Tiet 32 vat li 8

14 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiet 32 vat li 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 31: Sù b¶o toµn n¨ng l­îng trong c¸c hiÖn t­îng c¬ vµ nhiÖt - ở phần Cơ học đã được học cũng như trong phần Nhiệt học. Ta thấy các hiện tượng cơ và nhiệt luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại. - Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác các dạng năng lượng trên đều tuân theo quy luật tổng quát của tự nhiên đó là sự bảo toàn năng lượng. Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Bảng 27.1 - Hiện tượng 1: - Hòn bi thép lăn trên máng nghiêng có sự chuyển hoá nào? - Miếng gỗ chuyển động sau đó dừng lại. Tại sao? I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác Hòn bi truyền cho miếng gỗ. Cơ năng C 1 /a: - Trên máng nghiêng: Cơ năng chuyển hoá từ thế năng thành động năng. - Tại chân máng nghiêng viên bi có động năng lớn nhất va chạm vào khối gỗ làm khối gỗ chuyển động. Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - HiÖn t­îng 2: - Th¶ miÕng nh«m nung nãng vµo cèc n­íc l¹nh TiÕt 31: Sù b¶o toµn n¨ng l­îng trong c¸c hiÖn t­îng c¬ vµ nhiÖt - Động năng các phân tử nhôm như thế nào? - Nhiệt năng truyền từ miếng nhôm sang cốc nước xảy ra như thế nào? C 1 /b: - Miếng nhôm được nung nóng tổng động năng các phần tử lớn nhiệt năng lớn. - Tiếp xúc với nước lạnh miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước. Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Hiện tượng 3: - Viên đạn bay ra khỏi nòng súng có dạng năng lượng nào? - Khi rơi xuống biển thì có hiện tượng gì? - Có sự chuyển hoá năng lượng ở các dạng nào? C 1 /c: Viên đạn bay ra khỏi nòng súng có: - Cơ năng - Nhiệt năng Khi rơi xuống biển: Vận tốc giảm, chìm dần nguội đi. - Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển. Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt * Nêu nhận xét của 3 thí dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác? Nhận xét: Năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác. II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. C 2 : Bảng 27.2 Hiện tượng 1: Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt C 2 /a: Con lắc dao động: - Từ A B chuyển động của con lắc như thế nào? - Sự chuyển hoá cơ năng như thế nào? - Từ B C chuyển động của con lắc như thế nào? - Sự chuyển hoá như thế nào? C 2 /a: Con lắc chuyển động từ A đến B nhanh dần. Vận tốc tăng; độ cao giảm dần. Từ thế năng chuyển thành động năng. Vận tốc giảm dần - độ cao tăng dần Động năng chuyển thành thế năng. Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt C 2 /b: Dùng tay cọ sát miếng đồng. - Quá trình chuyển hoá xảy ra như thế nào? - Khi cọ sát miếng đồng ta thực hiện công - Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại đồng. - Cách làm thay đổi nhiệt năng này là gì? Hiện tượng 2: Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt C 2 /c: Đun nóng ống nghiệm (sự truyền nhiệt) không khí hơi nư ớc trong ống nghiệm nóng lên, nở ra, đẩy nút. Hiện tượng này là gì? Sinh công như thế nào? C 2 /c: Nút bật ra đã sinh công nhiệt năng biến đổi thành cơ năng. - Nhiệt năng của hơi nước của không khí chuyển hoá ra cơ năng. * Nêu nhận xét 3 thí dụ về sự chuyển hoá năng lượng ở bảng 27.2 Nhận xét: Cơ năng chuyển hoá lẫn cho nhau, cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng, nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng Hiện tượng 3:

Ngày đăng: 05/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 27.1 - Tiet 32 vat li 8

Bảng 27.1.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
C2: Bảng 27.2 - Tiet 32 vat li 8

2.

Bảng 27.2 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan