DC+Tap de thi KHI toan 6

6 452 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DC+Tap de thi KHI toan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I PHẦN SỐ HỌC: Câu 1: Hãy nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?. Áp dụng tính: a/ 3 3 . 3 4 ; b/ 3 8 : 3 4 Câu 2: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ? Áp dụng: Điền chữ số vào * để số 43* lần lượt chia hết cho 2;3;5;9 Câu 3: Thế nào là số nguyên tố, hợp số?. Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 15;17;19;21;27 Câu 4: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? Áp dụng phân tích số 60 ; 84 ra thừa số nguyên tố. Câu 5 : Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. Tìm BCNN( 40, 60) Câu 6: Hãy nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. Tìm ƯCLN ( 16, 24) Câu 7 : Tính: a/ 86 + 357 + 14; b/ 135 + 360 + 65 + 40 Câu 8 : Tính: a/ 72 + 69 + 128 ; b/ 28 . 64 + 28 . 36 Câu 9: Tính: a/ 5 . 4 2 – 18 : 3 2 ; b/ 80 – [ 130 – ( 12 – 4 ) 2 ] Câu 10: Tính : a/(-35) + (-9) ; b/ ( - 75 ) + 50 Câu11: Tính: a/126 + (-20) + (- 106); b/ (-199) + (-200) + (-201) Câu12: Tính: a/(-17) + 5 + 8 + 17; b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) Câu13: Tìm x : a/ ( x – 35 ) – 120 = 0 ; b/ 124 + ( 118 – x ) = 217 Câu14: Tìm x : a/ 2 + x = 3 ; b/ x + 7 = 1 Câu15: Tìm x : a/ x : 13 = 41; b/ 1428 : x = 14 Câu16: Tính: a/ (-5) + (-248) ; b/ 17 + 33 − Câu17: Tính: a/ (-7) + (-14) ; b/ 102 + (-120) Câu18: Tính : a/ 18 − + (-12) ; b/ 26 + (-6) Câu19: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C. Câu 20: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển,12 quyển hoặc15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ100 đến 150. 1.Thực hiện phép tính : ( ) { } A 12: 390: 500 125 35.7= − +    ( ) 2 10 2 B 2 .3 1 8 :3= − + ( ) ( ) C 1999 2000 2001 2002= + − + + − D = [(-8) + (-7)] + 13 E = (- 203) + 134 + (- 97) + (- 34) F = 5 2 . 3 2 + 25.91 G = 7 5 : 7 3 – 6 2 . 2 + 2 3 .2 2 H = 232537 −−++− I = 23)23(15 +−−− K = )34(2828 −−+− 2.Tìm x, biết a) ( ) x 10 .20 20− = b) ( ) 3x 10 :10 50− = ` c) ( ) 4 3x 4 2 18− − = d) x - 5 = 3 e) 2x 5 7− = f) 2( 1 − x - 3) – 1 = 7 g) ( ) x 5 20 12 7+ = − − h) 10 2x 25 3x− = − 3.Tìm UCLN và BCNN của a) 48 và 120. b) 54 và 90. c) 168 và 180. d) 24; 30 và 80. e) 108 và 72 f) 300 ; 160 và 56. 4.Các bài toán có lời giải dựa trên BCNN và UCLN 4.1. Trong một buổi lao động trong cây trồng vườn trường của lớp 6A, học sinh được chia làm hai nhóm. Mỗi học sinh nhóm I phải trồng 12 cây, mỗi học sinh nhóm II phải trồng 10 cây. Tính số học sinh mỗi nhóm, biết rằng 2 nhóm trồng được tổng số cây bằng nhau và trong khoảng từ 150 đến 200 cây. 4.2.Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? 4.3.Số học sinh của một khối trong trường là bao nhiêu, biết rằng nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều dư 1 học sinh, nếu xếp hàng 7 thì vừa đủ và số học sinh chưa đến 400. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap-de-thi-khi-toan-6--13836570643088/heu1377397312.doc 1 4.4. Số học sinh của một trường trong khoảng từ 400 đến 500. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó. 4.5.Một mảnh vườn hình chữ nhật có kích thước là 105m và 60m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được la bao nhiêu ? 4.6.Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ ? Bài 2: Tính tổng: a/ ( -68) + 34 b/ 105 + 5− c/( -3) – ( -8) +3 Bài 3: Cho 2 số 120 và 180. a/ Hãy phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố. b/Tìm ƯCLN ( 120; 180) Và BCNN ( 120; 180). Bài 5: Chứng tỏ tổng: 2+ 2 2 + 2 3 + 2 4 +………+ 2 59 + 2 60 chia hết cho 3. Bài 2: Thực hiện phép tính: a/ 10: [35.3- ( 6+2 2 ) 2 ] b/ ( -76 )- ( 24 - 100) c/ 50− - 40 Bài 3: Cho 2 số 45 và 60 a/ Hãy phân tích 2 số trên ra thừa số nguyên tố. b/ Tìm ƯCLN ( 45; 60) và BCNN ( 45; 60) Bài 4: Thực hiện các phép tính sau: a) (-312) + 198 b) 483 + (-56) + 263 + (-64) c) (-456) + (-554) + 1000 d) (-87) + (-12) + 487 + (-512) Bài 5: Thực hiện các phép tính sau: a) (–175) – 436 b) (– 630) – (– 360) c) 73− – 210 d) 312 – 419 Bài 6: Tính a) – 364 + (- 97) – 636 b) – 87 + (- 12) – ( - 487) + 512 c) 768 + (- 199) – (-532) Bài 7:Tìm x biết. a) x + 7 = - 5 - 14 b) – 18 – x = - 8 – 13 c) 311 – x + 82 = 46 + (x – 21) PHẦN HÌNH HỌC: Bài 1: Cho hai tia phân biệt Ox, Oy không đối nhau.Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A và B khác 0.Vẽ M nằm giữa A và B. Vẽ tia OM.Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. a/ Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình. b/ Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình c/ Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không? Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên đoạn thẳng AB lấy các điểm M và N sao cho AM= 2 cm; AN = 6 cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng CA; CM. b) Xác định trung điểm các đoạn thẳng MN; CA; CB. Giải thích. Bài 3: Trên tia 0x vẽ ba đoạn thẳng OM; ON; OP sao cho OM = 3cm; ON = 5cm; OP = 7cm. a) Tính MN; NP? b/N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? Bµi 4: Cho đoạn thẳng AC = 7 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3 cm. a.Tính độ dài đoạn thẳng AB. b.Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. So sánh BC và CD. c.Điểm C có là trung điểm của BD không? Bµi 5: Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm; AC = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB. Bµi 6: Cho hai tia đối nhau Hx và Hy. Trên các tia Hx, Hy lần lượt lấy các điểm B, C sao cho HB = 6cm, HC = 4cm. Gọi M, N là trung điểm thứ tự của HB, HC. a) Tính độ dài đoạn MN. b) Lấy điểm A không thẳng hàng với B, C rồi nối A với H, B, C, M, N. Hãy vẽ hiình và ghi lại tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Bµi 7:.Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. a.Tính MR và RN. b.Lấy P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP=NQ= 3 cm. Tính PR; RQ. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap-de-thi-khi-toan-6--13836570643088/heu1377397312.doc 2 c.Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không ? Vì sao? Bµi 8: Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm. a.Tính AB. b.Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3 cm. Điểm O có là trung điểm của CB không? Vì sao? Bµi 9: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm. a.Tính AB. b.Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c.Tính BC; CA. d.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào Câu 10: Trên tia Ox ,vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. a. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ? b. So sánh OA và AB . c. Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? Câu 11: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. Câu 12 Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. a. Tính CB. b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD. Câu 13: Trên tia Ox , vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So Sánh BC và BA. Câu 25: Trên tia Ox ,vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. a. Điểm M có nằm giữa O và N không ? Vì sao ? b. So sánh OM và MN. c. Điểm M có là trung điểm của ON không ? Vì sao? BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TOÁN 6 ĐỀ 1 Câ u 1 (2 điểm): Cho hai tập hợp: A : Tập hợp các số nguyên tố B : Tập hợp các hợp số. Hãy tìm: a. Hợp của hai tập hợp A và B b. Giao của hai tập hợp A và B Câu 2 (1 điểm): Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. 12; -13; 15− ; -201; -103; 157− − Câu 3 (1.5 điểm): Hãy tìm tất cả các số có dạng 12*3* chia hết cho cả 2; 5 và 9. Câu 4 (2 điểm): a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; 7− ; -(-5) b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21). Câu 5 (1 điểm): Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. Câu 6 (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 7 (1 điểm): Tìm x biết: 3 4x + = ĐỀ 2 Câ u 1 (2 điểm): Cho hai tập hợp: A : Tập hợp các số chia hết cho 2 B : Tập hợp các số chia hết cho 5. Hãy tìm: a. Hợp của hai tập hợp A và B b. Giao của hai tập hợp A và B Câu 2 (1 điểm): Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. 27; -31; 23− ; -237; -146; 162− − Câu 3 (1.5 điểm): Hãy tìm tất cả các số có dạng 20*4* chia hết cho cả 2; 5 và 9. Câu 4 (2 điểm): /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap-de-thi-khi-toan-6--13836570643088/heu1377397312.doc 3 a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: 12; -7; - 3− ; -11 b) Tính nhanh: (13 – 17) – (20 – 17 + 30 +13) Câu 5 (1 điểm): Cho đoạn thẳng AC, B là một điểm thuộc đoạn thẳng AC, M là trung điểm của A B. Biết BC = 3cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM . Câu 6 (1,5 điểm): Một lớp học có 30 nam và 20 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 7 (1 điểm): Tìm x biết: 2 5x + = ĐỀ 3 Câ u 1 (2 điểm): Cho hai tập hợp: A : Tập hợp các số chia hết cho 2 B : Tập hợp các số chia hết cho 5. Hãy tìm: a. Hợp của hai tập hợp A và B b. Giao của hai tập hợp A và B Câu 2 (1 điểm): Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. 27; -31; 23− ; -237; -146; 162− − Câu 3 (1.5 điểm): Hãy tìm tất cả các số có dạng 20*4* chia hết cho cả 2; 5 và 9. Câu 4 (2 điểm): a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: 12; -7; - 3− ; -11 b) Tính nhanh: (13 – 17) – (20 – 17 + 30 +13) Câu 5 (1 điểm): Cho đoạn thẳng AC, B là một điểm thuộc đoạn thẳng AC, M là trung điểm của A B. Biết BC = 3cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM . Câu 6 (1,5 điểm): Một lớp học có 30 nam và 20 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 7 (1 điểm): Tìm x biết: 2 5x + = ĐỀ 4 Bài 1 (1 điÓm): a, Cho tập hợp A = { } ∈ < ≤/ 9 15x N x . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử b, Tìm BCNN(45;75) Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 2 2 . 5 + (149 – 7 2 ) b) 24.67 + 24.33 c) 136. 8 - 36.2 3 d) 2010 5 − + Bài 3: (2điểm) Tìm x biết: a) 5.(x + 35) = 515 b) x34 chia hết cho c¶ 3 và 5 Bµi 4:( 2 điÓm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Bµi 5:(2,5 ®iÓm) Vẽ đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. a. Tính MR, RN b. Lấy hai điểm P và Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR c. Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao ? Bµi 6: ( 0,5®iÓm) Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; . Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao? ĐỀ 5 Bài 1 (1 điÓm): /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap-de-thi-khi-toan-6--13836570643088/heu1377397312.doc 4 a, Ghi tp hp sau bng cỏch lit kờ cỏc phần tử : B = { x N/ 10x 15} b, Tỡm ƯCLN(45,75) Bi 2: (2 im) Thc hin phộp tớnh a) 2 2 . 5 + (136 6 2 ) b)14 .23 +14 .77 c) 136. 2 3 - 36. 8 d) 2015 5 Bi 3: (2im) Tỡm x bit: a) 10 + 2x = 4 5 : 4 3 b) x34 chia ht cho cả 2 v 5 Bài 4:( 2 iểm) Nhõn ngy sinh nht ca con, m cú 40 cỏi ko v 32 cỏi bỏnh d nh s chia u v cỏc a, mi a gm cú c bỏnh v ko. Cú th chia c nhiu nht bao nhiờu a? Khi ú mi a cú bao nhiờu cỏi bỏnh, bao nhiờu cỏi ko? Bài 5:(2,5 điểm) Cho hai tia i nhau Ox, Ox. Ly A Ox; B Ox sao cho OA = 3 cm ; OB = 3cm. a/ Tớnh AB b/ Chng t im O l trung im AB c/ Gi C l trung im OB. Tớnh OC. Bài 6: ( 0,5điểm) Cho dóy s t nhiờn: 5; 11; 17; 23; 29; . Hi s 2010 cú thuc dóy s trờn khụng? Vỡ sao? 6 I-PHN TRC NGHIM KHCH QUAN:(3 Điểm) Cõu 1: Cõu no sau õy ỳng? A. Nu (a + b) M m thỡ a M m v b M m B. Nu mt s chia ht cho 3 thỡ s ú cng chia ht cho 9 C. Nu a l phn t ca tp hp A thỡ ta vit a A D. C A, B, C u sai Cõu 2: La chn cỏch vit ỳng cho tp hp M gm cỏc s t nhiờn khụng ln hn 4: A. M = {1;2;3} B. M = {1;2;3;4} C. M = {0;1;2;3;4} D. M = {0;1;2;3} Cõu 3: S no sau õy chia ht cho c 3 v 5? A. 280 B. 285 C. 290 D. 297 Cõu 4: BCNN(10;14;16) l: A. 2 4 B. 5.7 C. 2.5.7 D. 2 4 .5.7 Cõu 5: Vi a = 2; b = 1 thỡ tớch a 2 .b 3 bng: A. 4 B. 4 C. 8 D. 8 Cõu 6: S i ca 5 l: A. 5 B. 5 C. C A, B u ỳng D. C A, B u sai Cõu 7: Tp hp no ch ton l cỏc s nguyờn t: A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13} C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19} Cõu 8: Tp hp A = {40 ; 42 ; 44 ; ; 98 ; 100} cú s phn t l: A. 61 B. 60 C. 31 D. 30 Cõu 9: Tng cỏc s nguyờn x bit 6 5x < l: A. 0 B. 6 C. 5 D. 1 Cõu 10: Cho hai im A, B phõn bit cựng thuc ng thng xy, khi ú: A. Hai tia Ax v By i nhau B. Hai tia Ax v Ay i nhau /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap-de-thi-khi-toan-6--13836570643088/heu1377397312.doc 5 C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau Câu 11: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung nào B. Có 1 điểm chung C. Có 2 điểm chung D. Có vô số điểm chung Câu 12: Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm đoạn BC; lấy điểm D sao cho B là trung điểm đoạn AD. Độ dài đoạn thẳng CD là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm II. TỰ LUẬN: (7§iÓm) Bài 1: (1,75đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 27 77 24 27 27× + × − b) ( ) { } 2 174 : 2 36 4 23   + −   Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) ( ) 2 12 518 36x+ − = − b) 2 5 8x − = Bài 3: (1,25đ) Một đoàn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ. Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC. Bài 5: (0,5đ) Cho P = 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 . Chứng minh P chia hết cho 3. ĐỀ 7 Bài 1 : (2đ) a) Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? b) Viết bốn số nguyên tố nhỏ hơn 20. Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể ) : a) 6 2 : 4 + 2 . 5 2 b) 8− - ( ) 2 4 5   + −   c) 15 . 141 - 41 . 15 d) -7624 - ( 1543 - 7624 ) Bài 3: (1đ) Phân tích ra thừa số nguyên tố: 168 ; 180 rồi tìm ƯCLN (168,180 ) và BCNN (168,180 ). Bài 4: (2đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 3x – 18 = 12 b) ( 2x – 8 ) . 2 = 2 4 . Bài 5: (2đ) Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết AM = 2cm, AB = 7cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MB. b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MB. Tính IB. Bài 6: (1đ) a) Chứng tỏ rằng số abcabc là bội của 7, 11 và 13. b) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng: a = 2008 . 2008 ; b = 2006 . 2010 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap-de-thi-khi-toan-6--13836570643088/heu1377397312.doc 6 . a) (–175) – 4 36 b) (– 63 0) – (– 360 ) c) 73− – 210 d) 312 – 419 Bài 6: Tính a) – 364 + (- 97) – 63 6 b) – 87 + (- 12) – ( - 487) + 512 c) 768 + (- 199) –. 2010 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/dc-tap -de- thi- khi- toan- 6- -138 365 7 064 3088/heu1377397312.doc 6

Ngày đăng: 05/11/2013, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan