Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic

29 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic I./ Phân tích lương của Công ty CPTN Paltic. 1. Để trả lương cho người lao động được hợp lý công bằng theo từng loại lao động, Công ty trả lương cho người lao động theo 2 hình thức : Hình thức trả lương Tiền lương sản phẩm Tiền lương thời gian - Tiền lương thời gian ở Công ty TNHHTM Paltictiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc cấp bậc, chức danh tháng lương quy định áp dụng cho khu vực quản lý Doanh nghiệp cán bộ phục vụ gián tiếp cho bán hàng. - Tiền lương thường 3 cách tính : + Lương tháng + Lương ngày + Lương giờ - Nhưng Công ty chỉ áp dụng theo lương tháng, bậc lươngcác phòng ban là khác nhau tùy theo chức của mỗi người - Cách tính lương thời gian cụ thể ở Công ty : Lương thời gian : Thực tế phải trả = * Ngày công thực tế - Trong tháng 12 Nguyễn thị Xuân thuộc bộ phận quản lý bậc lương là : 1.200.000 , ngày công thực tế là 23 ngày => Tính lương TG cho nhân viên: * 23 ngày = 1.061.538(VNĐ) - Tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định đơn giá lương sản phẩm. Công thức : Lương sản phẩm = * - Đối với Công ty Paltic áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm của Công ty thì ngoài tính lương cho người lao động theo sản phẩm làm ra thì Công ty còn tính lương theo thời gian - Để sản suất ra được 1 số sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau nên Công ty quy định cứ một ngày làm việc coi là làm được một sản phẩm mức lương sản phẩm mà người lao động tùy theo công việc cụ thể của từng công nhân mà Công ty phân theo cấp bậc khác nhau : Bậc công việc Bậc I Bậc II Bậc III Bậc IV Bậc V Bậc VI Mức lương cứng 300.000 ( VNĐ ) 350.000 ( VNĐ ) 400.000 ( VNĐ ) 450.000 ( VNĐ ) 500.000 ( VNĐ ) 600.000 ( VNĐ ) - Cách tính lương sản phẩm ở Công ty CPTM Paltic : Lương sản phẩm = * + lương sả phẩm VD: Trong tháng 12 năm 2007 tại phân xưởng sx ở tổ gia công, Trần Văn Thái mức lương cứng là 300.000 (VNĐ) công thực tế là 26 ngày. Vậy lương sản phẩm của Trần Văn Thái được trong tháng là : * ( 26 +31) = 1.106.000 ( VNĐ ) 2. Cách tính lươngCông ty Paltic : - Việc trả lươngCông ty Paltic được thực hiện trả lương mỗi tháng 1 lần vào cuối tháng 3. Tài sản cố định : - Lĩnh vực sx chủ yếu của Công ty là cửa sắt các loại phục vụ cho nhu cầu xây dựng cá nhân, tổ chức. Do vậy TSCĐ chủ yếu hiện nay trong nghiệp tự mua sắm. - Từ khi thành lập đến nay từ sở hạ tầng đến các trang thiết bị sx chủ yếu là do Doanh nghiệp mua sắm như : ô tô, máy ép tôn, máy hàn, máy cắt, máy mài… nâng cao năng suất, sản xuất sản phẩm hệ thống nhà xưởng, kho chứa NVL, sản phẩm ngày càng được mở rộng nâng cấp là điều kiện thuận lợi cho Công tác sx sản phẩm dự trữ sx một cách tốt nhất.Công ty đã không ngừng đầu tư để phát triển đưa máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất, ngoài hệ thống máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất còn những thiết bị dùng cho công tác tiêu thụ quản lý như : ô vận tải, máy vi tính…. - Như vậy, TSCĐ là tiền đề sở tất yếu cho mọi Doanh nghiệp sx nói chung Công ty nói riêng. TSCĐ hiện của Công ty gồm : + Nhà cửa , kiến trúc : Nhà văn phòng, nhà xưởng + Máy móc thiết bị : máy ép tôn, máy hàn, máy cắt, máy mài…. + Thiết bị dụng cụ quản lý : Xe Toyota, xe Huyndai 5T…. + Thiết bị, dụng cụ quản lý : Máy fax, máy in, máy vi tính, máy điều hòa…. + TSCĐ khác -Tổng số tài sản cố định Công ty ước tính : 5.425.927.549 kết cấu của TSCĐ tham gia vào hoạt động sx kinh doanh như sau : + Nhà cửa, vật kiến trúc : 837.210.459 +Phương tiện vận tải : 2.523.039.212 +Máy móc thiết bị : 1.838.974.454 + Phương tiện quản lý : 236.703.424,6 -Qua đây ta thấy Tài sản cố định của Công ty giá trị lớn với con số biểu hiện về mặt giá trị đến quy mô sản xuất của Công ty là rất lớn * Phương pháp tính khấu hao Tài sản cố định tại Công ty CPTM Paltic - Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng quy định tất cả các Tài sản cố định được đưa vào sx đều phải tính khấu hao. Tài sản cố định nào chưa sử dụng vào bảo quản trong kho thì không phải tính khấu hao. Nguyên tắc tính khấu hao được dựa theo nguyên tắc làm tròn tháng tức là Tài sản cố định đó. Tài sản cố định nào hư hỏng trước thời hạn không còn khả năng sử dụng nữa thì Công ty sẽ thanh lý để đảm bảo nguồn vốn. Mức KH tháng = Mức KH 12 tháng Số KH phải trích = Số KH đã trích + Số KH tăng – Số KH giảm ( Trong tháng ) (Trong tháng này ) ( Trong tháng ) ( trong tháng ) -Hiện nay Công ty đang áp dụng tỷ lệ trích khấu hao theo quy định khấu hao như sau: + Máy móc thiết bị 8 % + Thiết bị, phương tiện vận tải 7 % + Dụng cụ quản lý 10 % + Nhà cửa, vật kiến trúc 18 % -Khi tăng Tài sản cố định Kế toán ghi tăng nguồn vốn đồng thời phải trích khấu hao Tài sản cố định đó theo nguyên giá từ tháng kế tiếp khi giảm Tài sản cố định Công ty phải chờ quyết định của Hội đồng : Giá trị còn lại C 2 TSCĐ nhượng bán thanh lý sẽ được phản ánh vào chi phí đồng thời thô trích khấu hao tờ tháng kế tiếp. - Kế toán Tài sản cố định tại Công ty CPTM Paltic + Hạch toán sửa chữa lớn Tài sản cố định : Trường hợp không trích trước chi phí sửa chữa mà tiến hành ngay việc bảo dưỡng nâng cấp, sửa chữa, duy tu Tài sản cố định, định kỳ tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa lớn tính vào chi phí trong kỳ : TK 331, 111, 112, 334, 338, 152 TK 627, 641, 642 Sửa chữa thường xuyên TK 241 ( 2413 ) Sửa Tập hợp CP TK chữa sửa chữa lớn Không tính trước Phân bổ CP lớn CP sửa chữa lớn Sửa chữa lớn TK 133 TK 211 Sửa chữa nâng cấp - Biện pháp quản lý nhằm phát triển sử dụng hiệu quả TSCĐ Do TSCĐ chiếm 1 tầng phần không nhỏ trong toàn bộ vốn của Công ty thể qua đó số lượng, giá trị của Tài sản cố định ta không thể thấy được quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy việc sử dụng hiệu quả Tài sản cố định phục vụ cho nhu cầu sx kinh doanh theo sự chuyển dịch dần của giá trị TSCĐ vào mỗi lần chu kỳ kinh doanh giúp cho Công ty giảm chi phí mua TSCĐ tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ. Nắm bắt được vị trí của TSCĐ trong quá trình sx kinh doanh Công ty đã áp dụng 1 số biện pháp nhằm tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ sau : + Thường xuyen đánh giá đánh giá TSCĐ tại thời điểm mua mới (thời điểm hiện tại + Định kỳ sửa chữa, nâng cấp bảo dưỡng TSCĐ + Lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù hợp hợp lý + Bảo quản lập dự trữ tài chính cho hoạt động sửa chữa TSCĐ + Tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ xác định tỷ suất lợi nhuận 4. Tín dụng - Theo chế độ quản lý tiền mặt chế độ thanh toán không dùng tiền mặt của Công ty trừ số được phép để lại quỹ theo thỏa thuận của Ngân hàng để phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng ngày, còn lại đều phải gửi vào ngân hàng các Công ty tài chính. - Các khoản của Công ty gửi vào ngân hàng gồm : Tiền gửi vốn xây dựng bản , gửi về các quỹ của Công ty gửi về các khoản kinh phí - Kế toán TGNH phải tuân thủ các nguyên tắc sau : - Phải căn cứ vào giấy báo có, giấy báo nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( Ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản …) -Nhận được chứng từ của Ngân hàng kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. - Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi từng loại TGNH để kiểm tra đối chiêu : (1) (3) (2) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra (1) Hàng ngày căn cứ vào giấy báo có, nợ hay bản sao kê kèm theo các chứng từ gốc hợp lện của ngân hàng gửi về Công ty để ghi chép vào sổ Kế toán (2) Cuối tháng từ giấy báo có, nợ…. Kế toán thành lập bảng theo dõi TGNH (3) Khi nhận được giấy báo có, nợ… Kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo sau đó vào sổ theo dõi TGNH Sổ theo dõi TGNH Bảng tổng hợp nợ, TK 112 Giấy báo có, nợ bản sao kê kèm theo chứng từ bản gốc. 5. Kế toán thanh toán - Các nghiệp vụ vay + Trong quá trình hoạt động khi vay vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp nhu cầu về vốn cho hoạt động sx kinh doanh thì doanh nghiệp quyền sử dụng vốn vay ngắn hạn dài hạn + Vay ngắn hạn là vay mà doanh nghiệp trách nhiệm phải trả xong trong vòng một chu kỳ sx kinh doanh hoặc trong vòng một năm + Vay dài hạn là vay mà thời hạn trên một năm hoặc sau một chu kỳ sx kinh doanh bình thường , các khoản được vay khi doanh nghiệp nhu cầu thường được trả bằng TSLĐ hoặc nợ ngắn hạn mới phát sinh, còn vay dài hạn thường được thanh toán bằng các khoản nợ dài hạn mới phát sinh hoặc tiền vốn tăng thêm hay bằng kết quả kinh doanh -Các nghiệp vụ thanh toán + Thông thường các nghiệp vụ thanh toán thể đánh giá được tình hình tài chính của Doanh nghiệp, trong Doanh nghiệp rất nhiều mỗi thanh toán khác nhau tuy nhiên dưới góc độ cung cấp thông tin quản lý Kế toán thường phân tích các quan hệ thanh toán gồm các phần Quan hệ thanh toán giữa Doanh nghiệp với nhà cung cấp Quan hệ thanh toán giữa Doanh nghiệp với khách hàng Quan hệ thanh toán giữa Doanh nghiệp với nhà đối tác liên doanh. Quan hệ thanh toán nội bộ. Quan hệ thanh toán khác. 6. Tình hình thanh toán [...]... lương, tiền thưởng + Các khoản tiền lương, tiền lương Các khoản khác đã trả ứng cho công tiền công , tiền thưởng ăn ca các nhân viên khoản khác trả cho công nhân viên + Các khoản khấu trừ vào tiền lương Số dư cuối kỳ ( cá biệt ) Số dư cuối kỳ + Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải + Các khoản tiền lương, tiền công trả các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên ( * ) Tài khoản hạch toán : TK... thời tính toán các khoản trích theo lương cho công nhân viên * Bảo hiểm XH : 15% quỹ lương 5% từ người lao động tính trên lương bản * BHYT : 3% quỹ lương 1% từ từ người lao động tính trên lương bản * KPCĐ tính 2% tính trên tổng quỹ lương thực hiện - Ngoài việc tính Tiền lương các khoản trích theo lương kế toán còn phải tính lương ăn ca BHXH, BHYT, KPC Đ lương phép cho công nhân viên... Thương mại Paltic là doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp Công ty chuyên sản xuất kinh doanh cửa cuốn, tấm lợp, sắt thép các loại, hiện nay Công ty đang áp dụng 2 hình thức kinh doanh chủ yếu là gia công kinh doanh tôn lợp sản xuất hệ giàn thép mạ trọng lượng nhẹ III./ Thực tế công tác kế toán tiền lương tại ty cổ phần thương mại Paltic 1 Tình hình cách quản lý lao động – tiền lương. .. doanh thu: = II./ Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty Paltic 1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty CPTM Paltic - Công ty TNHH Thương mại Paltic đặt trụ sở giao dịch tại 45 Đường Láng – Đống Đa – Hà Nội là nơi thuận lợi cho việc giao dịch với các bạn hàng trong khu vực cũng như các tỉnh lân cận : Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Phú Thọ… Khuôn viên của Công ty bao gồm 40.000 m2 trong... tính lương các khoản phải trả cho công nhân viên trong tháng, Doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn được lĩnh trong tháng cho công nhân viên sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ - Tài khoản hạch toán :TK 334 “Phải trả tiền công nhân viên” * ND : Tài khoản này dùng để phản ánh cá khoản phải trả công nhân viên tình hình thanh toán các khoản đó *Kết cấu : TK 334 Nợ + Các khoản tiền lương, tiền. .. chấm công - Cuối tháng chấm công được gửi về phòng tổ chức hành chính để tính lương phải trả cho các tổ, các phòng trên bảng tính lương toàn Công ty để thanh toán - Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương cho từng phòng, tổ Đồng thời lập báo cáo quý gửi về phòng lao động tiền lương để báo cáo tình hình tăng giảm tiền lương của nhà máy bảng thanh toán lương. .. CHUYỂN TIỀN LƯƠNG Giấy nghỉ phép Bảng tổng hợp chấm công Bảng chấm công phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc Bảng tổng hợp lương toàn Công ty Bảng phân bổ số 2 toán lương các phòng ban quảntoán lương các tổ SX Bảng thanh Bảng thanh lý Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : - Hàng ngày căn cứ vào số công nhân đi làm thực tế, tình hình sử dụng trong tổ Tổ trưởng tiến hành chấm công vào cuối ngày vào... cứ vào các chứng từ về tiền lao động tiền lương, kế toán viên tiến hành phân loại tổng hợp tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động (trực tiếp)  Sản xuất từng loại sản phẩm , quản lý phục vụ ở từng phân xưởng quản lý Doanh nghiệp, phục vụ bán hàng trong đó phân biệt tiền lương, các khoản phụ cấp các khoản khác để ghi vào cột phần ghi TK 334 ở các dòng phù hợp  Căn cứ vào... Ngày công * Đánh giá ăn ca BHXH = Hệ số lương bản * Lương tối thiểu * Tỉ lệ BHXH - Lương thời gian được trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc, chức danh, tháng lương theo quy định - Tại công ty lương thời gian được trả cho công nhân viên thuộc phòng hành chính của Công ty như : Phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, lương thời gian được tính theo công thức LTG = Lương định mức x Số ngày công. .. ( 6271 ) : Tiền lương nhân công quản lý Doanh nghiệp  Tính tiền thưởng phải trả công nhân viên Nợ TK 431 : Tiền thưởng cuỗi quý, năm Nợ TK 642 : Tiền thưởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm vật tư  Tiền ăn ca phải trả cho công nhân viên Nợ TK 431 : Tiền thưởng cuỗi quý, năm TK 334  Các khoản khấu trừ vào lương công nhân viên Nợ TK 334 : Tổng số các khoản khấu trừ TK 141 : Tiền tạm ứng . Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic I./ Phân tích lương của Công ty CPTN Paltic. 1 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Paltic. 1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty CPTM Paltic - Công ty TNHH Thương mại Paltic

Ngày đăng: 05/11/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Hình thức trả lương - Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic

Hình th.

ức trả lương Xem tại trang 1 của tài liệu.
(2) Cuối tháng từ giấy báo có, nợ…. Kế toán thành lập bảng theo dõi TGNH (3) Khi nhận được giấy báo có, nợ… Kế toán phải kiểm tra đối chiếu với  - Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic

2.

Cuối tháng từ giấy báo có, nợ…. Kế toán thành lập bảng theo dõi TGNH (3) Khi nhận được giấy báo có, nợ… Kế toán phải kiểm tra đối chiếu với Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng chấm công phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc. Bảng tổng hợp chấm công - Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Paltic

Bảng ch.

ấm công phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc. Bảng tổng hợp chấm công Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan