TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY I DỆT NAM ĐỊNH

12 583 0
TÌM HIỂU CHUNG  VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY I  DỆT NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY I DỆT NAM ĐỊNH I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH Công ty CP May I - Dệt Nam Định là đơn vị thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty đóng trên địa bàn TP Nam Định, lĩnh vực kinh doanh của Công ty là: sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường nội địa. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu là áo sơ mi, jacket, quần các loại và một số mặt hàng khác. Sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada. Hàng năm Công ty đều tổ chức sản xuất kinh doanh hiêu quả, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, chăm lo đời sống cho người lao động và từng bước tạo lập được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. 1. Vị trí của Công ty trong nền kinh tế Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, nền kinh tế hội nhập và mở cửa đó chính là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước mở rộng đầu tư để kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao kéo theo đó là nhu cầu về ăn, mặc, tiêu dùng của con người càng được chú trọng. Nhận thấy được tầm quan trong đó, nên Công ty CP May I - Dệt Nam Định với chức năng là Công ty sản xuất, gia công chế biến hàng may mặc đã không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, đưa ra thị trường những sản phẩm may mặc chất lượng cao phục vụ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời hoà mình vào xu thế phát triển của đất nước. 2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam Định Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định Tên giao dịch: NAMDINH TEXTILE GARMEN JOINT STOCK COMPANY NO.1 Tên giao dịch viết tắt: NATEXCO1 Giám đốc điều hành, Ông: Đào Quốc Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Công ty CP May I - Dệt Nam Định trước đây là Xí nghiệp may I thuộc Công ty Dệt Nam Đinh (nay là tổng Công ty CP Dệt May Nam Định). Công ty Dệt Nam Định là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt, sợi may mặc. Công ty được thành lập từ năm 1889, do một nhà tư sản Hoa Kiều quản lý với 9 máy kéo sợi và 100 công nhân. Qua quá trình hơn 100 năm hình thành và phát triển Công ty đã trở thành cái nôi của ngành dệt, đã đào tạo được đội nguc công nhân đông đảo, lành nghề cho Công ty cũng như các đơn vị khác. Từ ngày hoà bình lập lại đến nay, Công ty đã nhiều lần thực hiện cải tiến đổi mới thiết bị đạt nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch nhà nước giao trong từng thời kỳ, giải quyết nhiều lao động trong xã hội. Các sản phẩm của Công ty mặt ở khắp mọi nơI trong nước cũng như ngoài nước, được ưa chuộng nhất là khăn ăn, quần áo may mặc sẵn ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Công ty tư cách pháp nhân, con dấu riêng, tài khoản của Công ty được đăng ký tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Công ty các chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về Sắp xếp lại Doanh Nghiệp Nhà Nước, Công ty Dệt Nam Định đã chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ Phần Dệt May Nam Định. Trong những năm đầu của thời kì đổi mới dưới sự tác động của kinh tế thị trường, Công ty Dệt Nam Định rất chú trọng đén việc đa dạng hóa sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường trong đó xác định một hướng mới trong tiêu thụ sản phẩm đó là sản xuất sản phẩm may mặc xuât khẩu để góp phần làm tăng giá trị sản phẩm của mình. Từ mục đích đó Xí nghiệp May I dần được hình thành. Xí nghiệp May I được thành lập từ tháng 7/1988 theo quyết định số 90- QĐ/TCLĐ-ngày24/7/1988 của Công ty Dệt Nam Định. Xí nghiệp May I đóng trên địa bàn TP Nam Định với diện tích mặt bằng là 6.560 m2, là một đơn vị thành viên của Công ty Dệt Nam Định. Từ khi được thành lập, Xí nghiệp đã sản xuất được mặt hàng truyền thống như: áo sơ mi, quần thể thao, áo Jacket… rất được ưa chuộng trênt thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật, Đức, Hàn Quốc… Là một đơn vị thành viên làm ăn hiêu quả, đời sống của người lao động được nâng lên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp với Công ty và ngân sách Nhà nước. Từ năm 2000, căn cứ vào khả năng sản xuất kinh doanh của đơn vị, Tổng Giám đốc Công ty Dệt Nam Định đã quyết định cho phép Xí nghiệp May I là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trong Công ty Dệt Nam Đinh, hoạt động theo chế phân cấp của Công ty, luật doanh nghiệp Nhà nước, quy chế tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp, Xí nghiệp chức năng sản xuất và kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch, quy hoạch của Công ty và theo yêu cầu thị trường. Ngày 19/10/2004, thực hiện chủ trương của nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp, xí nghiệp May I đã được chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định theo quyết định số 2749/QĐ-TCCPB, ngày19/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp. Sau gần một năm chuẩn bị và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của Nhà nước, ngày 04/10/2005 Xí nghiệp May I đã chính thức chuyển đổi thành Công ty CP May I-Dệt Nam Định. 3. Chức năng nhiêm vụ của Công ty 3.1. Chức năng của Công ty: Từ khi thành lâp đén nay Công ty đã sản xuât được các mặt hàng truyền thống như: áo sơ mi, quần thể thao, aó Jacket… rất được ưa chuộng trên thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc. Công ty luôn đặt ra mục tiêu sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? cho phù hợp với thị hiếu chủa người tiêu dùng, từ đó đề ra những chiến lược mới trong quá trình kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận cao và mở rộng thị trường tiêu thụ. Công ty luôn tổ chức đào tạo cán bộ quản lý để cho ra nhưng sản phẩm chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. 3.2. Nhiêm vụ của Công ty: Thực hiên tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sán phẩm, cung cấp đầy đủ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Góp phần tạo việc làm và thu nhập cho người laọ động, tăng lợi nhuận, tăng giá trị cổ tức cho các cổ đông, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và không ngừng phát triển Công ty. Kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm gần đây Đvt:Đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Sản lượng 1.428.040 1.604.709 1.712.350 2. Tổng doanh thu 13.113.813.063 16.782.753.773 17.792.311.768 3. Lợi nhuận sau thuế 278.074.786 1.362.088.560 1.573.769.413 4. Giá trị TSCĐ bq/năm 12.997.090.313 13.588.828.378 13.672.547.325 5. Vốn lưu động bq trong năm 8.586.658.164 9.331.676.195 8.658342.574 6. Số lượng lao động bq năm 535 545 550 7. Tổng chi phí SX trong năm 11.574.921.272 12.471.045.425 13.262.467.493 4. cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP May I - Dệt Nam Định 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Phòng chuẩn bị sản xuất Phòng kế toán Phòng tổ chức lao động Xưởng may Xưởng cắt Xưởng ho n th nhà à Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc 4.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty - Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị gồm 5 người toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty cũng như chiến lược phát triển, phương án đầu tư, huy động vốn, giải pháp phát triển thị trường, cấu tổ chức quản lý, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. - Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo thông lệ quản lý Tổ điện đạt hiệu quả tốt nhất, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao. - Phó Giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc, phụ trách toàn bộ các quy trình công nghệ thiết bị máy móc, chất liệu sản phẩm, phụ trách việc tìm hiểu khách hàng, giao dịch và tiêu thụ sản phẩm. Theo dõi lượng lưu trữ hồ sơ, theo dõi số lượng lao động chuyển đến và chuyển đi. - Phòng chuẩn bị sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kế hoạch sản xuất, các định, mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu vật liệu. Đề xuất ra những giải pháp kỹ thuật mới phù hợp với công nghệ, kết hợp với công đoàn đưa ra những biện pháp tổ chức hợp lý. - Phòng kế toán: Cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của xí nghiệp giúp cho Giám đốc điều hành và quản lý kinh tế đạt hiệu quả cao. Phòng kế toán tính lương và trả lương cho CBCNV của xí nghiệp. - Phòng tổ chức lao động: Theo dõi chế độ sắp xếp và bố trí phân công lao động, quản lý theo dõi kiểm tra lao động. Theo dõi số lượng lưu trữ hồ sơ, theo dõi số lượng lao động chuyển đến và chuyển đi. - Tổ điện: nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy may , máy vắt sổ phục vụ cho hoạt động sản xuất của Xí nghiệp luôn hoạt động ở trạng thái bình thường. - Xưởng cắt: Thực hiện công đoạn cắt các mẫu hàng theo đơn đặt hàng rồi nhập kho bán thành phẩm, sau đó chuyển sang cho xưởng may. - Xưởng may: Thực hiện công đoạn may và hoàn thiện các loại sản phẩm. - Xưởng hoàn tất: Các sản phẩm may xong được đính các loại nhãn, mác, là, đóng, đóng kiện rồi nhập kho thành phẩm của Xí nghiệp. 5. Quy trình công nghệ SXKD chính của Công ty CP MayI - Dệt Nam Đinh 5.1 Sơ đồ quy trình công nghệ: Nguyên vậ liệu Thiết kế May KCS Cắtt Là Đóng gói Nhập kho Xuất 5.2 Chức năng của các công đoạn: Từ nguyên liệu được xuất dùng cho các phòng thiết kế để tuỳ từng loại vật liệu vải vóc sẽ được thiết kế ra các loại sản phẩm cho phù hợp và được đưa đến xưởng cắt. Theo thiết kế đã định sẵn thì xưởng cắt sẽ hoàn thành công việc của mình theo mẫu và sau đó chuyển đến xưởng may để lên thành phẩm, bộ phận KCS kiểm tra chất lượng may, những sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật được chuyển sang bộ phận hoàn tất. Tại đây, sản phẩm được là và hoàn thành đóng gói nhập kho thành phẩm. Sau đó xuất bán theo yêu cầu của khách hàng. 6. cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung và bố trí thành phòng kế toán tài chính dưới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của kế toán trưởng. 6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán. Kế toán trưởng Kế toán vật tư TSCĐ Kế toán tổng hợp Kế toán tập hợp CF v tính GTà Kế toán TL v BHXHà 6.2 Chức năng của bộ máy kế toán trong Công ty - Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý, lập kế hoạch tài chính huy động vốn, bao cáo tài chính, ký duyệt quyết toán các hợp đồng mua bán, đầu tư, báo cáo biến động tài chính của Công ty và chỉ đạo đội ngũ kế toán viên hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. - Kế toán tổng hợp: nhiệm vụ tập hợp tài liệu của các phòng kế toán khác, lập các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái, phiếu thu chi và báo lên cho kế toán trưởng. Đồng thời kế toán tổng hợp kiêm cả kế toán tiền gửi, kế toán tiền gửi ngân hàng, chịu trách nhiệm liên quan đến chi tiền tại Công ty. Vào hàng tháng, hàng quý, hàng năm phải phản ánh vào quỹ tiền mặt. - Kế toán vật tư TSCĐ: Theo tình hình sử dụng vật liệu, tình hình biến động tăng giảm vật liệu, nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức cân đối nhập xuất tồn ở các kho. Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ. - Kế toán tập hơp CF và tính giá thành: Tập hợp chi phí, tính giá thành cho từng công đoạn, từ nguyên liệu cắt, may, hoàn tất, tổng hợp chi phí gia công, tính giá thành chi tiết cho từng sản phẩm cho đến hạch toán để bán hàng. - Kế toán tiền lương và BHXH: Kế toán tính năng suất, đơn giá của sản phẩm, tính lương theo sản phẩm hoặc theo thời gian cho từng người, lập báo cáo tổng hợp và quyết toán tiền lương. Tính BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên, quyết toán BHXH cho quan bảo hiểm của tỉnh. 7. Hình thức sổ sách kế toán Công ty sử dụng Xuất phát từ mô hình kinh tế tập trung Công ty May I - Dệt Nam Định hiện nay đang áp dụng hình thức Nhật ký chung. Các sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Nhật ký đặc biệt Sổ quỹ Nhật ký chung Chứng từ ban đầu Báo cáo t i chínhà Ghi chú: Ghi hằng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra hợp hợp lệ kế toán ghi Nhật ký chung (NKC) theo tứ tự thời gian. Trường hợp NKC đặc biệt thì các chứng từ gốc được ghi vào Nhật ký đặc biệt (NKĐB). Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì đồng thời ghi sổ quỹ. Các nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào bảng vào tổng hợp chi tiết. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ở số cái và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Việc sử dụng hình thức sổ NKC giúp cho các kế toán ghi chép đơn giản thuận lợi cho việc xử lý công tác kế toán trên máy vi tính được thuận lợi. II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 1. Những thuận lợi: 1.1. Yếu tố khách quan: - Nước ta chuyển đổi chế bao cấp sang chế thị trường là hội tốt cho các doanh nghiệp quyền chủ động xử dụng vốn và tài sản của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất trong khuôn khổ pháp luật. - Thị trường, mở cửa và hội nhập là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ thu về nhiêu lợi nhuận, doanh nghiệp thể mua các yêu tố đầu vào của quá trình sản xuất dễ dàng cả trong nước và ngoài nước tạo điều kiện giao hàng đi lại thuận lợi doanh nghiệp hoàn toàn thể điều kiện để tìm nguồn cung cấp đảm bảo chất lượng , chủng loại mà giả cả phải chăng. - Bên cạnh đó sở về trang thiết bị phương tiện làm việc hiện đại đã giúp các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết ích trong kinh doanh. 1.2. Yếu tố chủ quan: - Công ty đã đội ngũ lao động rất nhiệt tình, năng động sáng tạo trong công tác quản lý. Đi sâu và nắm bắt chắc chắn tình hình phát triển của Công ty mình. - Với đội ngũ công nhân viên kinh nghiệm lâu năm trong ngành, nhiệt tình trình độ trong công việc sản xuất kinh doanh đáp ứng tốt nhiệm vụ được giao. - Máy móc thiết bị thiết bị phục vụ cho sản xuất rất hiện đại được nhập từ Hàn Quốc và Nhật Bản nên luôn đáp ứng được tiến trình sản xuất. 2. Những khó khăn 2.1. Điều kiện khách quan: Trong chế thị trường ngày nay rất nhiều khó khăn như cạnh tranh gay gắt và ngày càng quyết liệt, ngoài ra còn gặp những đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trường. 2.2. Điều kiện chủ quan: Nguồn vốn sử dụng vào khá lớn vì vậy ngoài nguồn vốn của ngân sách nhà nước cấp và vốn tự bổ sung Công ty cong phải đi vay vốn Ngân hàng dùng vào [...]... sản xuất kinh doanh của mình Xong hiện nay việc vay vốn Ngân hàng còn nhiều khó khăn về thủ tục , kỳ hạn, l i suất - TSCĐ dùng vào sản xuất còn bị hao mòn quá lớn mặc dù sử dụng được cho sản xuất hiện t i nhưng hiệu quả không cao - Trong i u kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, việc xử lý thông tin kinh tế ph i hết sức nhanh chóng vì vậy công tác kế toán ph i trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật... lý thông tin kinh tế ph i hết sức nhanh chóng vì vậy công tác kế toán ph i trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật như máy vi tính Đứng trước những khó khăn đó, Công ty ph i tìm ra những biện pháp phù hợp để gi i quyết kịp th i nhằm không làm ảnh hưởng xấu dến việc phát triển của Công ty . TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY I DỆT NAM ĐỊNH I. ĐẶC I M TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH Công ty CP May I - Dệt Nam Định. thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam Định Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định Tên giao dịch: NAMDINH TEXTILE GARMEN JOINT STOCK COMPANY

Ngày đăng: 05/11/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan