127 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện dẫn * Luật Tổ chức Tín dụng năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 * Nghị định số 59/2009/NĐ - CP ngày 12/9/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại * Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước v/v Ban hành Quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng * Quyết định 3161/TCQĐ-KTNB, 10 ngày 09/08/2010 v/v Ban hành Quy chế kiểm toán nội Ngân hàng Á Châu * Quyết định 4891/TCQĐ-KNTB, 10 ngày 29/11/2010 Trưởng Ban Kiểm soát v/v ban hành Quy định cấu tổ chức Ban Kiểm toán nội CÁC LẦN HIỆU CHỈNH Ban hành lần 10/08/11 Hiệu chỉnh lần 128 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGÂN HÀNG Á CHÂU BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ BẢNG XÁC NHẬN KẾT QUẢ KIỂM TOÁN (Nghiệp vụ Giao dịch) Thời gian: Tại đơn vị kiểm toán: Phía đơn vị kiểm toán: Họ tên nhân viên: Chức danh: Phía Ban KTNB: Họ tên KTV: Mục đích: Xác nhận kết kiểm tra Đồn kiểm tốn nội lưu hồ sơ kiểm toán Mã KH/Số tài Ngày giao Số chứng Nội dung cần lưu ý, Ý kiến NV phụ Stt Tên khách hàng khoản/ Số thẻ dịch từ điều chỉnh, bổ sung trách hồ sơ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Nhân viên đơn vị kiểm toán (Ký ghi đầy đủ họ tên) Trưởng đơn vị/Cấp quản lý trực tiếp (Ký ghi đầy đủ họ tên) Ý kiến Trưởng đơn vị (8) Kiểm toán viên (Ký ghi đầy đủ họ tên) Ghi chú: Cột (7) nhân viên đơn vị kiểm tốn ghi nội dung giải trình ngun nhân sai sót Cột (8) Trưởng đơn vị/Cấp quản lý trực tiếp cho ý kiến nội dung sai sót giải trình nguyên nhân nhân viên QF - Đ.02b/KTNB - 06.12 129 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGÂN HÀNG Á CHÂU BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ BẢNG XÁC NHẬN KẾT QUẢ KIỂM TỐN (Nghiệp vụ Tín dụng-Bảo lãnh) Thời gian: Tại đơn vị kiểm toán: Phía đơn vị kiểm tốn: Họ tên nhân viên: Chức danh: Phía Ban KTNB: Họ tên KTV: Mục đích: Xác nhận kết kiểm tra Đồn kiểm tốn nội lưu hồ sơ kiểm toán Stt Số tài khoản Tên khách hàng (1) (2) (3) Nhân viên đơn vị kiểm toán (Ký ghi đầy đủ họ tên) Hạn mức/Số tiền giải ngân (4) Nội dung cần lưu ý, điều chỉnh, bổ sung Ý kiến NV phụ trách hồ sơ Ý kiến Trưởng đơn vị (nếu có) (5) (6) (7) Trưởng đơn vị/Cấp quản lý trực tiếp (Ký ghi đầy đủ họ tên) Kiểm toán viên (Ký ghi đầy đủ họ tên) Ghi chú: Cột (7) nhân viên đơn vị kiểm toán ghi nội dung giải trình ngun nhân sai sót Cột (8) Trưởng đơn vị/Cấp quản lý trực tiếp cho ý kiến nội dung sai sót giải trình ngun nhân nhân viên NGÂN HÀNG Á CHÂU QF - Đ.02a/KTNB - 06.12 130 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ BẢNG XÁC NHẬN KẾT QUẢ KIỂM TOÁN (Nghiệp vụ kế toán) Thời gian: Tại đơn vị kiểm tốn: Phía đơn vị kiểm toán: Họ tên nhân viên: Chức danh: Phía Ban KTNB: Họ tên KTV: Mục đích: Xác nhận kết kiểm tra Đồn kiểm toán nội lưu hồ sơ kiểm toán Số bút Nội dung cần lưu ý, Ý kiến NV phụ Stt Loại chứng từ Ngày Số tiền toán điều chỉnh, bổ sung trách hồ sơ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Nhân viên đơn vị kiểm toán (Ký ghi đầy đủ họ tên) Trưởng đơn vị/Cấp quản lý trực tiếp (Ký ghi đầy đủ họ tên) Ý kiến Trưởng đơn vị (nếu có) (8) Kiểm toán viên (Ký ghi đầy đủ họ tên) Ghi chú: Cột (7) nhân viên đơn vị kiểm tốn ghi nội dung giải trình ngun nhân sai sót Cột (8) Trưởng đơn vị/Cấp quản lý trực tiếp cho ý kiến nội dung sai sót giải trình nguyên nhân nhân viên QF - Đ.02d/KTNB - 06.12 131 Luận văn thạc sỹ kinh tế -QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 132 ... sát, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Á Châu – Nam Định Trên sở phân tích ưu điểm vấn đề tồn hệ thống kiểm soát nội bộ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm. .. mại cổ phần Á Châu Việt Nam 87 3.1.2 Phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Á Châu – Nam Định 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ... kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Á Châu Nam Định 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 86 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIÊN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH NAM

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:32

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KSNB

      • 1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ

      • 1.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ theo COSO

      • 1.1.3. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 1.1.3.1. Môi trường kiểm soát

        • 1.1.3.2. Đánh giá rủi ro

        • 1.1.3.3. Hoạt động kiểm soát

        • 1.1.3.4. Thông tin và truyền thông

        • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại

          • 1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

            • 1.2.2.1. Chức năng trung gian tín dụng

            • 1.2.2.2. Chức năng trung gian thanh toán

            • 1.2.2.3. Chức năng tạo ra tiền ngân hàng

            • 1.2.3.2. Tín dụng và đầu tư

            • 1.2.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác

            • 1.2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

            • 1.3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

              • 1.3.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng thương mại

              • 1.3.2. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng

                • 1.3.2.1. Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ

                • 1.3.2.2. Bảo vệ ngân hàng trước những thất thoát tài sản có thể tránh

                • 1.3.2.3. Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh

                • 1.3.3. Những điểm đặc biệt trong thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng

                • 1.3.4. Hệ thống các nguyên tắc về giám sát ngân hàng của ủy ban Basle

                  • 1.3.4.1. Các thành phần của Khung kiểm soát nội bộ theo Báo cáo Basle

                  • 1.3.4.2. Hệ thống các nguyên tắc theo Khung kiểm soát nội bộ ngân hàng của ủy ban Basle

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan