THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

79 851 1
THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Trang I.1 Lí do chọn đề tài. 1 I.2 Mục đích của đề tài 2 I.3 Giả thuyết khoa học 2 I.4 Các bước nghiên cứu của đề tài. 2 PHẦN II NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2-3 I.1 Khái niệm về phương pháp dạy học I.2 Các phương pháp dạy học I.3 Một số phương pháp dạy học hiện đại Chương II: NĂM ĐỊNH HƯỚNG MARZANO TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ. 4-7 II.1 Đònh hướng 1: Thái độ học tập II.2 Đònh hướng 2: Thu nhận và tổng hợp kiến thức II.3 Đònh hướng 3: Mở rộng và tinh lọc kiến thức 3.1 So sánh 3.2 Phân loại 3.3 Quy nạp 3.4 Phân tích lỗi 3.5 Xây dựng sự úng hộ 3.6 Khái quát hoá 3.7 Phân tích quan điểm II.4 Đònh hướng 4: Sử dụng kiến thức có hiệu quả II.5 Đònh hướng 5: Thói quen tư duy Chương III: SƠ LƯC TÌNH HÌNH THỰC TẬP PHẠM TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY. 9 III.1 Tình hình thực tập phạm của sinh viên khoa phạm ĐHCT trong các năm gần đây . III.2 Giới thiệu mẫu giáo án (trong cẩm nang TTSP) mà sinh viên đi thực tập sử dụng Chương IV: GIỚI THIỆU CÁC BIỂU MẪU (Pilot 2 ) 11 IV.1 Mẫu giáo án. 11-13 IV.2 Mẫu dự giờ tại lớp. 13-14 IV.3 Mẫu nhận xét tiết dạy. 14-15 IV.4 Mẫu hướng dẫn bài kiểm tra 15 phút 16-17 IV.5 Mẫu hướng dẫn bài kiểm tra 1 tiết. 17-20 Chương V: CÁCH NHẬN XÉT SAU KHI DỰ GIỜ TIẾT DẠY TRÊN LỚP. 20-24 V.1 Nhận xét và tự nhận xét sau tiết dạy V.2 Người cho nhận xét – Người tiếp thu nhận xét V.3 Nhận xét về lời nhận xét Chương VI: CÁC BIỂU MẪU ĐÃ BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG TRONG ĐT THỰC TẬP PHẠM 25-70 VI.1 Soạn 7 giáo án theo mẫu giáo án dạy học lấy học sinh làm trung tâm. VI.2 Mẫu dự giờ tại lớp – Mẫu nhận xét tiết dạy. VI.3 Mẫu hướng dẫn bài kiểm tra 15 phút. VI.4 Mẫu hướng dẫn bài kiểm tra 1 tiết. Chương VII: NHẬN XÉT CÁC BIỂU MẪU ĐÃ THỰC HIỆN VII.1 Mẫu giáo án VII.1.1 Cấu trúc mẫu. VII.1.2 Nội dung. VII.1.3 Điều kiện thực hiện. VII.2 Mẫu dự giờ tại lớp. VII.3 Mẫu nhận xét tiết dạy. VII.4 Mẫu hướng dẫn bài kiểm tra 15 phút VII.5 Mẫu hướng dẫn bài kiểm tra 1 tiết. PHẦN III KẾT LUẬN – Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 71 III.1 Kết luận. III.2 Ýù kiến đề xuất. PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K 25 – MSSV: 1990140 – Nguyễn Thuý Kiều 1 PHẦN I MỞ ĐẦU I.1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ật Lí học là một trong những ngành khoa học quan trọng . Do đó việc nâng cao chất lượng giảng dạy Vật Lý ở trường phổ thông là một vấn đề cần quan tâm. Tuy nhiên hiện nay chất lượng học tập trường phổ thông chưa cao. Vì vậy phải tổ chức quá trình dạy học Vật Lý như thế nào để đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức phổ thông cơ bản hiện đại có năng lực tư duy, thông minh sáng tạo, chuẩn bò tìm lực cho đất nước ta bước vào thế kỉ XXI. Vì thế trong những năm gần đây những công viêïc mà hiện nay đã được các trường đại học đến phổ thông quan tâm nhiều nhất đó là tích cực cải tiến, đổi mới phương pháp dạy của giáo viên và cách học năng động, tích cực của học sinh cho phù hợp vơi tình hình phát triển chung trên toàn thế giới. Trước khi nói về các phương pháp dạy học, chúng ta cần làm quen với những ý tưởng cơ bản nhất về viêc thay đổi phương pháp dạy học. Điều này sẽ làm chúng ta dễ dàng hơn khi nghiên cứu các phương pháp dạy học, bỡi vì lúc ấy chúng ta sẽ không còn vương vấn gì đến phương pháp cũ hay phương pháp mới. Các phương pháp dạy học sẽ là mới nếu chúng ta biết vận dụng các quan điểm mới vào đó. Việc thay đổi phương pháp là một vấn đề bức xúc hiện nay , không phải chỉ ở Việt Nam mà cả các nước trên thế giới. Tuy nhiên vấn đề không phải đơn giản như thay đồ vật của mình. Thay đổi phương pháp dạy học có nghóa là thay đổi cách dạy, người thầy phải thông suốt yêu cầu và biết cách thực hiện các phương pháp mới: có nghóa là thay đổi cách học, thay đổi tập quán cổ hủ ở người học(theo phương pháp truyền thống) có nghóa là thay đổi nội dung dạy học, phương tiện dạy học, sử dụng nhiều phương tiện dạy học hiện đại, thay đổi phương pháp kiểm tra và đánh giá và cuối cùng là phải làm đồng bộ. Có thể gọi đây là một cuộc cách mạng học đường trên thế giới nói chung, khi nhân loài bước vào thiên niên kỷ thứ ba. Có nhiều lí thuyết nói về đổi mới phương pháp dạy học song ở đây chúng ta sẽ nói đến một số vấn đề lí luận mới cũng như thực tế ở nhà trường Việt Nam từ nội dung các hội thảo với Hà Lan tại Khoa Phạm (1996-1998) và đã được nhiều cán bộ giảng dạy của Khoa Phạm sử dụng trong chương trình giảng dạy chính thức như: 5 đònh hướng trong quá trình dạy học của MARZANO, Phương pháp khám phá… Do đó bán thân em và tất cả các bạn sinh viên khi trở thành người giáo viên thật thụ thì cuộc cách mạng học đường của chúng ta đang bắt đầu. Vì vậy mỗi giáo sinh đều phải nắm được tư tưởng chung về đổi mới phương V Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K 25 – MSSV: 1990140 – Nguyễn Thuý Kiều 2 pháp dạy học vừa để sử dụng tốt các phương pháp dạy học mới vừa có thể làm nòng cốt trong công cuộc cải cách này. Đó là lý do em chọn đề tài “thực tập phạm theo các biểu mẫu dạy học lấy học sinh làm trung tâm” vì đây là hành trang giúp em trong chuyến đi thực tập phạm sắp tới. Cho nên cần phải nghiên cứu kó các quan điểm đổi mới, đặc biệt là các đònh hướng trong quá trình dạy học để sử dụng cho việc thay đổi phương pháp dạy học. Với các đònh hướng ấy, người giáo viên biết mình phải làm gì khi dạy một bài cụ thể , đặt các tiêu chí đánh giá đồng thời có thể phát triển tư duy cho học sinh. I.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này được xác đònh nhằm vào các mục đích chính sau: - Nghiên cứu các quan điểm đổi mới, đặc biệt các đònh hướng trong quá trình dạy học để sử dụng cho việc thay đổi phương pháp dạy học. - Sử dụng các biểu mẫu dành cho sinh viên thực tập trong chương trình nghiên cứu hợp tác MHO 4 (Pilot2). - Những thuận lợi và hạn chế trong quá trình sử dụng các biểu mẫu. I.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Trên cơ sở SGK vật lý 10 đang sử dụng ở các trường hiện nay dựa vào nội dung kiến thức vật lý của từng bài, từng tiết học theo phân bố chương trình đã được quy đònh, dựa vào điều kiện học tập của học sinh, người giáo viên phải làm thế nào để trong một tiết dạy được đánh giá là tốt. Xã hội ngày nay phát triển về mọi mặt, yêu cầu của xã hội về con người cũng khác trước, bây giờ thế hệ trẻ về mặt tâm lý rất là phát triển so với thế hệ trước: linh hoạt hơn , nhạy cảm hơn, có vốn hiểu biết khá rộng. Trước tình hình đó thực trạng đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường. Lối dạy xưa nay đã không còn đáp ứng được yêu cầu về con người trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. I.4 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Bước 2: Thực nghiệm phạm Bước 3: Tổng hợp các dữ kiện để hoàn thành đề tài Bước 4: Báo cáo luận văn. I.5 CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN - THPT: Trung học phổ thông. - TPT: Trường phổ thông. - TTSP: Thực tập phạm. - SGK: Sách giáo khoa. - GV: Giáo viên. - HS: Học sinh. - GD-ĐT: Giáo dục-Đào tạo - Giáo viên hỏi, yêu cầu học sinh. - Giáo viên nói, giảng, kể chuyện. - Học sinh trả lời. - ĐH: Đònh hướng. - Ptiện: Phương tiện. - Ktra hđộng HS: Kiểm tra hoạt động học sinh. ? Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K25-MSSV :1990140-Nguyễn Thuý Kiều 3 Phần II NỘI DUNG Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I.1 Khái niệm về phương pháp dạy học: Trong giáo dục học cũng như lí luận dạy học bộ môn chưa có sự thống nhất về đònh nghóa cũng như phân loại các phương pháp dạy học. Chúng ta có thể hiểu “phương pháp dạy học là những phương thức mà giáo viên dùng để hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh”. Như vậy có thể nói, phương pháp dạy học là những cách thức hoạt động và ứng xử của thầy để gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học. Các phương pháp dạy học được xác đònh từ mục đích, nội dung dạy học, từ các nguyên tắc dạy học. Mỗi khi nhiệm vụ, nội dung dạy học thay đổi thì phương pháp dạy học cũng thay đổi, phương pháp dạy học luôn gắn liền dạy học kiến thức, kỹ năng với việc rèn luyện giáo dục con người mới xã hội chủ nghóa,với việc phát triển trí tuệ của học sinh. I.2 Các phương pháp dạy học: Hiện nay có nhiều hệ thống phân loại các phương pháp dạy học nhưng chúng chưa hoàn chỉnh và chưa đạt được sự thống nhất trên phạm vi quốc tế, vấn đề này là do tính nhiều chiều của phương pháp, xét về một phương diện này ta có thể liệt kê các phương pháp dạy học kiểu này. Xét về một phương diện khác ta có thể kể chúng ra theo cách khác. Vấn đề quan trọng là người thầy biết xem xét các phương diện khác nhau thấy được các phương pháp dạy học về từng phương diện đó, biết lựa chọn sử dụng các phương pháp đó cho đúng lúc, đúng chổ và biết vận dụng tổng hợp một số trong các phương pháp đó khi cần thiết. Phương pháp dạy học khá phức tạp sau đâycác phương diện điển hình: I.2.1 Các hình thức hoạt động bên ngoài của thầy và trò -Các hình thức hoạt động có thể là thuyết trình, đàm thoại, học sinh tự làm việc. - Thuyết trình có thể thực hiện dưới các hình thức: Giảng thuận, giảng giải, diễn giảng. I.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học: Căn cứ vào số lượng học sinh trong đơn vò học tập ta có các hình thức như: Dạy học theo lớp, dạy học theo nhóm,dạy học theo từng cặp. I.2.3 Các phương tiện dạy học: Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K25-MSSV :1990140-Nguyễn Thuý Kiều 4 Trong dạy học ta có thể sử dụng phương tiện trực quan, làm việc SGK, làm việc với bảng treo tường . I.2.4 Các tình huống dạy học điển hình: Trong việc dạy học môn vật lý có thể là: - Dạy học những khái niệm vật lý - Dạy học những đònh lí vật lý - Dạy học những qui tắc vật lý - Dạy học những đònh luật vật lý - Dạy học giải bài tập vật lý. I.3 Một số phương pháp dạy học hiện đại: Trong kho tàng phong phú các phương pháp dạy học được sử dụng trong nhà trường hiện nay có nhiều phương pháp đã được dùng từ lâu trong dạy học như các phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, ôn tập , luyện tập, kiểm tra .các phương pháp này thường được gọi là các phương pháp dạy học truyền thống. Bên cạnh các phương pháp dạy học truuyền thống thì người ta đã nghiên cứu tìm ra những phương pháp và hình thức dạy học hiện đại nhằm khắc phục những nhược điểm của các phương pháp truyền thống, tăng cường hiệu quả các công tác giảng dạy, giáo dục bằng cách phát huy cao tính tự giác tích cực của học sinh trong học tập, tăng cường mối liên hệ ngược (từ mối liên hệ phía học sinh đến giáo viên) và cá biệt hóa việc học tập của học sinh nhằm phát huy tốt nhất năng lực học tập của từng học sinh. Phương pháp dạy học hiện đại được xây dựng theo các phương pháp chủ yếu sau đây: - Các phương pháp và hình thức được xây dựng dựa trên những thành tựu mới của tâmhọc và giáo dục học (như dạy học nêu vấn đề, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học khám phá). + Dạy học nêu vấn đề: Kiểu dạy học này đặt nặng vào việc thầy (cùng trò) xây dựng tình huống có vấn đề để trò có thể đưa ra giả thuyết giải quyết vấn đề nhận thức. + Dạy học giải quyết vấn đề (Dạy học tình huống): Kiểu dạy học này đặt mạnh vào việc giải quyết vấn đề nhằm rèn luyện năng lực ứng xử và năng lực giải quyết các tình huống trong cuộc sống cũng như trong công tác. Đây là một trong những năng lực quan trọng nhất mà nhà trường cần hình thành và phát triển cho con người. + Dạy học khám phá: Kiểu học này được xây dựng trên bốn giả thuyết cho cách học mới: Ÿ Học trong hoạt động Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K25-MSSV :1990140-Nguyễn Thuý Kiều 5 Ÿ Học là vượt qua trở ngại Ÿ Học trong tương tác (người – người, người – xã hội) Ÿ Học thông qua giải quyết vấn đề. - Bằng cách sử dụng các thành tựu của kỹ thuật hiện đại,người ta xây dựng các phương tiện dạy học hiện đại (phim ảnh, ghi âm, vô tuyến, truyền hình, máy chiếu, máy vi tính .) và cùng với nó là các phương pháp và hình thức dạy học với việv sử dụng các phương tiện đó. Chương II NĂM ĐỊNH HƯỚNG MARZANO TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ Trước sự bùng nổ thông tin và khoa học công nghệ buộc mỗi giáo viên phải thay đổi cách dạy truyền thống của mình và học sinh phải tạo cho mình kiểu học năng động hơn tích cực hơn. Và ngày nay việc giảng dạycác trường phổ thông chủ yếu dùng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Với phương pháp này thì người học sinh tham gia tích cực các hoạt động tư duy trong một tiết học dưới sự hướng dẫn của giao viên, các vẫn đề mà giáo viên đắt ra, học sinh là một chủ thể trực tiếp tham gia giải quyết vẫn đề, nhận xét vẫn đề và cuối cùng rút ra kết luận của vẫn đề tức là nội dung kiển thức mà giáo viên muốn truyền đạt cho học sinh trong tiết học. Tuy nhiên trong quá trình này vẫn phải được đònh hướng rõ ràng hơn bằng những lý thuyết khái quát trước khi đi đến phương pháp dạy học cụ thể. Và đây em xin được phép giới thiệu dến các bạn đồng nghiệp 5 dònh hướng trong dạy học khám phá của MARZANO một chuyên gia về giáo dục của Hà Lan nhằm để các bạn đồng nghiệp tham khảo và có thể áp dụng vào giảng dạy của môn mình phụ trách ở trường phổ thông hiện nay. Từ đó tạo dần cho học sinh khả năng tự học, khả năng giải quyết vẫn đề, xây dựng niềm tin, phong cách họclàm việc năng động, hiệu quả và tự tin. 1. Đònh hướng 1 : THÁI ĐỘ HỌC TẬP Nội dung của đònh hướng này là tạo bầu không khí lớp học thoái mái thân thiện và sinh động là tiền đề là cơ sớ cho các đònh hướng khác. Làm thế nào cho học sinh thấy được mục tiêu chung trong tiết học là họ đang chuẩn bò tìm kiếm cái gì đó mới mẽ về tri thức và tiết học sẽ mang lại cho họ. Chính họ mới thực sự tìm kiếm cái mới đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Điều này nói lên vai trò quan trọng của người dạy góp phần cho sự thành công tạo ra bầu không khí học tập thật sự thoải mái. Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K25-MSSV :1990140-Nguyễn Thuý Kiều 6 Trước đây người ta cho rằng thái độ học tập được xem như những nhân tố bên ngoài nhưng những nghiên cứu gần đây của các nhà tâmhọc cho rằng thái độ học tập lại chính là các nhân tổ bên trong của người học cho nên thầy giáo phải biết tạo ra các nhân tố bên trong của học sinh để từ đó hình thành cho mỗi học sinh một thái độ học tập đúng đắn mang tính hiệu quả cao trong suốt quá trình lónh hội kiến thức mới. Môi trường học tập, những biểu hiện của các thành viên trong lớp: thầy-trò: trò-trò, giọng nói, tiếng cười, nét mặt những mẫu chuyện vui sẽ là những nhân tố bên ngoài nhằm giúp cho lớp học có được một bầu không khí học tập thoải mái, thân thiện và sinh động. 2. Đònh hướng 2: THU NHẬN VÀ TỔNG HP KIẾN THỨC Nội dung của đònh hướng này là làm thế nào để tổ chức cho học sinh tiếp thu, lónh hội kiến thức một cách có hiệu quả. MARZANO phân chia thành hai kiểu kiến thức: kiến thức thông báo và kiến thức quy trình. a. Kiến thức thông báo: có thể được hiểu như là những khái niệm mới được xây hoặc mới được hình thành từ một bài mới. Ví dụ: khái niệm gia tốc, đònh luật vạn vật hấp dẫn … b. Kiến thức quy trình: có thể hiểu như là kiến thức kó năng, kiếu kiến thức này có liên quan đến những tiến trình hoặc theo các bước. Ví dụ xây dựng một thí nghiệm vật lý, cách đọc các dự liệu, đọc đồ thò. 3. Đònh hướng 3: MỞ RỘNG VÀ TINH LỌC KIẾN THỨC Nội dung của đònh hướng này là làm thế nào cho học sinh biết sử dụng những kiến thức đã học trước đây để tìm hiểu hoăïc giải quyết một vấn đề có liên quan đến một lónh vực mới. Vai trò của người giáo viên sẽ thể hiện rõ nét ngay ở hoạt động này, với môït hệ thống câu hỏi hợp lí, thỏa mãn các yêu cầu cho một hoạt động tư duy của học sinh: quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa sẽ làm cho học sinh hiểu rõ, một cách chắc chắn nội dung kiến thức mới mà học sinh muốn lónh hội. Trong dạy học, chúng ta có thể sử dụng các hoạt động mở rộng và tinh lọc sau đây: 3.1 So sánh: đây là trong các thao tác cơ bản nhất trong hoạt động tư duy, nhất là hoạt động mở rộng và tinh lọc kiến thức. Điều này chúng ta cần lưu ý khi hướng dẫn học sinh sử dụng thao tác này phải đònh hướng đúng đắn và chính xác. Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K25-MSSV :1990140-Nguyễn Thuý Kiều 7 3.2 phân loại: Đây là quá trình học sinh thấy được sự khác biệt vì mặt bản chất của sự vật hiện tượng mà học sinh phải dựa vào những dấu hiệu có thể đặc trưng cơ bán cho sự vật hiện tượng trên. Một hoạt động tư duy có tính lọc lựa. 3.3 Quy nạp: tức là học sinh đã tìm ra được một kết luận nào đó dựa vào một số dấu hiệu cơ bản mang tính bản chất. giáo viên phải giúp cho học sinh luyện tập hoạt động này thật chắc chắn và chính xác vì điểm chính của hoạt động mở rộng kiến thức là phát sinh ra giả thiết và chứng thực được các giả thuyết đó và từ đó sẽ hình thành cho học sinh thói quen xây dựng giả thuyết và chứng minh những giả thuyết sẽ đi đến một vấn đề nào đó trong quá trình lónh hội kiến thức mới. 3.4 Suy diễn: một hoạt động mang tính lí luận cao cơ sở của hoạt động này là dựa vào chuỗi lập luận mang tính logic để đi đến một vấn đề nào đó. Một trong các lập luận suy diễn cơ bản là lập luận phân loại mà hình thức tiêu biểu cho loại này là “tam đoạn luận”. 3.5 Phân tích lỗi: đây là quá trình cần luyện tập cho học sinh phân tích những sai phạm về mặt logic cũng như việc sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành trong những giả thuyết hay một kết luận nào đó mà trong quá trình học tập học sinh đã lónh hội. 3.6 Xây dựng ủng hộ: Đây là hoạt động nhằm tạo sự ủng hộ của người khác vào vấn đề của mình đang trình bày, có thể chúng ta sử dụng nhiều hình thức lôi cuốn khác nhau như: sử dụng ngôn ngữ mang tính thực tế, cử chỉ, điệu bộ, hoặc những lập luận mang tính logic hoặc thoạt đầu tưởng chừng như mâu thuẩn để từ đó gây sự chú ý của người khác vào vấn đề mà mình đang trình bày. 3.7 Khái quát hóa: là hoạt động mang tính tư duy cao, từ những dấu hiệu cơ bản mà những dấu hiệu này lại xuất hiện trong một tình huống khác và trong tình huống mới, chúng ta có được cái nhìn tổng quát hơn. 3.8 Phân tích quan điểm: Đây là những phán xét một hiện tượng xảy ra co thẻ theo chiều hướng khác nhau, nhưng ở đây học sinh sẽ giải quyết vấn đề hoàn toàn dựa vào suy nghó của cá nhân mình, hoạt động này thể hiện hiệu quả của quá trình mà học sinh sử dụng các thao tác tư duy. Giáo viên có thể xem 8 loại hoạt động của đònh hướng” mở rôïng và tinh lọc kiến thức” là những loại hình học tập và phải chọn lựa thích hợp cho bài giảng của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho đònh hướng 3. . đề xuất. PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K 25 – MSSV: 1990140 – Nguyễn Thuý Kiều 1 PHẦN I MỞ ĐẦU I.1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ật Lí học. tư tưởng chung về đổi mới phương V Luận văn tốt nghiệp SP.Lý K 25 – MSSV: 1990140 – Nguyễn Thuý Kiều 2 pháp dạy học vừa để sử dụng tốt các phương pháp

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

− Hình a: Löïc huùt TÑ P cađn baỉng vôùi phạn löïc cụa maịt ñaât N (0,5ñ) - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

Hình a.

Löïc huùt TÑ P cađn baỉng vôùi phạn löïc cụa maịt ñaât N (0,5ñ) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Taøi lieôu vaø phöông tieôn dáy hóc: Saùch giaùo khoa, bong boùng, quaịn ñeơ giaây, chai nöôùc hoa, bạng - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

a.

øi lieôu vaø phöông tieôn dáy hóc: Saùch giaùo khoa, bong boùng, quaịn ñeơ giaây, chai nöôùc hoa, bạng Xem tại trang 49 của tài liệu.
? : Theơ tích cụa hình trú ñöôïc tính nhö theâ naøo? - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

he.

ơ tích cụa hình trú ñöôïc tính nhö theâ naøo? Xem tại trang 51 của tài liệu.
? : Nhìn hai hình veõ, chư ra söï khaùc nhau giöõa chuùng? - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

h.

ìn hai hình veõ, chư ra söï khaùc nhau giöõa chuùng? Xem tại trang 52 của tài liệu.
? Hình dáng vaø theơ tích coù xaùc ñònh khođng - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

Hình d.

áng vaø theơ tích coù xaùc ñònh khođng Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Ñaịc ñieơm: khođng coù hình dáng nhöng coù theơ tích rieđng  xaùc ñònh.  - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

a.

ịc ñieơm: khođng coù hình dáng nhöng coù theơ tích rieđng xaùc ñònh. Xem tại trang 55 của tài liệu.
? Nhaôn xeùt gì veă hình dáng vaø theơ tích? - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

ha.

ôn xeùt gì veă hình dáng vaø theơ tích? Xem tại trang 55 của tài liệu.
Coù veõ hình. Dieên giạng vẹ hình. Dieên giạng  Ñöa ra moôt soâ maêu vaôt  - THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO CÁC BIỂU MẪU DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

o.

ù veõ hình. Dieên giạng vẹ hình. Dieên giạng Ñöa ra moôt soâ maêu vaôt Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan