Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ dạt sợi tại vị trí đường may

96 57 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ dạt sợi tại vị trí đường may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ dạt sợi tại vị trí đường may Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ dạt sợi tại vị trí đường may Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ dạt sợi tại vị trí đường may luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐỘ DẠT SỢI TẠI VỊ TRÍ ĐƯỜNG MAY NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY MÃ SỐ : ĐẶNG THỊ KIM HOA Người hướng dẫn khoa học : GS TS Trần Nhật Chương HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐỘ DẠT SỢI TẠI VỊ TRÍ ĐƯỜNG MAY ĐẶNG THỊ KIM HOA Người hướng dẫn khoa học : GS TS Trần Nhật Chương HÀ NỘI 2006 -4- MỤC LỤC Trang Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 11 1.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường may 12 1.1.1 Cấu trúc vải dệt 12 1.1.2 Chất liệu vải 17 1.1.3 Đường liên kết may 24 1.1.4 Yếu tố may 30 1.1.5 Mật độ mũi may 33 1.1.6 Kim may 34 1.1.7 Sức căng 36 1.1.8 Tốc độ máy may 37 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dạt đường may 38 1.2.1 Hiện tượng dạt đường may 38 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dạt đường may 38 Kết luận chương 41 Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.1 Vải 44 2.1.2 Chỉ may 44 -5- 2.2 Nội dung nghiên cứu 45 2.2.1 Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến 45 độ dạt vị trí đường may 2.2.2 Các phương án nghiên cứu 47 2.3 Phương pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 51 2.3.2 Thiết bị sử dụng để nghiên cứu 52 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm 56 2.4 Tiêu chuẩn phương pháp thử 57 2.4.1 Chọn tiêu chuẩn nghiên cứu 57 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu thí nghiệm 57 2.4.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 59 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 64 Chương 3: Kết bàn luận 70 3.1 Đánh giá kết thí nghiệm độ dạt sợi vị trí đường may 71 vải Cotton theo phương án 3.1.1 Phương án (Chỉ 60/2) 71 3.1.2 Phương án (Chỉ 40/2) 77 3.2 Đánh giá kết thí nghiệm độ dạt sợi vị trí đường may 83 vải TC 65/35 theo phương án 3.2.1 Phương án (Chỉ 60/2) 83 3.2.2 Phương án (Chỉ 40/2) 89 3.3 So sánh độ dạt sợi vị trí đường may với hai loại PES 95 60/2 PES 40/2 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 -9Chương 1: Nghiên cứu tổng quan MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, ngành công nghiệp Dệt - May Việt Nam phát triển nhanh, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Mức tăng trưởng bình quân ngành đạt 23,8% năm, trở thành ngành xuất chiếm vị thứ hai sau dầu thô Tuy nhiên, ngành Dệt - May Việt Nam đứng trước thử thách khắc nghiệt: xoá bỏ hạn ngạch, nhập WTO vào tháng 11 tới nên có cạnh tranh gay gắt xuất sản phẩm dệt may sang thị trường nước ngồi Trước tình hình đó, ngành Dệt - May Việt Nam phải bước tìm cách nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường giới cách tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, Tuy nhiên, việc tạo sản phẩm dệt may xuất có chất lượng cao điều khơng đơn giản, địi hỏi có phối hợp nhiều yếu tố: nguyên liệu, kỹ thuật, công nghệ Một trở ngại hay gặp phải trình may vải dệt thoi tượng dạt sợi vị trí đường may Việc khắc phục tương vấn đề đặt nhằm bước nâng cao chất lượng sản phẩm Để góp phần nhỏ vào vấn đề này, chọn hướng nghiên cứu : " Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ dạt sợi vị trí đường may " Luận văn gồm nội dung chủ yếu sau: • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường may, từ đưa yếu tố ảnh hưởng đến độ dạt sợi vị trí đường may Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 10 Chương 1: Nghiên cứu tổng quan • Nghiên cứu thực nghiệm thí nghiệm ảnh hưởng yếu tố đến độ dạt sợi vị trí đường may Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 11 Chương 1: Nghiên cứu tổng quan Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 12 Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 1.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường may: 1.1.1 Cấu trúc vải dệt thoi: Vải dệt thoi sản phẩm dạng tấm, hai hệ thống sợi đan thẳng góc với tạo thành Hệ thống nằm dọc theo chiều dài vải gọi sợi dọc, hệ thống gọi sợi ngang Hiện phổ biến giới, chi tiết làm nhiệm vụ mang sợi ngang đan với sợi dọc để tạo nên vải thoi Những năm sau này, ngành chế tạo máy dệt thay thoi chi tiết khác kẹp, kiếm, mũi phun ngun lý đan để hình thành vải khơng thay đổi Cấu trúc vải đặc trưng bởi: quy cách sợi, kiểu dệt, mật độ sợi vải thể qua kích thước, dạng, bố trí liên kết hai hệ sợi tạo nên vải 1.1.1.1 Quy cách sợi: Quy cách sợi chủ yếu cỡ sợi định Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng 1m2 vải tính chất sử dụng vải sau Sau độ xoắn sợi.Với mức độ xoắn cao, thân sợi bền, ảnh hưởng tốt đến độ đứt sợi dệt tính chất sử dụng vải Về tính chất, độ độ bền kéo sợi quan trọng Sau phải kể đến độ số tính chất khác Đối với chất lượng nói chung, sợi dọc có yêu cầu cao sợi ngang 1.1.1.2 Kiểu dệt: Kiểu dệt thể vị trí tương đối sợi dọc sợi ngang với vải Một sợi dọc nằm số sợi ngang này, nằm số sợi ngang khác Kiểu dệt định hình thức mặt vải có ảnh hưởng đến tính chất sử dụng vải Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 13 Chương 1: Nghiên cứu tổng quan Trong kiểu dệt có đặc trưng :  Ráppo : Là hình dệt nhỏ lặp lặp lại Ký hiệu (R) Số sợi dọc ráppo gọi rappo theo sợi dọc (Rd), số sợi ngang rappo gọi rappo theo sợi ngang (Rn)  Điểm : Tại vị trí sợi dọc chặn lên sợi ngang gọi điểm dọc, vị trí sợi ngang chặn lên sợi dọc điểm ngang  Bước chuyển (a) : Là số sợi dọc sợi ngang vải cách khoảng định so với sợi trước lại có đường dệt Như vậy, có bước chuyển theo sợi dọc (a d ) bước chuyển theo sợi ngang (a n ) Có thể chia kiểu dệt nhóm sau : a) Kiểu dệt bản: Là kiểu dệt đơn giản nhất, từ phát triển nhiều kiểu dệt phức tạp • Kiểu dệt vân điểm : Là kiểu dệt đơn giản tất kiểu dệt Rappo kiểu dệt có số sợi dọc số sợi ngang Còn bước chuyển Do viết : R d = R n =2 a d = a n =1 2 Hình 1.1 Biểu diễn kiểu dệt vân điểm: Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 14 Chương 1: Nghiên cứu tổng quan • Kiểu dệt vân chéo : Theo kiểu dệt này, mặt vải có đường dệt chéo theo góc khoảng 450 so với đường nằm ngang Trong rappo kiểu dệt vân chéo phải có sợi dọc sợi ngang Do kiểu dệt vân chéo đặc trưng : Rd = Rn ≥ a d = a n = ±1 Dấu bước chuyển biểu thị hướng nghiêng đường chéo dệt Khi bước chuyển +1, lúc đường dệt chéo nghiêng phía phải Cịn bước chuyển -1, lúc đường dệt chéo nghiêng phía trái Thông thường kiểu dệt vân chéo đặc trưng phân số, tử số biểu thị số điểm dọc, mẫu số biểu thị số điểm ngang sợi dọc sợi ngang giới hạn rappo Tổng tử số mẫu số số sợi theo hướng rappo 4 Hình 1.2 Biểu diễn kiểu dệt vân chéo (1/3) Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 86 Chương 3: Kết bàn luận Standard Error 21.6432 0.008229 Coefficients 51.40583 -0.00198 Intercept X1 t Stat 2.375149 -0.24121 P-value 0.049232 0.816309 Lower 95% 0.227833 -0.02144 Upper 95% 102.5838 0.017475 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted Y 48.42833 48.42833 48.42833 46.44333 46.44333 46.44333 44.45833 44.45833 44.45833 Residuals -22.3683 2.501667 17.70167 -21.5333 -1.57333 27.43667 -19.8183 -2.50833 20.16167 - Phân tích hồi quy biến: + Hệ số tương quan R = 0,090 thấp nên gần khơng có quan hệ tuyến tính lực dạt sợi đường may tốc độ máy may • Phân tích mối quan hệ mật độ mũi may, tốc độ máy may độ dạt sợi đường may X1 X2 5 Y 1500 1500 1500 2500 2500 2500 3500 3500 3500 26.06 50.93 66.13 24.91 44.87 73.88 24.64 41.95 64.62 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.987709 R Square 0.975569 Adjusted R Square 0.967425 Standard Error 3.417382 Observations Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa Lower 95.0% 0.227833 -0.02144 - 87 Chương 3: Kết bàn luận ANOVA df SS 2798.001 70.07098 2868.072 Coefficients -34.6075 21.50333 -0.00198 Standard Error 6.678725 1.39514 0.001395 Regression Residual Total Intercept X1 X2 MS 1399.001 11.6785 F 119.7929 Significance F 1.46E-05 t Stat -5.18175 15.41303 -1.4228 P-value 0.002051 4.72E-06 0.204644 Lower 95% -50.9498 18.08955 -0.0054 Upper 95% -18.2652 24.91712 0.001429 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted Y 26.925 48.42833 69.93167 24.94 46.44333 67.94667 22.955 44.45833 65.96167 Residuals -0.865 2.501667 -3.80167 -0.03 -1.57333 5.933333 1.685 -2.50833 -1.34167 - Phân tích hồi quy hai biến: + Phương trình mặt phẳng hồi quy: Ŷ | x 1, x = -34,607 + 21,503X - 0,001 X + Phân tích tương quan: R = 0,987 cho ta thấy yếu tố mật độ mũi may, tốc độ máy may, độ dạt có quan hệ chặt chẽ: + Đánh giá hệ số: -34,607; 21,503 ; -0,001 ý nghĩa thống kê theo trắc nghiệm t (phân phối Student ) t = 5,181 > t 0, 05 = 2,365 hay P v = 0,002 < α = 0,05 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa Lower 95.0% -50.9498 18.08955 -0.0054 - 88 Chương 3: Kết bàn luận t = 15,413 > t 0, 05 = 2,365 hay P v = 4,72.10-6 < α = 0,05 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H t = 1,422 < t 0, 05 = 2,365 hay P v = 0,20 > α = 0,05 ⇒ Chấp nhận giả thuyết H Như vậy, hệ số -0,001 khơng có ý nghĩa thống kê Chỉ có hệ số -34,607 21,503 có ý nghĩa thống kê Xét tính thích hợp phương trình hồi quy: F = 119,79 > F 0, 05 = 5,14 Như vậy, phương trình hồi quy thích hợp * Kết luận: Độ dạt đường may có quan hệ với mật độ mũi may tốc độ may 80 70 60 50 40 30 20 10 Y y Hình 3.9 - Đồ thị thực nghiệm Y dự báo y độ dạt đường may vải TC may 60/2 Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 89 Chương 3: Kết bàn luận 3.2.2 Phương án (Chỉ 40/2): • Phân tích mối quan hệ mật độ mũi may độ dạt sợi đường may: X1 Y 5 26.09 38.86 86.65 25.96 36.48 75.61 24.72 36.42 71.93 y 100 80 60 40 20 SUMMARY OUTPUT y Regression Statistics Multiple R 0.939692 R Square 0.883021 Adjusted R Square 0.86631 Standard Error 8.841051 Observations Hình 3.10 - Đồ thị quan hệ lực dạt đường may mật độ mũi may vải TC 65/35, may 40/2 ANOVA df Regression Residual Total Coefficients Intercept X1 SS 4130.176 547.1492 4677.325 Standard Error -57.9778 26.23667 14.73508 3.609344 Predicted Y 20.73222 46.96889 73.20556 20.73222 Residuals 5.357778 -8.10889 13.44444 5.227778 MS 4130.176 78.16417 F 52.83976 Significance F 0.000167 t Stat P-value Lower 95% -3.93468 7.269096 0.005642 0.000167 -92.8207 17.70193 Upper 95% Lower 95.0% 23.1349 34.7714 -92.8207 17.70193 RESIDUAL OUTPUT Observation Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 90 Chương 3: Kết bàn luận 46.96889 73.20556 20.73222 46.96889 73.20556 -10.4889 2.404444 3.987778 -10.5489 -1.27556 - Phân tích hồi quy biến: +Phương trình hồi quy Ŷ | x = f (X ) Ŷ | x = -57,97 + 26,23 X + Hệ số tương quan: R = 0,939 cho ta thấy yếu tố mật độ mũi may độ dạt có quan hệ chặt chẽ +Trắc nghiệm thống kê: t = 3,934 > t 0, 05 = 2,365 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H Hệ số -57,97 có ý nghĩa thống kê t = 7,269 > t 0, 05 = 2,365 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H Hệ số 26,23 có ý nghĩa thống kê F = 52,839 > F 0, 05 = 5,14 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H Phương trình hồi quy thích hợp Kết luận: Phương trình mặt phẳng hồi quy thích hợp Yếu tố mật độ mũi may có liên quan chặt chẽ với độ dạt sợi đường may • Phân tích mối quan hệ tốc độ máy may độ dạt sợi đường may Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 91 Chương 3: Kết bàn luận X1 Y 1500 1500 1500 2500 2500 2500 3500 3500 3500 26.09 38.86 86.65 25.96 36.48 75.61 24.72 36.42 71.93 SUMMARY OUTPUT y 100 80 60 40 20 y Regression Statistics Multiple R 0.110612 R Square 0.012235 Adjusted R Square -0.12887 Standard Error 25.69074 Observations 1000 2000 3000 4000 Hình 3.11 - Đồ thị quan hệ lực dạt đường may tốc độ máy may vải TC 65/35, may 40/2 ANOVA df SS 57.22682 4620.098 4677.325 Coefficients 54.68972 -0.00309 Standard Error 27.5835 0.010488 Regression Residual Total Intercept X1 MS 57.22682 660.0141 F 0.086705 Significance F 0.776949 t Stat 1.982697 -0.29446 P-value 0.087832 0.776949 Lower 95% -10.5348 -0.02789 Upper 95% 119.9143 0.021712 RESIDUAL OUTPUT Observation Luận văn cao học Predicted Y 50.05722 50.05722 50.05722 46.96889 46.96889 46.96889 43.88056 43.88056 43.88056 Residuals -23.9672 -11.1972 36.59278 -21.0089 -10.4889 28.64111 -19.1606 -7.46056 28.04944 Đặng Thị Kim Hoa Lower 95.0% -10.5348 -0.02789 - 92 Chương 3: Kết bàn luận - Phân tích hồi quy biến: + Hệ số tương quan R = 0,110 thấp nên gần khơng có quan hệ tuyến tính lực dạt sợi đường may tốc độ máy may • Phân tích mối quan hệ mật độ mũi may, tốc độ máy may độ dạt sợi đường may X1 X2 5 Y 1500 1500 1500 2500 2500 2500 3500 3500 3500 26.09 38.86 86.65 25.96 36.48 75.61 24.72 36.42 71.93 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.94618 R Square 0.895256 Adjusted R Square 0.860341 Standard Error 9.036246 Observations ANOVA df SS 4187.403 489.9224 4677.325 Coefficients -50.2569 26.23667 -0.00309 Standard Error 17.6599 3.689032 0.003689 Regression Residual Total Intercept X1 X2 MS 2093.701 81.65373 F 25.64122 Significance F 0.001149 t Stat -2.84582 7.112074 -0.83717 P-value 0.029342 0.000388 0.43457 Lower 95% -93.4692 17.20992 -0.01212 Upper 95% -7.04471 35.26341 0.005938 RESIDUAL OUTPUT Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa Lower 95.0% -93.4692 17.20992 -0.01212 - 93 Chương 3: Kết bàn luận Observation Predicted Y 23.82056 50.05722 76.29389 20.73222 46.96889 73.20556 17.64389 43.88056 70.11722 Residuals 2.269444 -11.1972 10.35611 5.227778 -10.4889 2.404444 7.076111 -7.46056 1.812778 - Phân tích hồi quy hai biến số: + Phương trình mặt phẳng hồi quy : Ŷ | x 1, x = -50,256 + 26,236 X - 0,003 X + Phân tích tương quan: R = 0,946 cho ta thấy yếu tố mật độ mũi may, tốc độ máy may, độ dạt có quan hệ chặt chẽ: + Đánh giá hệ số: -50,256 ; 26,236 ; -0,003 ý nghĩa thống kê theo trắc nghiệm t (phân phối Student ) t = 2,845 > t 0, 05 = 2,365 hay P v = 0,0291 < α = 0,05 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H t = 7.112 > t 0, 05 = 2,365 hay P v = 0,0003 < α = 0,05 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H t = 0,837 < t 0, 05 = 2,365 hay P v = 0,43 > α = 0,05 ⇒ Chấp nhận giả thuyết H Như vậy, hệ số -0,003 ý nghĩa thống kê Chỉ có hệ số -50,256 26,236 có ý nghĩa thống kê Xét tính thích hợp phương trình hồi quy: F = 25,64 > F 0, 05 = 5,14 Như vậy, phương trình hồi quy thích hợp Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 94 Chương 3: Kết bàn luận * Kết luận: Độ dạt đường may có quan hệ với mật độ mũi may tốc độ may 100 80 60 Y 40 y 20 Hình 3.12 - Đồ thị thực nghiệm Y dự báo y độ dạt đường may vải TC may 40/2  Qua kết thí nghiệm phân tích hai phương án trên, thấy: - Độ dạt sợi vị trí đường may có quan hệ chặt chẽ với mật độ mũi may tốc độ máy may với |R| = 0,98 phương án - Qua phân tích hồi quy hai biến thấy độ dạt sợi vị trí đường may có quan hệ với mật độ mũi may tốc độ máy may - Qua phân tích hồi quy biến thấy yếu tố tốc độ máy may không ảnh hưởng đến độ dạt sợi vị trí đường may, mà có mật độ mũi may có ảnh hưởng Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 95 Chương 3: Kết bàn luận 3.3 So sánh độ dạt sợi đường may với hai loại PES 60/2 PES 40/2: Để so sánh hai yếu tố này, từ kết thí nghiệm thể phần phụ lục 1,2,3,4; tiến hành tính tốn phân tích phần mềm MS EXCEL theo phân tích hồi quy, nhận kết biểu diễn dạng đồ thị cột sau: 250 200 150 YC60 100 YC40 50 Hình 3.13 - Đồ thị so sánh độ dạt sợi đường may với hai loại 60/2 40/2 vải Cotto dùng ba loại mật độ mũi may Cột 1,2,3 tương ứng với mật độ 3,4,5 Cột 4,5,6 tương ứng với mật độ 3,4,5 Cột 7,8,9 tương ứng với mật độ 3,4,5 Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 96 Chương 3: Kết bàn luận 100 80 60 YC60 40 YC40 20 Hình 3.14 - Đồ thị so sánh độ dạt sợi đường may với hai loại 60/2 40/2 vải TC dùng ba loại mật độ mũi may Cột 1,2,3 tương ứng với mật độ 3,4,5 Cột 4,5,6 tương ứng với mật độ 3,4,5 Cột 7,8,9 tương ứng với mật độ 3,4,5  Hai loại PES có chi số 60/2 40/2, may hai chất liệu Cotton TC 65/35, với mật độ mũi may mũi /1cm ảnh hưởng đến độ dạt sợi khơng rõ rệt  Với mật độ mũi may mũi /1cm vải TC 65/35 có chi số 60/2 có ảnh hưởng nhiều so với 40/2  Với mật độ mũi may mũi /1cm vải TC 65/35 có tượng ngược lại  Trên vải Cotton, với mật độ mũi /1cm có chi số 60/2 có ảnh hưởng so với có chi số 40/2  Với mật độ mũi /1cm có tượng ngược lại Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 97 Kết luận KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn, sở phân tích lý thuyết kết thực nghiệm thu được, rút kết luận sau: Độ dạt sợi vị trí đường may có quan hệ chặt chẽ với mật độ mũi may tốc độ máy may phương án (Theo phân tích tương quan) Qua phân tích hồi quy hai biến thấy độ dạt sợi vị trí đường may có quan hệ với mật độ mũi may tốc độ máy may Qua phân tích hồi quy biến thấy yếu tố tốc độ máy may không ảnh hưởng tuyến tính đến độ dạt sợi vị trí đường may, mà có mật độ mũi may có ảnh hưởng Điều cho thấy:  Khi tăng tốc độ máy q trình may, khơng ảnh hưởng đến độ dạt sợi vị trí đường may  Mật độ mũi may tăng làm tăng độ bền đường may, nhiên yếu tố mật độ mũi may tăng tượng dạt sợi vị trí đường may xuất hiên, làm giảm chất lượng sản phẩm Yếu tố may gây ảnh hưởng đến độ dạt sợi vị trí đường may Với kết thực nghiệm độ dạt sợi đường may nhận so sánh với kết dự báo, thấy đường hồi quy thực nghiệm đường hồi quy dự báo độ dạt phương án gần nhau, cho thấy kết dự báo tương đối xác Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp, ta tiến hành theo hướng sau: Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 98 Kết luận • Nghiên cứu độ dạt sợi đường may số chất liệu mỏng khác đề xuất biện pháp khắc phục độ dạt sợi loại vải mỏng 100 g/m2 • Nghiên cứu thêm với số loại có chất liệu khác nhau, có chi số khác Luận văn cao học Đặng Thị Kim Hoa - 99 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Coast Total (1990), Công nghệ đường may TSKH Đăngj Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS - EXCEL.,NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hùng - Nguyễn Phương Hoa (2001), Thiết bị may công nghiệp may, NXB Khoa học kỹ thuật PGS TS Nguyễn Văn Lân (2002), Vật liệu dệt, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý số liệu thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật GS TSKH Nguyễn Minh Tuyền (2005), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Dỗn Ý (2003), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh: ASTM : D204 - 02 , Standard Test Methds for sewing threads ASTM - D6193 - 97, Standard practice for stiches and seams 10 Billie J Collier - Phyllis G Tortora (2001), Understanding Textiles- Sixth Edition, Upper Saddle River, New Jersey 11 BS 3320 (1998), British Standard Method for determination of slippage resistance of yarns in woven febrics : seam method 12 H Eberle - H Hermeling (2002), Clothing technology from fibre to fashion, Verlag Europa - Lehr mittel - 100 - 13 International Standard ISO 13935-2, Seam tensile properties of fibric and made-up textile articler 14 Pradip V Mehta - Satish K Bhardwaj (1998), Managing quality in the apparel industry, New Age International Publishers ... " Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ dạt vị trí đường may ", sở xây dựng mối quan hệ yếu tố đến độ dạt đường may Như phân tích trên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ dạt vị trí đường may, yếu. .. hướng nghiên cứu : " Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ dạt sợi vị trí đường may " Luận văn gồm nội dung chủ yếu sau: • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường may, từ đưa yếu tố ảnh hưởng. .. Chi số - Chi số kim - Mật độ mũi may - Tốc độ máy may Trên sở nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến độ mở vị trí đường may, nghiên cứu mối quan hệ yếu tố đó, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 23/02/2021, 16:00

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan