Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hóa trường lớp học

101 15 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hóa trường lớp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hóa trường lớp học Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hóa trường lớp học luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ông tiến hùng giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế quản trị kinh doanh số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hoá trường lớp học ông tiến hùng 2005 2007 Hà Nội 2007 hà nội 2007 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà néi luËn văn thạc sỹ kinh tế số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hoá trường lớp học Ngành: quản trị kinh doanh ông tiến hùng Người hướng dẫn: TS nghiêm sỹ thương hà nội 2007 luận văn thạc sỹ kinh tế số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hoá trường lớp học ngành: quản trị kinh doanh ông tiến hùng hà nội 2007 lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu dẫn chứng Luận văn có nguồn gốc đầy đủ trung thực, kết đóng góp Luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Ông Tiến Hùng Mục lục phần mở đầu Chương - Lý luận chung đầu tư xây dựng vốn Trang đầu tư từ nguồn công trái giáo dục 1.1 Lý luận chung đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Các loại đầu tư 1.2 Đầu tư xây dựng 1.2.1 Khái niệm đầu tư xây dựng 1.2.2 Đặc điểm đầu tư xây dựng 1.2.3 Vai trò đầu tư xây dựng 10 1.3 Vốn đầu tư xây dựng 11 1.3.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng 11 1.3.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư 11 1.3.3 Nguồn trái phiếu Chính phủ - Công trái giáo dục 13 1.4 Hiệu hoạt động đầu tư xây dựng 18 1.4.1 Kết hoạt động đầu tư xây dựng 18 1.4.2 Hiệu sử dụng vốn hoạt động đầu tư xây dựng 19 1.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư 20 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu vốn đầu tư XDCB 26 Chương - thực trạng sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn 29 công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hoá trường, lớp học 2.1 Khái quát chung tình hình thực Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học 29 2.1.1 Tình hình sở vật chất kỹ thuật trường học ngành Giáo dục trước thực Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học 29 2.1.2 Kết thực Chương trình kiến cố hoá trường lớp học 2.2 Tình hình huy động nguồn công trái giáo dục nguồn khác cho Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học 2.2.1 Huy động từ phát hành công trái giáo dục 31 35 36 2.2.2 Huy động từ nguồn vốn khác 38 2.3 Thực trạng phân bổ giải ngân nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học 39 2.3.1 Về phân bổ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình kiên cố hoá trường lớp học 39 2.3.2 Việc giải ngân nguồn Công trái giáo dục 2.4 Việc chấp hành trình tự thủ tục đầu tư, nghiệm thu toán 45 48 2.4.1- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 48 2.4.2- Giai đoạn thực đầu tư 48 2.4.3- Giai đoạn kết thúc đầu tư 50 2.5 Đánh giá chung việc thực huy động, quản lý sử dụng nguồn công trái giáo dục 2.5.1 Những thành tích kết đạt 50 50 2.5.2 Những mặt hạn chế Chương trình Kiên cố hoá trường , lớp học nguyên nhân tồn 52 Chương - số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng 63 nguồn công trái giáo dục cho chương trình kiên cố hoá trường lớp học giai đoạn 2007-2010 3.1 Định hướng Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn 2007-2010 63 3.1.1 Mét sè nhiƯm vơ chđ u cđa Ngµnh giai đoạn 63 3.1.2 Mục tiêu đầu tư Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học giai 65 đoạn 2007 2010 3.1.3 Nguồn vốn đầu tư thực Chương trình giai đoạn 2007-2010 67 3.2 Những quan điểm hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn công trái giáo dục 70 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình Kiên cố hoá trường, học giai đoạn 2007-2010 76 3.4 Điều kiện thực 88 kết luận 90 tài liệu tham khảo 92 Phụ lục ký hiệu chữ viết tắt BQLDA Ban quản lý dự án ctgd Công trái giáo dục CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá da Dự án gd&đt Giáo dục Đào tạo hđnd Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước kch-tlh Kiên cố hoá trường lớp học nstw Ngân sách Trung ương nsđp Ngân sách địa phương nsnn Ngân sách Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước nn Nhà nước ns Ngân sách TPCP Trái phiếu Chính phủ thpt Trung học phổ thông thcs Trung học sở tscđ Tài sản cố định tw Trung ương ubnd Uỷ ban nhân dân XD Xây dựng xdcb Xây dựn phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Luận văn Việt Nam đà thức gia nhập tổ chức thương mại lớn hành tinh WTO (Tổ chức thương mại Thế giới: World Trade Organization) Đất nước đứng trước nhiều hội thách thức trình hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi người phải trang bị đầy đủ tri thức, lớp trẻ để hội nhập thành công đưa nước Việt Nam ta phát triển sánh ngang với nước phát triển giới Dân tộc ta có truyền thống hiếu học Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục Lúc sinh thời Bác Hồ đà dạy: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Bác khẳng định tương lai dân tộc Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào lớp trẻ giáo dục đào tạo từ ngày hôm nay: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu Vì việc chăm lo cho nghiệp giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành Hệ thống trị Sau 20 năm đổi mới, nghiệp giáo dục đào tạo đà đạt nhiều thành tựu to lớn, chi cho nghiệp giáo dục đà chiếm khoảng 18% tổng chi ngân sách nhà nước; nhiên bất cập cần phải tiếp tục làm: chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học chưa cân giáo dục phổ thông, việc xà hội hoá giáo dục thực chậm, thiếu đồng Công tác giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, chất lượng thấp Sau thực Chương trình kiên cố hoá trường lớp học giai đoạn 2002-2005 theo Quyết định 159/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, nước đà xoá 74.011 phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa Tuy nhiên, đến năm 2005, nước 122.000 phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa lá, phòng học cấp IV cũ phòng học kiên cố đà hết niên hạn sử dụng, xuống cấp chưa xây dựng lại, nhu cầu vốn để xây dựng số phòng học cần khoảng gần 16.000 tỷ đồng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần thiết phải tiếp tục triển khai giai đoạn II Chương trình kiên cố hoá trường lớp học từ năm 2007-2010 để tiếp tục xoá phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa nhằm cải thiện bước sở vật chất cho Hệ thống giáo dục đào tạo, thể quan tâm thiết thực Đảng, Nhà nước nhân dân nghiệp giáo dục Vì chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Luận văn - Phân tích thực trạng việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn 20022005 - Nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn từ 2007-2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài: vốn đầu tư XDCB sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học Phạm vị nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu nội dung chung đầu tư; đầu tư xây dựng bản, nguồn vốn liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng - Nghiên cứu chung nguồn trái phiếu Chính phủ sâu nghiên cứu việc huy động, phân bổ giải ngân nguồn công trái giáo dục Chương trình kiên cố hoá trường lớp học - Nghiên cứu kết quả, hiệu đầu tư Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học việc ổn định trị, xà hội (lợi ích phi kinh tế) Phục vụ cho việc thực Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học giai đoạn 2002-2005 có nhiều nguồn vốn, Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn vốn sử dụng cho Chương trình từ nguồn thu phát hành công trái giáo dục Ngân sách Trung ương phân bổ cho địa phương Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, kết hợp logic lịch sử, phân tích tổng hợp; sử dụng phương pháp khoa học thống kê; khảo sát thực tế để nghiên cứu Những đóng góp Luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hoá vấn đề lý luận đầu tư, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư XDCB; Những lý luận trái phiếu phủ công trái giáo dục - Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá thực trạng huy động, sử dụng nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học giai đoạn 20022005 Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư từ nguồn công trái giáo dục Giới thiệu bố cục Luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương lớn: Chương I: Lý luận chung đầu tư xây dựng vốn đầu tư từ U U nguồn công trái giáo dục Chương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn U U công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn công trái U U giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học Qua xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo, Cô giáo, anh, chị bạn bè, đồng nghiệp đà giúp đỡ suốt khoá học giúp hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy giáo Tiến sỹ Nghiêm Sỹ Thương, người đà trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn; Các Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, Trung tâm Đào tạo Bỗi dưỡng sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 80 vốn thiếu vốn gây lÃng phí vốn đầu tư Việc xây dựng kế hoạch phân bổ vốn phải HĐND chấp thuận chịu kiểm tra giám sát HĐND - Bố trí kế hoạch vốn phải bám sát tiến độ thực dự án, có theo dõi sát việc thực dự án để có kế hoạch điều chỉnh vốn kịp thời từ dự án khả thực sang dự án thực tốt cần tập trung vốn để hoàn thành dứt điểm Tránh tượng bố trí vốn dàn trải, chia nhỏ nguồn vốn cho dự án dẫn đến kéo dài thời gian thi công gây lÃng phí vốn đầu tư Cần nêu cao trách nhiệm BQLDA địa phương để tham mưu giúp UBND việc xây dựng kế hoạch, phân bổ vốn đầu tư thực kiểm tra giám sát thường xuyên việc thực tiến độ dự án nhà thầu Thực tốt giải pháp giúp đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình, đảm bảo cung ứng đủ vốn cho dự án dẫn đến tăng hiệu sử dụng nguồn vốn sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng 3.3.4 Chấp hành tốt quy định quản lý vốn đầu tư, đồng thời cần hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn công trái giáo dục Trong giai đoạn I, qua kiểm tra, kiểm toán đà phát có sai sót tất khâu trình đầu tư Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học Vì để nâng cao hiệu đầu tư cần uốn nắn, chấn chỉnh việc chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư tất giai đoạn thực Chương trình Cụ thể: + Mt l, Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế kü tht vµ dự tốn cđa dự án Khi lập dự án, chủ đầu tư phải tính tốn đưa phương án Sau chọn phương án có hiệu Phương án cần tính đến điều kiện cung cấp vật liệu, thiết bị, tổng vốn đầu tư, phương án huy động vốn Cần tăng cường trọng nâng cao chất lượng công tác trơng quan thẩm định dự án Theo quy định dự án đầu tư phải đảm bảo: Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, khuyến khích v thu hỳt cỏc ngun khỏc, nguồn hỗ trợ tổ chức nhà hảo tâm 81 Xõy dng phi theo quy hoạch duyệt, lùa chän thiÕt kÕ phï hỵp víi điều kiện tự nhiên (địa lý, khí hậu ), thit kế hợp lý, tiên tiến, tiết kiệm vốn đầu tư phù hợp với thiết kế mẫu Khi lập, thẩm định phê duyệt thiết kế dự toán cần lưu ý: Hồ sơ thiết kế ph¶i có sở khoa học, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư Dự toán lập phải cụ thể, rõ ràng chủng loại vật liệu, đơn giá hệ số Những định mức khơng có định mức nhà nước cần lập trình quan có thẩm quyền phê duyệt Khối lượng phải phù hợp với hồ sơ thiết kế Việc thẩm định quan chức trước phê duyệt phải đảm bảo tính trách nhiệm, có trình độ nghiệp vụ cao đảm bảo thời gian, tránh trường hợp kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án sau Các đơn vị tư vấn phải chịu trách nhiệm tồn diện sản phẩm mình, gắn chặt trách nhiệm tư vấn với trình thực dự án Nếu chất lượng tư vấn thấp phải bồi thường Các chủ đầu tư ký hợp đồng với quan tư vấn, khảo sát thiết kế, khảo sát địa chất… cần g¾n trách nhiệm vật chất với chất lượng sản phẩm Thực rộng rãi việc đấu thầu lựa chọn đơn vị tư vấn có lực tốt nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh đơn vị tư vấn + Hai là, thực tốt chế đấu thầu, đảm bảo lựa chọn nhà thầu đủ lực, tiết kiệm vốn đầu tư để: - Rút ngắn thời gian đấu thầu, khắc phục tình trạng đấu thầu hình thức, chống phá giá đấu thầu Các địa phương cần có tiêu chí chấm thầu cách cụ thể, rõ ràng cơng khai Áp dụng thống hình thức hợp đồng từ mời thầu đến tốn gói thầu Cần xử lý kiên hành vi vi phạm quy chế đấu thầu - Giảm đến mức thấp hình thức định thầu đấu thầu hạn chế Đẩy mạnh việc phân cấp cho Sở Giáo dục, cho huyện tổ chức đấu thầu với gói thầu có quy mơ nhỏ + Ba là, kiện tồn cơng tác nghiệm thu, giám sát cơng trình theo hướng: 82 - Các chủ đầu tư cần tuân thủ triệt để trình tự nghiệm thu theo khối lượng công việc thực Hồ sơ nghiệm thu phải đầy đủ rõ ràng Khối lượng nghiệm thu đảm bảo xác, thực tế Giá đề nghị toán phải theo chế độ quy định Hạn chế việc thay đổi chủng loại vật tư trình thi cơng - Đảm bảo việc nghiệm thu kịp thời theo điểm dừng kỹ thuật Lập phiếu giá tốn theo quy định Tránh tượng dồn cơng tác nghiệm thu vào cuối năm (hoặc cuối năm hoàn tất thủ tục để nghiệm thu) số trường hợp xảy giai đoạn I - Cần bố trí cán có lực, phẩm chất để giám sát dự án Quy định rõ trách nhiệm cá nhân nghiệm thu, toán cố ý tính sai khối lượng gây thất vốn Các chủ đầu tư cần có quy trình, quy chế làm việc cụ thể cho cán giám sát chặt chẽ công việc họ + Bốn là, đẩy mạnh cơng tác tốn vốn đầu tư: Các tỉnh phải coi nhiệm vụ quan trọng trình đầu tư Gắn trách nhiệm vật chất đối vi nhng nh thu với Chủ đầu tư chËm to¸n Khi thực dự án phải đảm bảo đầy đủ trình tự thủ tục đầu tư XDCB theo quy định Phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra trình thực dự án Cần quy định rõ việc thưởng phạt vấn đề hợp đồng + Năm là, tỉnh cần kiện tồn lại cơng tác tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB Thực việc phân cấp quản lý đầu tư cho cấp theo quy định - Kiện toàn lại tổ chức BQLDA Tại BQLDA ý bố trí cán có chun mơn, trình độ phù hợp Cần xây dựng ban hành quy trình, quy chế cụ thể công việc để nâng cao trách nhiệm thành viên Ban - Tăng cường trách nhiệm chủ đầu tư suốt trình chuẩn bị thực dự án, BQLDA đơn vị đại diện cho Chủ đầu tư để quản lý vốn đầu tư, BQLDA cần làm hết trách nhiệm tránh tình trạng khốn trắng cơng việc cho tổ chức tư vấn đơn vị thi công, thiếu công tác kiểm tra giám sát dẫn đến chất lượng tiến độ cơng trình khơng đảm bảo - Các BQLDA cần đề xuất kiến nghị với quan định đầu tư - Chủ đầu tư (hoặc quan hữu quan) để kịp thời sử lý vấn đề phát sinh Giúp 83 UBND tỉnh giải vướng mắc trình đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro, lãng phí thất thoát vốn đầu tư - Tăng cường phối hợp chủ đầu tư, ngành, cấp quyền quan chức quản lý vốn đầu tư XDCB Có phân cơng, phân cấp, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ công tác quan tỉnh trình quản lý vốn đầu tư XDCB, quản lý dự án Đơn giản hoá thủ tục không cần thiết Tổ chức máy gọn nhẹ, không chồng chéo, giải công việc nhanh gọn - Tiếp tục thực phân cấp quản lý vốn đầu tư cho đơn vị cấp Trong thời gian qua tỉnh thực phân cấp cho Sở Giáo dục, phân cấp cho huyện, Phòng Giáo dục huyện Trong thời gian từ đến 2010 cần tiếp tục phân cấp mạnh cho huyện, Phòng giáo dục huyện nhằm: Phát huy tính chủ động sáng tạo linh hoạt cho huyện, cho Sở Giáo dục quản lý vốn đầu tư XDCB Chống tư tưởng ỷ lại trơng chờ vào cấp Hạn chế ®Õn møc thÊp nhÊt việc trọng vào số lượng mà không ý tới chất lượng tới hiệu cơng trình đem lại Đề cao trách nhiệm cá nhân người định đầu tư Trong thẩm quyền UBND tỉnh cần ban hành quy định cụ thể buộc cá nhân tổ chức phải chịu trách nhiệm thất thoát quản lý vốn đầu tư XDCB, việc để chậm tiến độ, khơng đảm bảo chất lượng cơng trình Việc quản lý nguồn vốn đầu tư cho Chương trình kiên cố hố trường lớp học từ nguồn cơng trái giáo dục, UBND tỉnh cần quán triệt cho chủ đầu tư, BQLDA coi việc quản lý nguồn vốn quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN Tất trình từ xây dựng kế hoạch, phân bổ, giải ngân toán nguồn vốn thực quy định toán vốn đầu tư từ NSNN Thực tốt giải pháp góp phần đảm bảo tiến độ, nâng cao chất lượng cơng trình góp phần nâng cao hiệu vốn đầu t 3.3.5 Cần hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến chế, sách phục vụ cho Chương trình, xây dựng chế phối hợp Bé, ngµnh 84 Rót kinh nghiƯm viƯc thùc hiƯn Chương trình giai đoạn I, nhiều văn pháp lý ban hành chậm, thiếu văn quy định rõ tiêu thức xác định đối tượng thuộc diện đầu tư Chương trình, gây lúng túng hiểu không rõ thực tỉnh Ban đạo Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học Trung ương cần tham mưu cho Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất xây dựng hoàn chỉnh Hệ thống văn liên quan đến việc đạo tổ chức thực Chương trình Cụ thể: Thứ nhất, Để kịp thời phục vụ cho việc thống kê xác số phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa giai đoạn II, Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành tiêu chí cụ thể để hướng dẫn địa phương thống xác định đối tượng cần thống kê đưa vào Chương trình loại phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa (nhất với loại phòng học tạm) Không để tái diễn tình trạng địa phương theo cách hiểu có số thống kê không đối tượng, không phù hợp với mục tiêu Chương trình Thứ hai, Bộ Tài cần sớm ban hành Thông tư thay Thông tư 58/2003-TT-BTC ngày 18/6/2003 Hướng dẫn quản lý tài thực Chương trình kiên cố hoá trường lớp học Thông tư áp dụng cho dự án đầu tư thực Chương trình kiên cố hoá trường lớp học theo Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 Thủ tướng Chính phủ Trong Thông tư thay sửa đổi Thông tư 58/2003/TT-BTC cần sửa lại nội dung quy định tiết 2.4, Điểm 2, Mục II Trường hợp cuối năm ngân sách, phần vốn cấp cho Chương trình thời gian thực dự án (2003-2005) không sử dụng hết, chuyển sang năm sau để toán tiếp. theo hướng không chuyển tiếp sang năm sau để sử dụng tiếp Vì: Trong giai đoạn I nguồn vốn chuyển tiếp sang năm sau để sử dụng tiếp nên nhiều nhà thầu, BQLDA, tư vấn giám sát đà không kịp thời làm thủ tục toán để ứ đọng vốn, nhiều nhà thầu để dồn đến cuối năm, cuối đợt toán công trình làm thủ tục toán làm ảnh hưởng tới công tác thẩm định, giải ngân toán vốn đầu tư Chủ đầu tư Mặt khác chuyển tiếp vốn nên nhiều nhà thầu đà không thực tiến độ đà cam kết hợp đồng Việc quy định buộc nhà thầu phải thực tiến độ, đảm bảo khối lượng thi công kịp thời hoàn thiện hồ sơ toán 85 Trên sở ban hành Thông tư thay Thông tư 58/2003-TT-BTC ngày 18/6/2003, Bộ Tài cần đạo KBNN ban hành văn hướng dẫn kiểm soát toán vốn thuộc Chương trình kiên cố hoá trường lớp học thay công văn số 947 KB /TTVĐT ngày 18/7/2003 KBNN để kịp thời hướng dẫn KBNN địa phương tổ chức thực Thứ ba, Cần xây dựng chế phối hợp Bộ, Ban, ngành Trung ương với Bộ Giáo dục Đào tạo nguyên tắc: Bộ Giáo dục Đào tạo quan thường trực, quản lý chương trình, chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo kết với Thủ tướng Chính phủ, làm đầu mối việc phân bổ nguồn NSTW hỗ trợ cho địa phương, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định; Bộ, Ban, ngành trung ương có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc phân bổ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ địa phương, đạo hướng dẫn địa phương thực Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giáo dục Đào tạo cÇn tham m­u víi ChÝnh phđ Ban hành quy chế phối hợp quan có chức tra, kim tra Bộ ngành liên quan v ĐTXD nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kim tra TXD tránh chồng chéo, chùng lắp CÇn Ban hành Quy chế Giám sát Đầu tư ca cng ng để nhân dân trực tiếp tham gia vào việc giám sát trình xây dựng công trình B Ti chớnh nên ci tin quy trỡnh v thủ tục cấp phát vốn đầu tư theo hướng giao trách nhiệm cho Chủ đầu tư, Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm giá trị khối lượng hoàn thành; ứng đủ vốn cho cơng trình phê duyệt, nhằm rút ngắn thêi gian xây dựng cơng trình Bộ Xõy dng cần điều chỉnh số chi tiết thiết kế mẫu đà ban hành để phù hợp với ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi, ®iỊu kiƯn ®Þa hình, khí hậu, thuỷ văn số vùng đặc biệt khó khăn số tỉnh miền núi đồng sông Cửu Long Bộ sớm ban hành thiết kế mẫu dạng phòng học thuộc cấp học PTTH để thống toàn Chương trình Trong giai đoạn I, Bộ Xây dựng chưa ban hành thiết kế mẫu cho bậc THPT nên có nơi thi công theo mẫu bậc THCS không đảm bảo 86 phù hợp với học sinh trung học, có nơi lại xây dựng theo thiết kế riêng làm tăng chi phí công trình 3.3.6 Ban hành chế quản lý toán vốn đầu tư XDCB áp dụng riêng cho vùng, miền có điều kiện đặc biệt khó khăn Sở dĩ cần ban hành chế do: vùng đặc biệt khó khăn thường có điều kiện thi công khó, mặt thi công chật hẹp, điều kiện khí hậu, thuỷ văn không thuận lợi, việc cung ứng nguyên, vật liệu vận chuyển tập kết công trình gặp nhiều khó khăn, giá toán nguyên vật liệu cao, khối lượng thi công không lớn đơn giá xây dựng theo định mức cố định, nhà thầu thường không muốn nhận công trình Nếu không khuyến khích nhà thầu nhận xây dựng không hoàn thành mục tiêu Chương trình vùng cần ưu tiên thực trước Như việc xoá phòng học ca, phòng học tạm lại tập trung thị trấn, thị tứ vùng sâu, vùng xa thay đổi Bởi cần thiết phải xây dựng chế riêng áp dụng cho vùng để động viên nhà thầu tham gia nhận thầu công trình Nội dung chế cần tập trung giải số vấn đề sau: Một là, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng thống trình Chính phủ ban hành tiêu chí quy định vùng thuộc loại vùng đặc biệt khó khăn để áp dụng chế riêng Hai là, không áp dụng chế đấu thầu công trình nằm vùng đặc biệt khó khăn mà thực định thầu Việc lựa chọn nhà thầu cần thực công khai dựa lực nhà thầu, kinh nghiệm thi công, khả tài chính, lực máy móc thiết bị Chủ tịch UBND định định thầu Ba là, cần xây dựng định mức đơn giá riêng phù hợp với chi phí vùng xây dựng dự toán để đảm bảo cho nhà thầu nhận thầu thi công có lÃi Tuy nhiên dự toán cần yêu cầu ưu tiên sử dụng lao động, nguyên vật liệu chỗ (vẫn đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật) để tiết kiệm chi phí giảm giá thành đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho đồng bào địa phương 87 Bốn là, Bộ Tài cần ban hành quy định toán vốn đầu tư riêng áp dụng cho vùng đặc biệt khó khăn Trong cần quy định bổ sung nhiều điều kiện thông tháng có châm chước thủ tục toán vốn đầu tư, nới rộng tỷ lệ tạm ứng vốn đầu tư Năm là, cấp, ngành, đơn vị có liên quan (thuộc tỉnh) cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, kịp thời thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán; thẩm định phê duyệt thay đổi bổ sung thiết kế, giảm thiểu thủ tục hành nhằm tạo điều kiện cho nhà thầu sớm triển khai thi công hoàn thiện thủ tục để toán vốn đầu tư Sáu là, công trình, dự án thuộc vùng đặc biệt khó khăn cần tỉnh ưu tiên xây dựng kế hoạch thực phân bổ vốn đầu tư để đảm bảo có đủ vốn phục vụ cho việc giải ngân công trình, tránh để tình trạng phải nợ đọng thiếu vốn toán Thực giải pháp khuyến khích nhà thầu chấp nhận thi công vùng đặc biệt khó khăn, giúp việc thực mục tiêu Chương trình sớm trở thành thực 3.3.7 Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh sai lệch trình tổ chức thực Chương trình chống thất thoát lÃng phí nguồn vốn đầu tư Trong triển khai thực Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn 2002-2005, chưa thực tốt khâu kiểm tra, giám sát nên để xảy tình trạng báo cáo không số phòng học, bố trí kế hoạch sử dụng vốn đầu tư sai danh mục, sai đối tượng, tiến độ thực giải ngân chậm chưa phát xử lý kịp thời Giỏm sỏt kim tra l nội dung quan trọng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB Cùng với việc phân cấp quản lý, tăng cường kiểm tra giám sát, tra việc sử dụng vốn đÇu tư từ nguồn cơng trái giáo dục cần thiết Trong cần: + Nâng cao hiệu công tác giám sát đầu tư XDCB nội cấp Tại phận qun lý u t cn xây dựng công khai c¸c quy trình, quy chế 88 để giám sát công việc Trên sở trao quyền trách nhim c th đòi hỏi công tác giỏm sỏt kim tra ni b phải thực thng xuyờn Đây trách nhiệm ca cỏc n v qun lý đầu tư XDCB + Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, tra từ bên (Thanh tra Tài chính, Thanh tra Xây dựng, Thanh tra Nhà nước, Kiểm tốn Nhà nước…) đưa cơng tác thực trở thành công cụ đắc lực tỉnh, Bộ Giáo dục quản lý nguồn vốn công trái giáo dục Để thực cần tăng quyền hạn đơi với trách nhiệm việc kiện tồn lại tổ chức quan số lượng, chất lượng Có chế độ khen thưởng động viên kịp thời Các tổ chức tra, kiểm tra cần đẩy mạnh hoạt động để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh sai phạm quản lý ngun cụng trỏi giỏo dc + Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát tổ chức trị xà hội, Ban Thanh tra nhân dân, nhân dân vào việc giám sát trình thực quản lý vốn đầu tư XDCB Kinh nghiệm cho thấy, nhiều công trình, dự án (nhất dự án có quy mô nhỏ, không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, công trình phân tán) lực lượng cán giám sát mỏng, không đủ lực lượng để bám sát thường xuyên công trình tổ chức xà hội đại diện nhân dân địa phương đứng giám sát đà hạn chế đến mức thấp tình trạng thất thoát vốn đầu tư, chất lượng công trình đảm bảo 3.3 điều kiện thực Để thực số giải pháp kiến nghị nêu trên, Ban đạo Chương trình kiên cố hoá trường lớp học Trung ương Bộ Giáo dục Đào tạo cần ý tới số điều kiện sau: Một là, thời gian thực Chương trình dự kiến từ năm 2007 ®Õn 2010 nh­ng ®Õn ®· tíi quý IV/2007 nh­ đà gần hết năm 2007, để kịp thời gian triển khai tổ chức thực hiện, Ban đạo Chương trình kiên cố hoá trường lớp học Trung ương cần yêu cầu địa phương khẩn trương thống kê số phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa lá, chậm tháng 10/2007 phải xong để Bộ Giáo dục Đào tạo kịp tổng hợp trình Chính phủ phê duyệt Đề án Chương trình 89 kiên cố hoá trường lớp học giai đoạn 2007-2010 tạo sở pháp lý tổ chức triển khai thực Hai là, Trên sở Chính phủ phê duyệt Đề án thực Chương trình, Bộ Giáo dục Đào tạo cần kiện toàn lại Ban đạo Chương trình kiên cố hoá trường lớp học Trung ương Ban đạo địa phương, tổ chức tập huấn, phổ biến thống tiêu thức, quy định rõ đối tượng, mục tiêu Chương trình, thống mẫu biểu báo cáo, thời gian báo cáo Xây dựng kế hoạch định kỳ họp sơ kết để đánh giá mức độ thực hiện, đồng thời chấn chỉnh lệch lạc tháo gỡ vướng mắc trình tổ chức thực Ba là, tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động đông đảo tổ chức quan, đoàn thể trị, doanh nghiệp, tầng lớp dân cư, nhà hảo tâm nước tiếp tục tham gia giai đoạn II Chương trình kiên cố hoá trường lớp học nhu cầu vốn cần cho giai đoạn lớn giai đoạn I nhiều, trông chờ vào hỗ trợ NSTW kết Chương trình hạn chế Thông qua công tác phổ biến, tuyên truyền để đẩy mạnh công tác xà hội hoá giáo dục, coi nhiệm vụ chung cộng đồng, nghiệp giáo dục Bốn là, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần phối hợp sớm đệ trình Chính phủ phương án huy động, phân bổ nguồn vốn cho Chương trình để Chính phủ báo cáo xin Quốc hội phê duyệt Nếu không hoàn thành sớm việc Chính phủ trình Quốc hội chậm làm chậm tiến độ thực Chương trình Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng cần sớm ban hành hướng dẫn liên qua đến việc sử dụng đất để xây dựng lại trường, lớp học; định mức kinh tế kỹ thuật, hướng dẫn xây dựng định mức, đơn giá riêng áp dụng cho số công trình mang tính đặc thù định mức XDCB chung vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 90 kết luận Đầu tư cho nghiệp giáo dục nhu cầu cấp bách giai ®o¹n héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn Thùc chủ trương tắt, đón đầu bối cảnh kinh tế tri thức đòi hỏi đất nước phải đầu tư nhiều cho nghiệp giáo dục Hiện sở vật chất, trang thiết bị c¸c tr­êng häc cđa chóng ta ë c¸c vïng miỊn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhiều hạn chế Vì việc thực Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học nhu cầu cấp thiết cần phải tiếp tục thực Luận văn đà nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Luận văn đà tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư, vấn đề lý luận trái phiếu Chính phủ Công trái giáo dục Luận văn đề cập tới việc xác định kết quả, hiệu đầu tư từ nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng vốn đầu tư Bản chất Công trái giáo dục khoản vay Nhà nước tập trung vào NSTW để hỗ trợ cho địa phương thực Chương trình nên Luận văn nghiên cứu việc quản lý nguồn vốn công tác quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN, đảm bảo hiệu quả, giảm thiểu lÃng phí, thất thoát vốn đầu tư - Luận văn đà khái quát tình hình thực Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn 2002-2005, nêu lên kết mà Chương trình đạt từ việc huy động, tổ chức phân bổ nguồn vốn công trái giáo dục đến thành xoá phòng học ca, phòng học tạm tranh tre nứa đồng thời tồn nguyên nhân tồn trình tổ chức thực Chương trình 91 - Căn vào định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tiếp tục đề nghị Chính phủ cho thực giai đoạn II Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học từ 2007 đến 2010 tồn đà nêu giai đoạn I Chương trình, tác giả mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học giai đoạn 20072010 nh»m gãp phÇn nhá bÐ viƯc thùc hiƯn có hiệu Chương trình Luận văn tập trung nghiên cứu việc huy động, phân bổ quản lý nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học mà không đề cập tới công tác huy động quản lý phân bổ nguồn vốn khác cho Chương trình nên không tránh khỏi vấn đề nhìn nhận phiến diện Tác giả mong nhận tham gia góp ý Thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện 92 tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo tổng kết thực Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học Bộ Tài (2003), Thông tư 44/2003/TT-BTC hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước Bộ Tài (2003), Thông tư số 58/2003/TT-BTC ngày 18/06/2003 Hướng dẫn quản lý tài thực Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học Bộ Tài (2004), Quyết định 66/2004/QĐ-BTC ngày 11/8/2004 Ban hành Quy chế hướng dẫn trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lÃnh trái phiếu Chính quyền địa phương Bộ Tài (2006), Báo cáo kết kiểm tra thực chương trình kiên cố hoá trường, lớp học Bộ Xây dựng (2003), Quyết định số 355/QĐ-BXD việc ban hành thiết kế mẫu nhà lớp học, trường học phục vụ Chương trình kiên cố hoá trường lớp học Chính phủ Bộ Xây dựng (2004), Quyết định số 1389/QĐ-BXDBXD viƯc ban hµnh thiÕt kÕ mÉu nhµ líp häc, tr­êng học phục vụ Chương trình kiên cố hoá trường lớp học Chính phủ Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, Nxb Tài 93 Chính phủ (1990), Nghị định 385-HĐBT ngày 07/11/1990 sửa đổi bổ sung, thay Điều lệ quản lý đầu tư XDCB ban hành thay tế Nghị định 32-CP ngày 6/6/1981 10 Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 11 Chính phủ (1999), Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Ban hành Quy chế đấu thầu 12 Chính phủ (2000), Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 sử đổi bổ sung Nghị định 52/1999/NĐ-CP 13 Chính phủ (2000), Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 sửa đổi bổ sung Nghị định 88/1999/NĐ-CP 14 Chính phủ (2003), Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 05/05/2003 sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 15 Chính phủ (2003), Nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 sửa đổi quy chế đấu thầu 16 Chính phủ (2003), Nghị định số 28/2003/NĐ-CP ngày 31/03/2003 việc phát hành công trái giáo dục năm 2003 17 Chính phủ (2003), Nghị định 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lÃnh trái phiếu Chính quyền địa phương 18 Chính phủ (2005), Nghị định 42/2005/NĐ-CP ngày 29/3/2005 việc phát hành công trái giáo dục năm 2005 19 Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 20 Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nxb Thống kê 21 Kiểm toán Nhà nước (2004), Báo cáo Kiểm toán niên độ ngân sách năm 2004 22 Nguyễn Thế Mạnh (2004), Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn nay, luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài 94 23 Lê Thị Mai Liên (2006), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu huy động phân bổ trái phiếu Chính phủ, công trái giáo dục Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện - Viện Khoa học Tài 24 Lê Anh Tuấn (2005), Thị trường trái phiếu phủ Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ kinh tÕ, Häc viƯn Tµi chÝnh 25 Thđ t­íng ChÝnh phđ (2002), Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 việc phê duyệt Đề án thực Chương trình kiên cố hoá tr­êng, líp häc 26 Thđ t­íng ChÝnh phđ (2003), Qut định số 427/QĐ-TTg ngày 17/04/2003 việc phân bổ kinh phí thực Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học năm 2003 27 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 1140/QĐ-TTg ngày 17/10/2003 việc phân bổ đợt kinh phí thực Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học năm 2003 28 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 1188/QĐ-TTg ngày 09/11/2004 việc phân bổ đợt kinh phí thực Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học năm 2003 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 427/QĐ-TTg ngày 13/07/2005 việc phân bổ kế hoạch hỗ trợ nguồn thu từ phát hành công trái giáo dục năm 2005 30 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X ... việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường, lớp học giai đoạn 20022005 - Nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn. .. thành chương lớn: Chương I: Lý luận chung đầu tư xây dựng vốn đầu tư từ U U nguồn công trái giáo dục Chương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn U U công trái giáo dục cho Chương trình. .. nước nhân dân nghiệp giáo dục Vì chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn công trái giáo dục cho Chương trình Kiên cố hoá trường lớp học làm luận văn thạc

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:46

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan