BÀI TẬP THẢO LUẬN Môn: Tài chính tiền tệ

47 528 0
BÀI TẬP THẢO LUẬN Môn: Tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2:Vai trò của thuế đối với sự phát triển kinh tế. Thực trạng và các giải pháp khắc phục những hạn chế của thuế ở Việt Nam? Câu 6: Nội dung và yêu cầu quản lí tài chính trong các doanh nghiệp. Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam?

Trang 1

Nhóm 1

Trang 2

Tôn Lê Anh Định

Kiều Thị Thanh Trang

Đặng Thị Phấn

Trần Thị Ái Ly

Trần Thị Thanh Thoản

Lê Lâm Chi

Trang 3

Nhóm 1

VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

Câu 6: Nội dung và yêu cầu quản lí tài chính trong các doanh nghiệp Liên hệ với thực

tiễn ở Việt Nam?Câu 2:Vai trò của thuế đối với sự phát

triển kinh tế Thực trạng và các giải pháp khắc phục những hạn chế của thuế ở Việt

Nam?

Trang 4

Nhóm 1

Câu 2

Khái quát chung về thuếVai trò (tích cực) của thuế

Thực trạng thuế ở Việt NamGiải pháp

Trang 5

Nhóm 1

1 Khái quát chung về thuế

1.1 Khái niệm và đặc điểm

– Khái niệm

Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật.

Trang 6

Nhóm 1

Thứ hai

Thứ ba

Thứ nhất

Tại thời điểm nộp thuế người nộp thuế không được hưởng bất kì một lợi ích nào hoặc không được quyền đòi hỏi hoàn trả số thuế đã nộp đối với Nhà nước, nghĩa là khoản thu này vĩnh viễn thuộc về Nhà nước và được bố trí sử dụng theo dự toán ngân sách Nhà nước đã được phê duyệt cho tiêu dùng công cộng và đầu tư phát triển.

Bằng quyền lực chính trị của mình, Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành và sửa đổi các luật thuế, đặt ra các loại thuế để tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu của tắc luật định.

1 Khái quát chung về thuế

– Đặc điểm

Trang 8

Nhóm 1

2 Vai trò (tích cực) của thuế

• Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước

• Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội Hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng thông qua sự phân bổ và sử dụng các nguồn lực Nó cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu quả sản xuất kinh doanh

• Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội.

Trang 9

Nhóm 1

3 Thực trạng thuế ở Việt Nam

Thất thu thuế lớnCòn nhiều yếu

kém và tiêu cực

Năng lực thuế thấp

Trang 10

Nhóm 1

4 Giải pháp khắc phục những hạn chế của thuế ở Việt Nam

• Cải tiến và hoàn thiện chính sách thuế, hệ thống luật pháp nói chung và luật thuế nói riêng.

• Kiên quyết chống thất thu, nâng cao trình độ nghiệp vụ và nhận thức của mỗi cán bộ thu thuế, mặt khác cũng tăng cường thanh tra kiểm tra để phát hiện và xử lý ngay sai phạm.

• Hệ thống hóa sổ sách chứng từ, hoạt động kế toán và kiểm toán.

• Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của đối tượng chịu thuế kết hợp với thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ đóng thuế.

Trang 11

Nhóm 1

Câu 6

Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp

Nội dung và yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp

Thực trạng quản lý tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 12

Nhóm 1

1 Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp

1.1 Khái niệm

TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.

Trang 13

Nhóm 1

1 Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp

1.2 Các quan hệ tài chính bao hàm trong khâu tài chính doanh nghiệp

Trang 14

Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ ba

Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh.

Thứ hai

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.

Thứ nhất

Huy động đảm bảo đầy đủvà kịp thời vốn cho hoạt động KD của DN.

1 Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp

Trang 15

CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 16

Nhóm 1

2.1 QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Quản lý sử dụng vốn kinh doanh bao gồm nhiều khâu như xác định nhu cầu vốn kinh doanh, khai thác tạo lập vốn kinh doanh, đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh

A Vốn kinh doanh

B Đầu tư vốn kinh doanh C Nguồn vốn kinh doanh

D Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh

Trang 17

Nhóm 1

A Vốn kinh doanh

• Khái niệm

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.

Trang 18

Nhóm 1

• Đặc điểm

– Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt, có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh

– Vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau khi ứng ra, được sử dụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau

– Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời và vốn luôn thay đổi hình thái biểu hiện vừa tồn tại dưới dạng tiền, vừa tồn tại dưới dạng vật tư hoặc tài sản vô hình nhưng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền.

A Vốn kinh doanh

Trang 19

Nhóm 1

B Đầu tư vốn kinh doanh

• Khái niệm

Đầu tư vốn kinh doanh của doanh nghiệp là việc sử dụng vốn kinh doanh theo hướng nào đó với hy vọng sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong tương lai.

Trang 20

Nhóm 1

• Phân loại

- Theo phạm vi đầu tư, đầu tư của doanh nghiệp chia thành

Đầu tư vào bên trong doanh nghiệp

Đầu tư đổi mới sản phẩmĐầu tư hình thành doanh nghiệp

Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp

Đầu tư tài chính ra bên ngoàiĐầu tư thay đổi thiết bị công nghệĐầu tư để mở rộng tiêu thụ sản phẩm

- Theo mục tiêu đầu tư cụ thể của doanh nghiệp, đầu tư của doanh nghiệp chia thành

B Đầu tư vốn kinh doanh

Trang 21

Nhóm 1

• Để đầu tư có hiệu quả, người quản lý doanh nghiệp phải lưu ý các yếu tố sau

+ Khả năng doanh lợi có thể đạt được và thời gian thu hồi vốn,

+ Dự kiến chủng loại và số lượng sản phẩm sẽ sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường,

+ Khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho sản phẩm, + Lựa chọn công nghệ thích hợp,

+ Lựa chọn ngân hàng giao dịch,

+ Lựa chọn mô hình và tổ chức quản lý,

+ Cuối cùng là tổng hợp nhu cầu vốn cần được đầu tư.

B Đầu tư vốn kinh doanh

Trang 22

Nhóm 1

C Nguồn vốn kinh doanh

• Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn: vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tư được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau

• Căn cứ vào nguồn hình thành vốn

– Nguồn vốn từ NSNN– Nguồn vốn tự có

– Nguồn vốn liên doanh– Nguồn vốn tín dụng

• Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn vốn

– Nguồn vốn chủ sở hữu– Các khoản nợ phải trả

Trang 24

Nhóm 1

Vốn cố định

• Khái niệm • Đặc điểm

– Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ.

– Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định ( TSCĐ) của doanh nghiệp.

Trang 25

Nhóm 1

• Phương thức bù đắp và quản lý

– Vốn cố định được bù đắp ( thu hồi) bằng biện pháp khấu hao, tức là trích một phần giá trị hao mòn của TSCĐ Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao Quỹ khấu hao dùng để duy trì năng lực sản xuất bình thường của TSCĐ và dùng để tái sản xuất toàn bộ TSCĐ.

– Quản lý vốn cố định: phải quản lý cả về mặt giá trị và mặt hiện vật của vốn cố định:

• Quản lý quỹ khấu hao• Quản lý TSCĐ

Vốn cố định

Trang 26

Nhóm 1

• Biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định

– Thứ nhất, Phải đánh giá và đánh giá lại TSCĐ

một cách thường xuyên và chính xác Điều này sẽ giúp doanh nghiệp trích đủ, trích đúng chi phí khấu hao, không để mất vốn.

– Thứ hai, Phải lựa chọn những phương pháp

khấu hao thích hợp

– Thứ ba, Phải áp dụng các biện pháp nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định

Trang 27

Nhóm 1

Vốn lưu động

• Khái niệm

• Đặc điểm

– Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra

– Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về và khi đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 28

Nhóm 1

Vốn lưu động

• Quản lý sử dụng vốn lưu động: Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức khác nhau

– Phân loại theo vai trò của từng loại vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh

– Theo hình thái biểu hiện– Theo quan hệ sở hữu– Theo nguồn hình thành

Việc phân loại sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng trọng điểm vàbiện pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụthể của doanh nghiệp.

Trang 29

Nhóm 1

• Bảo toàn vốn lưu động

– Một là, xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động

thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm với hiệu quả cao.

– Hai là, Tổ chức khai thác các nguồn tài trợ vốn lưu

– Ba là, Luôn luôn có những biện pháp bảo toàn và

phát triển vốn lưu động

– Bốn là, Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình

sử dụng vốn lưu động qua các chỉ tiêu: vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ, hệ số khả năng thanh toán

Vốn lưu động

Trang 30

Nhóm 1

Vốn đầu tư tài chính

Vốn đầu tư tài chính là vốn đầu tư ra bên ngoài của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận và khả năng đảm bảo an toàn về vốn.

Đối với doanh nghiệp, trước khi đi tới quyết định đầu tư tài chính ra bên ngoài cần phải hết sức thận trọng, cân nhắc độ an toàn và độ tin cậy của dự án, am hiểu tường tận những thông tin cần thiết, phân tích đánh giá các mặt lợi hại của dự án để chọn đúng đối tượng và hình thức đầu tư thích hợp.

Trang 31

2.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 32

Nhóm 1

A Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

• Khái niệm

• Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cho việc sản xuất sản phẩm, chi phí tổ chức tiêu thụ sản phẩm và các khoản tiền thuế gián thu nộp cho Nhà nước theo luật thuế quy định, bao gồm:

– Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp

– Chi phí tiêu thụ sản phẩm ( chi phí lưu thông)

– Những khỏan thuế gián thu cho Nhà nước theo luật định

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Trang 33

Nhóm 1

B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

• Khái niệm

giá thành sản phẩm có thể chia thành

Giá thành sản xuất

Giá thành toàn bộ

Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiên bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hòan thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

Trang 34

Nhóm 1

– Giá thành sản xuất: là biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định, bao gồm

• Chi phí vật tư trực tiếp

• Chi phí nhân công trực tiếp• Chi phí sản xuất chung

– Giá thành toàn bộ: là biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định.

• Giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ• Chi phí bán hàng

• Chi phí quản lý doanh nghiệp

B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 35

Nhóm 1

• Giá thành giữ vai trò quan trọng và thể hiện trên các mặt sau:

– Giá thành là thước đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh.

– Giá thành là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.

– Giá thành là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm.

B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 36

Nhóm 1

• Đối với một doanh nghiệp, việc hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng, cụ thể:

– Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố tạo ra điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Việc hạ giá thành tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh vì doanh nghiệp có thể giảm giá bán để tiêu thụ sản phẩm nhanh.

– Hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tăng lợi nhuận.

– Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được lượng vốn dùng trong sản xuất hoặc có thể mở rộng thêm quy mô sản xuất

B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 37

Nhóm 1

B Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

• Các nhân tố tác động đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm

Trang 38

2.3 DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 39

Nhóm 1

A Doanh thu của doanh nghiệp

• Khái niệm

• Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:

– Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – Doanh thu hoạt động tài chính

– Thu nhập khác

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được nhờ đầu tư kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Trang 40

Nhóm 1

• Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể:

– Doanh thu của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng về hoạt động của doanh nghiệp, có được doanh thu chứng tỏ hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng được xã hội thừa nhận.

– Đứng về góc độ quản lý vốn, khi có được doanh thu tức là vòng tuần hòan vốn của doanh nghiệp đã được kết thúc, tạo tiền đề cho vòng tuần hoàn kế tiếp trong quá trình tái sản xuất.

– Doanh thu là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiếp tục tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng.

– Doanh thu của doanh nghiệp là nguồn để doanh nghiệp có thể thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định, trích lập các quỹ của doanh nghiệp, tham gia góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết, trả các khoản vay cho ngân hàng

A Doanh thu của doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/11/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

– Bốn là, Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử - BÀI TẬP THẢO LUẬN Môn: Tài chính tiền tệ

n.

là, Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan